Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

111 30 0
Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diệu Hà Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tuấn Trinh Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài tơi gặp khơng khó khăn nhờ cố gắng nỗ lực thân, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân giúp tơi hồn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, anh chị thư viện tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Diệu Hà, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường mầm non Tuổi Thơ – Tp Đà Nẵng nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi nỗ lực hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù, tơi cố gắng xong lần tập dượt công tác nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt… Một lần xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Tuấn Trinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giả thuyết khoa hoc: Nhiệm vụ nhiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các nghiên cứu nước: 1.1.2 Các ng hiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi 11 1.2.2 Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 19 1.2.3 Vai trò hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc giáo dục hành vi đạo đức 26 Kết luận chương I: 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 29 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 29 2.1.1 Mục đích điều tra 29 2.1.2 Đối tượng điều tra 29 2.1.3 Phương pháp điều tra 29 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá 31 2.1.5 Thời gian điều tra 35 2.2 Kết điều tra : 35 2.2.1 Nhận thức giáo viên vấn đề GDHVĐĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ LQTPVH 35 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp GDHVĐĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ LQTPVH trường mầm non 44 2.2.3 Thực trạng biểu hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQTPVH trường MN 49 Kết luận chương II……………………………………………………………53 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Một số sở giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi 55 3.1.1 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý 55 3.1.2 Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non 57 3.1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 58 3.2 Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 62 3.2.1 Sưu tầm tác phẩm văn học phù hợp với nội dung giáo dục 62 3.2.2 Khuyến khích trẻ sưu tầm hướng dẫn trẻ làm đồ dung trực quan để tạo ấn tượng, gây cảm xúc cho trẻ làm khắc sâu mẫu hành vi cho trẻ 64 3.2.3 Sử dụng câu hỏi đàm thoại nhằm khắc sâu ấn tượng mẫu hành vi đạo đức cho trẻ 69 3.2.4 Tạo hội cho trẻ luyện tập hành vi đạo đức thơng qua trị chơi đóng kịch 71 3.3 Khái quát trình thực nghiệm 73 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.4 Tiến trình thực nghiệm 73 3.4.1 Khảo sát đầu vào 73 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 75 3.4.3 Kết thực nghiệm 75 Kết luận chương III 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 82 I Kết luận 82 II Kiến nghị sư phạm……………………………………………………… 82 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT - MG : Mẫu giáo - MN : Mầm non - GDHVĐĐ : Giáo dục hành vi đạo đức - LQTPVH : Làm quen tác phẩm văn học - HĐ : Hoạt động - TPVH : Tác phẩm văn học - TC : Tiêu chí - SL : Số lượng - ĐC : Đối chứng - TN : Thực nghiệm - ĐC TTN : Đối chứng trước thực nghiệm - ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm - TN TTN : Thực nghiệm trước đối chứng - TN STN : Thực nghiệm sau đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đạo đức gốc nhân cách toàn diện người Từ xưa đến vai trò đạo đức nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia quan tâm khẳng định: “Đạo đức gốc cây, nguồn sống Sức có mạnh gánh nặng xa” Tất muốn trở thành người công dân có ích trước hết phải học cách làm người, học cách rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho thân “Uốn từ thuở cịn non Dạy từ thuở cịn thơ ngây” Chính việc giáo dục đạo đức trình hình thành hồn thiện nhân cách người phải tiến hành từ thuở nhỏ Và giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ phần quan trọng nội dung giáo dục Trẻ Mầm Non nguồn hạnh phúc gia đình Tương lai đất nước rạng rỡ vô xã hội ta có hệ trẻ có sức dồi dào, có đức có tài Như biết, nước ta nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, xã hội cơng văn minh Cho nên, ngành giáo dục mầm non có nhiệm vụ phối hợp với gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện, đặt tảng cho hình thành phẩm chất, nhân cách người Rồi mai sinh linh lớp kế cận, tiếp tục gánh vác nghiệp ông cha ta dựng nước giữ nước, thực lịng mong mỏi Bác Hồ “Non Sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu” Vậy người làm cơng tác chăm sóc giáo dục cháu lứa tuổi mầm non, người cống hiến cho nghiệp trồng người cần phải làm để giáo dục hành vi đạo đức chi trẻ cách tồn diện có hiệu Một hoạt động nhằm giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ trường mầm non hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần thiết hữu hiệu Đây hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm trau dồi cho trẻ tri thức cần thiết sống xung quanh, giúp trẻ gắn bó với quê hương, biết u q người lao động, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, có hành vi văn minh, làm giàu vốn tri thức sống trẻ, thông qua hình tượng nghệ thuật giáo dục tình cảm đất nước, người, thiên nhiên, xây dựng cho trẻ tri thức kinh nghiệm đạo đức giúp trẻ nhận biết điều tốt, điều xấu, thúc đẩy hành vi đạo đức cho trẻ Đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống chan hồ khơng khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình mẹ, bà cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, thơ, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu, kính u Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng Trên thực tế, hầu hết giáo viên mầm non nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ Dựa hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nội dung tác phẩm văn học, giáo viên chuyển tải nội dung giáo dục hành vi đạo đức đến trẻ Tuy nhiên, việc giáo dục dừng mức độ hình thành chưa phát triển Và trường mầm non kiến tập quan sát thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi, giáo viên dạy cho trẻ hiểu hành vi đạo đức: phân biệt tốt-xấu, biết hành vi đúng-sai, việc nên làm việc khơng nên làm chưa ý nhiều đến việc rèn luyện hành vi trẻ dẫn đến hiệu giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ chưa cao, thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Bản thân sinh viên học chuyên ngành giáo dục mầm non, nhận thức vai trò giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn q trình khai thác chuyển tải nội dung giáo dục hành vi đạo đức đến trẻ từ tác phẩm văn học Chính lý trên, tơi định chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” để nghiên cứu mong muốn đóng góp phần đưa số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ tốt Mục đích nghiên cứu: Xây dựng số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm góp phần hình thành trẻ tình cảm thói quen hành vi đạo đức Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu số trường Mầm non địa bàn Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng: trường mầm non Tuổi thơ, trường mầm non Hoa phượng Đỏ, trường mầm non 19-5 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động LQTPVH cho trẻ MG 5-6 tuổi Giả thuyết khoa hoc: Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngồi thơng qua giáo dục Nếu giáo viên có tác động sư phạm phù hợp, lúc, cách cho trẻ: Sưu tầm TPVH phù hợp với nội dung giáo dục, khuyến khích trẻ sưu tầm hướng dẫn trẻ làm đồ dùng trực quan để gây cảm xúc làm khắc sâu mẫu hành vi cho trẻ, sử dụng câu hỏi đàm thoại nhằm nhấn mạnh mẫu hành vi đạo đức cho trẻ, tạo hội cho trẻ luyện tập hành vi đạo đức thông qua trị chơi đóng kịch hiểu biết, suy nghĩ tình cảm trẻ hình thành phát triển tốt Nhiệm vụ nhiên cứu: 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài ( tâm lý, giáo dục, đạo đức, tác phẩm văn học ) 6.2 Tìm hiểu thực trạng: + Thực trạng biểu hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo lớn + Thực trạng nhận thức giáo viên việc giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học + Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 6.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt làm quen với tác phẩm văn học Đồng thời tổ chức thực nghiệm hình thành nhằm xác định tính hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc, phân tích, nghiên cứu, hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát • Dự giờ, quan sát hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ MG 56 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa quý cô giáo! Để giúp thực tốt đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông với ý kiến mà cho vui lịng trả lời ngắn gọn câu hỏi sau: Theo chị việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có cần thiết khơng? □Rất cần thiết □ Cần thiết □Bình thường □Khơng cần thiết Chị cho biết nhiệm vụ giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo? □ Hình thành xúc cảm, tình cảm đạo đức □ Hình thành thói quen, hành vi đạo đức □Hình thành biểu tượng chuẩn mực đạo đức sơ đẳng □Tất ý kiến Theo chị có nội dung giáo dục hành vi đạo đức cần cho trẻ mẫu giáo? Giáo dục lòng nhân nhân tố sơ đẳng lòng yêu quê hương đất nước Giáo dục thói quen, hành vi đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức Tất ý kiến Theo chị có phương tiện giáo dục hành vi đạo đức nào? Chị thường sử dụng phương tiện để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ? ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … Chị có thường xuyên sử dụng phương tiện hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vào việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ không? Sử dụng thường xuyên Thỉnh thoảng sử dụng Chưa sử dụng Theo chị, dạng hoạt động kể chuyện, đọc thơ có ý nghĩa giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ không? Chị thường lồng ghép vào hoạt động nội dung giáo dục hành vi đạo đức nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với tác phẩm văn học chị thường khai thác nội dung giáo dục hành vi đạo đức từ đâu? Tính cách nhân vật tác phẩm Nội dung tác phẩm Cái kết tác phẩm Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … Chị sử dụng phương pháp (PP) để thực giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học? PP nêu gương, giải thích, phân tích PP dùng tình cảm PP khen ngợi, chê trách PP luyện tập hành vi ứng xử Ý kiến khác Chị thường gặp khó khăn giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? 10 Chị đánh giá kết đạt trẻ việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ lớp chị thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Tốt Tương đối Kém 11 Chị cho biết tình hình giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sở? ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … 12 Chị chia sẻ vài kinh nghiệm phương pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chị? ……………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… 13 Để nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chị có ý kiến, mong muốn hay đề xuất gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn chị SV: Nguyễn Thị Tuấn Trinh PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động: Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài: Truyện “Muộn rồi” Lứa tuổi: MG 5-6 tuổi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện , tên nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ hiểu rõ tính cách , giọng nói nhân vật - Biết thể lời nói cử hành động nhân vật Kỹ năng: - Trẻ nói to rõ ràng mạch lạc, đủ ý lời thoại nhân vật - Có kỹ nhập vai, sử dụng đoạn văn đối thoại tham gia đóng kịch - Thể cảm xúc , có thái độ phù hợp tương ứng với nhân vật tác phẩm - Tham gia đóng kịch, diễn rối thành thạo Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn nhau, biết chia sẻ với bạn bè, làm việc tốt II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị cơ: - Máy tính, đĩa nhạc - Mơ hình theo nội dung truyện, rối que nhân vật: Gấu, Thỏ, Cóc, Gà Trống - Một tranh vẽ theo nội dung câu chuyện - Sân khấu rối, nhân vật rối vải - Ba tranh quang cảnh câu chuyên, nhân vật, hình ảnh rời 2, Chuẩn bị trẻ: - Mỗi trẻ ô nhỏ làm sen - Thú nhồi - Mũ hóa trang nhân vật - Trẻ thuộc hát “Giọt mưa em bé” III/ Tiến trình hoạt động: 1, Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Giọt mưa em bé” - Cơ gợi ý trẻ trị chuyện nội dung hát liên quan chủ đề - Cô hỏi: “Khi trời mưa phải làm gì? - Cơ dẫn dắt: Cơ có câu chuyện kể bạ thỏ Vì mải mê tranh giành ô với bạn nên không kịp nhà trời mưa Bạn Thỏ nhỉ, lắng nghe kể câu chuyện “Muộn rồi” nhé! 2, Hoạt động trọng tâm: 2.1 Hoạt động 1: Trẻ nghe cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm lần kết hợp cử điệu - Cô giới thiệu tên câu chuyện Cho trẻ đọc lại tên câu chuyện hình vi tính (tập thể, cá nhân) - Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: “Truyện kể hai bạn Thỏ Cóc giành ô, không chịu nhường Được bác Gà Trống khuyên bảo, hai bạn chung Nhưng sau muốn nên hai bạn dổi ô cho bác Gấu Cuối hai bạn bị ướt Đến hai bạn nhận lỗi muộn rồi” - Cô cho trẻ làm Thỏ bật dạo quanh khu rừng đến mơ hình chuẩn bị - Cơ kể lần kết hợp minh họa rối que - Cô cho trẻ kể tên nhân vật câu chuyện (3-4 trẻ) - Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện 2.2 Hoạt động 2: Cơ kể trích dẫn qua tranh, đàm thoại nội dung câu chuyện, giải thích từ khó - Cơ kể trích dẫn đoạn 1: Từ đầu đến “không chịu nhường ai” + Tan trường rồi, Thỏ thơ thẩn dọc đường gặp chuyện gì? + Ai giúp Thỏ bật ơ? + Sau Cóc bật chuyện xảy hai bạn? - Cơ cho trẻ đọc từ “loay hoay”, giải thích từ “loay hoay” nghĩa lung túng, xử lý - Cơ cho trẻ đọc từ “gương ơ”, giải thích từ “gương ô” nghĩa bật ô lên che đầu - Cơ tóm tắt đoạn Hỏi trẻ: “Chúng thấy bạn Cóc bạn Thỏ ngoan chưa? Tại sao? Nếu con, làm gì? - Cơ kể trích dẫn đoạn 2: “Vừa lúc ấy…chiếc mới” + Hai bạn giành xuất hiện? + Bác Gà trống khuyên hai bạn điều gì? + Hai bạn có nghe lời bác Gà Trống khơng? - Cơ tóm tắt đoạn 2: Nhờ bác Gà trống khuyên bảo nên hai bạn sát bên nhau, lúc hai bạn thấy đỡ lạnh - Cơ kể trích dẫn đoạn 3: “chiếc ” đến hết + Đi quãng chuyện xảy hai bạn? +Lúc xuất hiện? + Thỏ Cóc đề nghị bác Gấu nào? + Cuối hai bạn nhận điều gì? - Cơ gióa dục trẻ thơng qua nội dung câu chuyện + Qua câu chuyện thấy bạn Thỏ bạn Cóc người nào? + Bác Gà Trống bác Gấu người nào? + Theo con, để bạn Thỏ bạn Cóc ngoan bạn nên làm gì? * Giáo dục: Các phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, khơng tranh giành với bạn, kẻo đến lúc ân hận bạn Thỏ bạn Cóc muộn rồi! Các có thấy câu truyện có hay khơng ? À! Để hiểu rõ nội dung câu chuyện thích tham gia đóng kịch Nào mời chỗ * Dạy trẻ đóng kịch : - Chuẩn bị cho buổi tập kịch cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để đóng kịch: nhỏ làm sen, thú nhồi bơng, mũ hóa trang nhân vật - Ai thích lên đóng kịch - Cơ người dẫn truyện - Cô gọi trẻ lần tập, hỏi trẻ thích đóng vai gì? Tại sao? - Cô đọc phân vai cho tập - Sau lần trẻ đóng kịch sửa cho trẻ ngữ điệu giọng , hành động, cử cho phù hợp với nhân vật - Cơ hướng dẫn trẻ cách đóng vai: giọng điệu, cử chỉ, điệu - Cô đọc phân vai - Cho trẻ đóng kịch cuối Kết thúc : - Cả lớp hát hát “Giọt mưa em bé” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động : Làm quen tác phẩm văn học Đề tài : Nghe kể chuyện “ Sự tích vú sữa” Lứa tuổi : Mẫu giáo 5-6 tuổi I Mục đích – Yêu cầu : - Trẻ biết tên câu truyện, trẻ hiểu nội dung câu truyện Biết trình tự diễn biến câu truyện - Rèn trẻ kỹ phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc Biết ý lắng nghe - Giáo dục trẻ biết lời mẹ II Chuẩn bị: - Tranh vú sữa - Tranh minh họa cho truyện “ Sự tích vú sữa” - Slide nội dung câu truyện “ Sự tích vú sữa” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Các lại với Các nhìn xem hơm mang đến cho lớp q nhé! - Cô cho trẻ xem tranh vẽ vú sữa đàm thoại với trẻ - Bức tranh vẽ gì? - Cơ có câu chuyện hay vú sữa đấy, hôm cô kể cho nghe Các có thích không? 2/ Hoạt động trọng tâm: a) Nghe kể chuyện: - Cô kể lần lời diễn cảm, đồ dùng minh họa) - Cơ kể lần kèm theo tranh minh họa b) Đàm thoại nội dung câu chuyện: - Trong câu chuyện có nhân vật ? (cậu bé người mẹ) - Câu bé người nào? ( Không biết lời mẹ) - Vì biết cậu bé người vậy? - Mẹ cậu bé sao?( Là người thương yêu con) - Vì biết mẹ cậu bé người vậy? - Vì cậu bé bỏ nhà đi?(Vì bị mẹ mắng) - Thế sau cậu bé mẹ cậu bé nào?( Người mẹ chờ mong về, đâu buồn kiệt sức , mẹ cậu gục xuống) - Câu bé tìm nhà ?(Đến cậu bé vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn bắt nạt Cậu nhớ đến mẹ tìm đường nhà) - Về nhà cậu bé có thấy mẹ khơng? ( khơng) - Nếu làm gì? - Cậu bé làm khơng thấy mẹ? ( Cậu khàn tiếng gọi mẹ ôm xanh vườn mà khóc - Thế cậu bé ơm xanh điều xảy ra? - Câu bé ăn đến thứ thấy ngon? ( Quả thứ 3) - Thế cậu bé thấy nào? ( Chát quá) - Còn thứ hai sao? ( Cứng quá) - Cây xanh nói với cậu bé? - Cậu bé làm nhận mẹ khơng cịn nữa? ( Khóc ịa lên) - Thế nước mắt cậu rơi xuống gốc điều xảy ra? - Cuối cậu bé biết lỗi chưa? - Giáo dục trẻ: Các đừng cậu bé truyện Nếu yêu thương, lời mẹ mẹ buồn Vì mà phải biết thương yêu mẹ mẹ ln u thương c) Trị chơi: Ghép tranh: Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội.Mỗi đội cô chuẩn bị cho tranh chứa nội dung diễn biến câu chuyện Trong thời gian cho phép đội chọn tranh xếp theo trình tự diễn biến chuyện Sau đội kể theo nội dung tranh mà đội ghép Đội ghép kể chuyện tốt dành chiến thắng 3/ Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét tiết học tuyên dương trẻ Cho trẻ xem lại nội dung câu chuyện qua phim hoạt hình KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động : Làm quen tác phẩm văn học Đề tài : Thơ « Tình bạn » Lứa tuổi : MG 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu - Yêu cầu trẻ hiểu nội dung thơ , nhớ tên thơ , tên tác giả - Trẻ đọc thơ nhịp điệu, âm điệu thơ - Giáo dục trẻ biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn, có tình cảm yêu mến bạn, chăm học vàbiết lời cô II Chuẩnr bị : - Tranh minh họa - Nội dung tích hợp: Âm nhạc hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” III Tiến trình hoạt động: ™ Hoạt động : Trị chuyện giới thiệu -Cơ cho trẻ hát «Trường chúng cháu trường mầm non” - Cơ trị chuyện hát - Cô giới thiệu thơ « Tình bạn » ™ Hoạt động : Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần thể cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu thơ - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa ™ Hoạt động : Trích dẫn, giảng giải làm rõ ý - Cô vừa đọc cho nghe thơ ? Do sáng tác Trong thơ nói nên tình cảm bạn, đọc khổ thơ « Từ hơm tình bạn » - Cơ giải thích số từ khó « ốm ; ngoan ; học tập ; đồn kết » Đàm thoại : Hơm bạn gấu, mèo, nai, hươu đến lớp học thấy vắng bạn ? - Bạn thỏ bị không học ? - Học xong bạn rủ đâu ? - Đến nhà bạn thỏ để làm ? - Bạn gấu mua để thăm bạn ? - Bạn mèo mua ? - Bạn hươu mua ? - Bạn nai mua ? - Khi đến nhà bạn nói với bạn thỏ - Cô giáo dục : ™ Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy lớp đọc lần theo cô - Cô dạy tổ đọc theo - Cơ cho nhóm cháu trai, gái đọc - Cô cho 2- cá nhân đọc - Cô sửa sai cho trẻ đọc từ khó - Cơ khuyến khích trẻ đọc diễn cảm thơ ™ Hoạt động : Trị chơi « Tay cầm tay » - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho lớp chơi IV Kết thúc hoạt động : - Cô trẻ đọc lại thơ « Tình bạn » - Cô nhận xét , tuyên dương KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động : Làm quen tác phẩm văn học Đề tài : Thơ “Cháu yêu bà” Độ tuổi : MG 5-6 tuổi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ Kĩ - Trẻ cảm nhận ý nghĩa thơ, biết thể (đọc) diễn cảm nội dung thơ Thái độ - Thích đọc thơ, ý ngồi học, qua nội dung thơ trẻ yêu quysoong bà, bố mẹ II.CHUẨN BỊ - Máy vi tính + Hình ảnh người thân gia đình (gia đình có ba hệ) + Một số hình ảnh minh họa nội dung thơ - Lơ tơ người thân gia đình (anh, chị, em bé) - Tranh minh họa nội dung thơ - Cô thuộc thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III CÁCH TIẾN HÀNH ™ Hoạt động : Trị chuyện giới thiệu Cơ trẻ hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh Hỏi trẻ: + Nội dung hát nói điều gì? + Các kể người thân gia đình mình? + Gia đình gồm có ai? - Hằng ngày bà thường chăm sóc nào? => Cơ chốt lại nội dung giáo dục trẻ yêu quý người thân gia đình Cơ mời du lịch qua ảnh nhỏ đến thăm gia đình bạn khác xem bạn bà quan tâm chăm sóc nhé! Hình ảnh 1: bà đứng đón bé cửa bé học - Các biết hình ảnh gì? Hình ảnh 2: bà âu yếm bé ngủ - Cịn hình ảnh gì? Những hình ảnh quan tâm chăm sóc bà với cháu tình cảm cháu bà tác giả Vũ Quang Vinh khắc họa thơ “ Cháu yêu bà” mà sé học hôm ™ Hoạt động : Cô đọc thơ diễn cảm Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp tranh minh họa Các vừa nghe đọc thơ gì?của tác giả nào? Lần 2: Cơ đọc diễn cảm theo hình ảnh máy tính * Đàm thoại : + Trong thơ tác giả kể em bé đâu về? + Ai chờ đón bé cửa? + Trời nóng bà dùng đồ vật để xua nóng? + Buổi tối bé ngủ ai? + Bà âu yếm vỗ bé nào? + Bé muốn nói với bà? + Các có u q bà khơng? + Để bà u, muốn cho bà vui phải làm gì? => Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm chăm sóc bà dành cho bé tình cảm bé với bà - Bây mời tất lớp cô đọc thơ Cô Hằng cịn mang đến cho lớp trị chơi lý thú Trị chơi 1: “ Ơ cửa bí mật” Bạn tham gia chơi chọn mở cửa, phía sau cửa có số hình ảnh tương ứng với số bạn lên đọc thơ (nếu sau cửa có số honhf ảnh bạn lên thể thơ, số có 2, 3,4 tổ có 2, 3, bạn lên đọc thơ, có số trở lên tổ đọc đọc thơ Trị chơi 2: “ Đọc thơ theo hình ảnh đội mình” Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội đội đeo hình ảnh ( anh, chị, em bé) thấy hình ảnh đội xuất đội đọc thơ + Hình ảnh: “chị” xuất + Hình ảnh: “anh” xuất + Hình ảnh: “em bé” xuất IV Kết thúc hoạt động Để thể tình cảm yêu quý bà hát vận động hát “ Cháu yêu bà” ... giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Chương III: Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5- 6 tuổi thông qua. .. quen với tác phẩm văn học + Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 6. 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ. .. niệm giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Từ khái niệm trên, đưa khái niệm giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi sau: Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ MG 5- 6 tuổi trình

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan