1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán

128 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MG - TUỔI Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Triều Tiên Sinh viên thực hiện : Tống Phước Ngọc Anh Lớp : 12SMN1 Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên, Giảng viên khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng – Người tận tâm hướng dẫn trình học tập thực đề tài: “Thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG – tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn” Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy Cô khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng – sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập rèn luyện hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường mầm non Tuổi Thơ Họa Mi thuộc quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Xin biết ơn Gia đình ln bên cạnh, ln giúp đỡ chỗ dựa vững để tơi hồn thành xong đề tài khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với việc làm khóa luận nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót kiến thức kinh nghiệm mà thân chưa thể nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Thầy Cơ bạn học để đề tài khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Tống Phước Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi nước 1.1.2 Nghiên cứu ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi nước 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm BT BTTH 12 1.2.2 Khái niệm đồ dùng, đồ chơi .14 1.2.3 Khái niệm thiết kế đồ dùng, đồ chơi .15 1.2.4 Khái niệm thiết kế đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn 15 1.3 Q trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 15 1.3.1 Các đặc điểm nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 15 1.3.2 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng 23 1.3.3 Vai trò việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 28 1.4 Đồ dùng, đồ chơi với sự hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán .29 1.4.1 ĐD, ĐC với việc hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 29 1.4.2 Những chức ĐD, ĐC dạy học 31 1.4.3 Những chức ĐD, ĐC dạy học 31 1.4.4 Phân loại ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 37 1.4.5 Sử dụng ĐD, ĐC trình hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 34 1.4.6 Phân loại ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 37 1.4.7 Phương tiện, điều kiện sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 38 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN 40 2.1 Địa bàn và khách thể điều tra 40 2.2 Mục đích điều tra 40 2.3 Nội dung điều tra 41 2.4 Thời gian điều tra thực trạng .41 2.5 Phương pháp điều tra 41 2.6 Tiêu chí và thang đánh giá 41 2.6.1 Thực trạng việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động làm quen với toán trường mầm non .41 2.6.2 Mức độ hình thành BTTH trẻ MG – tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC toán học qua hoạt động làm quen với toán trường mầm non 43 2.7 Phân tích kết điều tra .45 2.7.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 45 2.7.2 Thực trạng mức độ hình thành BTTH ĐD, ĐC toán học trẻ MG 5-6 tuổi 55 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯƠNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN 62 3.1 Nguyên tắc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi .62 3.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 62 3.2.1 Yêu cầu việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 62 3.2.2 Yêu cầu sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 63 3.3 Quy trình thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi .64 3.4 Một số ĐD, ĐC thiết kế nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 66 3.5 Nguyên tắc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 81 3.6 Cách thức sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi hoạt động làm quen với toán 81 3.6.1 Lập kế hoạch cho việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi 81 3.6.2 Tạo mơi trường tổ chức ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – thông qua hoạt động làm quen với toán 83 3.6.3 Hướng dẫn cách sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH thiết kế cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 84 3.7 Điều kiện để thực hiện việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn .87 3.7.1 Về phía nhà trường 87 3.7.2 Về phía trẻ .88 3.7.3 Về phía gia đình 89 3.7.4 Sự phối hợp trường mầm non gia đình 89 Kết luận chương 89 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MG – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 91 4.1 Mục đích thực nghiệm .91 4.2 Nội dung thực nghiệm 91 4.3 Thời gian thực nghiệm .91 4.4 Đối tượng thực nghiệm 91 4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 92 4.6 Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm 93 4.7 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 93 4.8 Phân tích kết thực nghiệm 94 4.8.1 Kết đo đầu vào trước tiến hành thực nghiệm .94 4.8.2 Kết sau thực nghiệm 99 4.8.3 So sánh mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua ĐD, ĐC toán học trước TN sau TN hai nhóm ĐC TN: 105 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 I Kết luận chung 109 II Kiến nghị sư phạm 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Biểu tượng BTTH Biểu tượng toán học GVMN Giáo viên mầm non MĐ Mức độ ĐD Đồ dùng ĐC Đồ chơi MG Mẫu giáo MN Mầm non TN Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng 11 STT Số thứ tự 12 TP ĐN Thành phố Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Kí hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn giáo viên Trang 46 Nhận thức GVMN vai trò việc thiết kế sử Bảng 2.2 dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG - 47 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Mức độ thiết kế sử dụng Đ D, ĐC nhằm hình thành Bảng 2.3 BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm 47 quen với toán Mức độ quan tâm nhà trường đến việc thiết kế sử Bảng 2.4 dụng ĐD, ĐC 48 nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi Những mục đích việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình Bảng 2.5 thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động 49 làm quen với tốn Nguồn ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH giáo viên sử Bảng 2.6 dụng vào dạy trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động làm quen 50 với toán Những biểu thể khả ý, hứng thú trẻ Bảng 2.7 MG – tuổi tham gia sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ hoạt động làm quen với 51 toán Những sở khoa học cần việc thiết kế ĐD, ĐC Bảng 2.8 nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông 51 qua hoạt động làm quen với toán Nguyên tắc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành Bảng 2.9 BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ 52 làm quen với toán Bảng 2.10 Những thuận lợi mà GV thường gặp thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi 53 Những khó khăn mà GV thường gặp thiết kế sử Bảng 2.11 dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5-6 54 tuổi Thực trạng việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành Bảng 2.12 BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động làm quen với 58 tốn Thực trạng mức độ hình thành BTTH ĐD, ĐC Bảng 2.13 toán học trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động làm quen 59 với tốn Bảng 4.1 Kết khảo sát mức độ hình thành BTTH trẻ MG 5-6 tuổi nhóm ĐC TN trước TN 94 Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông Bảng 4.2 qua việc sử dụng ĐD, ĐC nhóm ĐC TN trước TN 95 qua tiêu chí Bảng 4.3 Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG 5- tuổi qua ĐD, ĐC nhóm ĐC TN sau TN 99 Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông Bảng 4.4 qua việc sử dụng ĐD, ĐC toán học hai nhóm ĐC TN 101 sau TN qua tiêu chí Bảng 4.5 Kết đo trước TN sau TN nhóm ĐC 105 Bảng 4.6 Kết đo trước TN sau TN nhóm TN 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Kí hiệu Tên hình Trang Mức độ thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành Biểu đồ 2.1 BTTH trẻ thơng qua hoạt động làm quen với 59 tốn Biểu đồ 2.2 Mức độ hình thành BTTH trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 60 So sánh mức độ hình thành BTTH trẻ MG Biểu đồ 4.1 – tuổi thông qua ĐD, ĐC hai nhóm ĐC 95 TN trước TN Mức độ hình thành BTTH trình Biểu đồ 4.2 tham gia sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành 96 BTTH cho trẻ hai nhóm ĐC TN trước TN Kỹ thực nhiệm vụ hoạt động làm Biều đồ 4.3 quen với toán thực nhiệm vụ hình thành BTTH trẻ sử dụng ĐD, ĐC hai nhóm 97 ĐC TN trước TN Biểu đồ 4.4 Mức độ hứng thú, tập trung ý đối tượng ĐD, ĐC hai nhóm ĐC TN trước TN 98 Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – Biểu đồ 4.5 tuổi thông qua ĐD, ĐC toán học hoạt động 100 làm quen với tốn hai nhóm ĐC TN sau TN Mức độ hình thành BTTH thơng qua việc sử dụng ĐD, ĐC trẻ MG - tuổi, sử dụng hợp lý giác quan để phát dấu hiệu đặc Biểu đồ 4.6 trưng, xác đối tượng qua trình tham gia vào ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH hai nhóm ĐC TN 102 tốc độ mức độ độc lập thực nhiệm vụ thấp so với TN Ở nhóm TN thời gian thực nhiệm vụ tương đối nhanh, tiêu biểu trẻ: Lê Bảo Trân, Chu Nhật Minh, Hồng Gia Huy, Lê Trung Kiên, Ngơ Minh Phượng…Có 12% trẻ phát dấu hiệu đặc trưng ĐD, ĐC tốn học cách xác thời gian ngắn Những trẻ thường ý, tập trung cao độ, phát liên tiếp đặc điểm Phần lớn trẻ nhóm TN thực nhiệm vụ chậm mức nhanh nhấ từ 15 – 45 s Sau nghe GV phổ biến nhiệm vụ, trẻ thường thực nhiệm vụ ngay, dấu hiệu đặc trưng đối tượng trẻ phát nhanh chóng, dấu hiệu khó nhận biết cần đầu tư nhiều thời gian Có trẻ chiếm 6% thực nhiệm vụ thời gian quy định Còn lớp ĐC thời gian thực nhiệm vụ chậm Thậm chí cịn có số trẻ thực nhiện vụ thời gian quy định, kỹ thao tác lúng túng, chiếm 14% cụ thể trẻ: Lê Hải Phong, Châu Trần Trà My, Châu Phong, Lê Hải Dương, Nguyễn Minh Kỳ…Ở lớp ĐC trẻ thường nhiều thời gian việc thao tác sử dụng ĐD, ĐC Vì vậy, phần lớn trẻ chiếm 62% thực nhiệm vụ chậm mức độ nhanh từ 50 – phút 20 giây Kết kỹ thực nhiệm vụ hoạt động làm quen với toán cho trẻ MG – tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC tốn học hai nhóm ĐC TN sau TN cụ thể hóa biểu đồ sau: 50 40 30 ĐC 20 TN 10 Cao Khá Trung bình Yếu Biểu đờ 4.7 Kỹ thực nhiệm vụ hoạt động làm quen với toán cho trẻ MG – tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC tốn học hai nhóm ĐC TN sau TN 103 Ở tiêu chí 3: Thái độ trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tốn có sử dụng ĐD, ĐC tốn học trẻ MG -6 tuổi Số trẻ đạt mức độ cao, hai nhóm ĐC TN có chệnh lệch đáng kể Loại cao, nhóm ĐC chiếm tỉ lệ thấp nhóm TN (nhóm ĐC chiếm 48%, nhóm TN chiếm 70%), cịn số trẻ đạt trung bình yếu nhóm TN thấp nhiều so với nhóm ĐC (nhóm TN chiếm 30%, nhóm ĐC chiếm 52%) Thông qua số liệu thu nhập ta thấy, trẻ có biểu ý, tập trung mức độ cao cao chiếm tỉ lệ đông lớp TN tiêu biểu gồm trẻ: Lê Thị Thiên Thu, Châu Hồng Ánh, Hoàng Thúy Vân, Đỗ Tú Oanh, Lê Hải Vân…, lớp ĐC số trẻ biểu hứng thú, tập trung ý mức độ trung bình, thấp lại chiếm tỉ lệ cao Phần lớn trẻ lớp TN tỏ thích thú với ĐD, ĐC tốn học, trẻ khơng biết cần làm mà chúng cịn biết thao tác tốt nhất, nhanh Ở lớp ĐC, phần lớn trẻ có biểu hứng thú, tập trung ý khoảng ½ thời gian tham gia, sau trẻ bỏ khơng thấy giáo viên yêu cầu thêm Trẻ lớp ĐC chiếm 52% số lượng trẻ có mức độ hứng thú, tập trung ý mức độ trung bình yếu Trẻ ý, tâm vào hoạt động, tham gia sử dụng ĐD, ĐC toán học, sau GV nhắc nhở trẻ cuối xuống thao tác tiếp, lúc lại nhãng Đặc biệt, có 12 % số lượng trẻ nhóm ĐC có biểu thờ ơ, khơng hứng thú với ĐD, ĐC toán học đưa Kết đánh giá thái độ trẻ MG – tuổi tham gia vào hoạt động làm quen với tốn có sử dụng ĐD, ĐC tốn học hai nhóm ĐC TN trước TN qua tiêu chí cụ thể hóa biểu đồ sau: 40 35 30 25 20 ĐC 15 TN 10 Cao Khá Trung bình Thấp Biều đồ 4.8 Thái độ trẻ MG – tuổi tham gia vào hoạt động làm quen với tốn có sử dụng ĐD, ĐC tốn học hai nhóm ĐC TN trước TN 104 Sau TN, kết tiêu chí (Mức độ hình thành BTTH thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC trẻ MG - tuổi Kỹ thực nhiệm vụ hoạt động làm quen với toán cho trẻ MG – tuổi Thái độ trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với toán có sử dụng ĐD, ĐC tốn học trẻ MG -6 tuổi) nhóm TN tăng nhiều so với nhóm ĐC Như vậy, thực nghiệm bắt đàu mang lại kết Mức độ hình thành cac BTTH trẻ nâng lên Những ĐD, ĐC toán học mang đến cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với tốn Điều chứng tỏ, ĐD, ĐC tốn học thiết kế có tác động tích cực đến mức độ hình thành BTTH cho trẻ trường MN 4.8.3 So sánh mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thơng qua ĐD, ĐC tốn học trước TN sau TN hai nhóm ĐC và TN: 4.8.3.1 So sánh mức độ hình thành cac BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua ĐD, ĐC toán học trước TN sau TN nhóm ĐC Kết đo trước sau TN nhóm ĐC sau: Bảng 4.5 Kết đo trước TN sau TN nhóm ĐC Các mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi Thời gian Nhóm ĐC Cao Khá Trung bình Thấp TTN 12 48 32 STN 14 18 46 22 Kết kháo sát cho thấy: Tỉ lệ đạt mức độ cao nhóm ĐC sau TN tăng lên (tăng 12%) Tỉ lệ trẻ đạt mức độ trung bình, yếu nhóm ĐC sau TN giảm xuống 12% Qua phân tích kết quả, cho thấy mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thơng qua việc sử dụng ĐD, ĐC tốn học nhóm ĐC sau TN nâng cao so với trươc TN Sự chênh lệch mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi qua việc sử dụng ĐD, ĐC nhóm ĐC trước sau TN thực qua biểu đồ sau: 105 50 40 30 Trước TN 20 Sau TN 10 Cao Khá Trung bình Yếu Biểu đờ 4.9 Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thơng qua việc sử dụng ĐD, ĐC tốn học nhóm ĐC trước TN sau TN 4.8.3.2 So sánh kết trước sau TN nhóm TN Kết đo trước sau TN nhóm TN sau: Bảng 4.6 Kết đo trước TN sau TN nhóm TN CÁC MỨC ĐỘ (%) THỜI NHÓM TN GIAN GIỎI KHÁ TB YẾU TTN 14 46 34 STN 24 40 32 Sau trình TN sử dụng ĐD, ĐC toán học thiết kế, nhóm TN có tiến rõ rệt, cụ thể: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao, sau TN tăng lên nhiều so với trước TN (tăng 44%) Trước TN trẻ chiếm tỉ lệ trung bình, yếu cao so với trẻ sau TN 44% Đặc biệt, sau TN trẻ đạt lại yếu chiếm % Sự chênh lệch kết nhóm TN trước sau TN thực qua biểu đồ sau: 106 50 40 30 Trước TN 20 Sau TN 10 Cao Khá Trung bình Yếu Biểu đờ 4.10 Mức độ hình thành BTTH trẻ MG – tuổi thơng qua việc sử dụng ĐD, ĐC tốn học nhóm TN trước TN sau TN Tiểu kết chương Từ kết trình TN rút số kết luận sau: - Trước tiến hành trình TN mức độ hình thành BTTH hai nhóm TN ĐC chưa cao tương đương nhau, chủ yếu nằm mức độ trung bình thấp, độ phân tán điểm số trẻ nhóm TN ĐC tương đối lớn, chứng tỏ chênh lệch mức độ (cao, cao, trung bình, thấp) cao, mức độ hình thành BTTH khơng đồng hai nhóm thực nghiệm đối chứng - Qua trình thực nghiệm, nhận thấy việc sử dụng hệ thống ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH tổ chức nhóm trẻ TN kích thích hứng thú tham gia hầu hết trẻ, phần lớn trẻ tích cực suy nghĩ hành động suốt q trình tổ chức hoạt động, ln muốn tham gia nhiều hoạt động làm quen với tốn vào lần sau, ln cố gắng để hồn thành nhiệm vụ thơng qua ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH sử dụng hoạt động làm quen với toán - Sau TN cho thấy mức độ hình thành BTTH trẻ MG – tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC hoạt động làm quen với tốn nhóm TN cao 107 nhóm ĐC Số trẻ đạt mức độ tốt tăng lên đáng kể so với trước TN, số trẻ đạt loại trung bình giảm đáng kể, đặc biệt trẻ đạt loại yếu thấp 4% - Điều chứng tỏ ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH sử dụng hoạt động làm quen với tốn mà chúng tơi thiết kế có hiệu mang lại tính khả thi, giả thuyết khoa học đắn 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận chung Việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tốn cần thiết, ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH xem phương tiện khơng giúp trẻ hình thành kiến thức ban đầu tập hợp, số, kích thước, hình dạng, khơng gian thời gian, hình thành kỹ năng: kỹ đếm, kỹ đo lường… cách tự nhiên sở phát triển toán học cho trẻ, phát triển khả khả sáng tạo trẻ hoạt động làm quen với toán Việc nghiên cứu cách thức thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH giúp cho giáo viên tự thiết kế ĐD, ĐC tốn học sử dụng chúng phương tiện dạy học hiệu nhằm hình thành BTTH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cách hấp dẫn, sinh động đạt hiệu cao Thực trạng cho thấy việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi nhiều hạn chế định, giáo viên chưa biết cách thiết kế ĐD, ĐC toán học với hình thức lạ cịn phụ thuộc vào nhiều ĐD, ĐC tốn học có sẵn, tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH giáo viên lúng túng với trình tự để tiến hành tổ chức ĐD, ĐC tốn học, chưa có tác động sư phạm hợp lí q trình trẻ tham gia vào sử dụng ĐD, ĐC tốn học Mức độ hình thành BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi phần nhiều nằm mức trung bình thấp, trẻ hứng thú, ý tích cực q trình trẻ tham gia hoạt động với ĐD, ĐC hoạt động làm quen với tốn Qua kết q trình thực nghiệm chứng tỏ cách thực thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn mà chúng tơi đưa có kết định: Giáo viên lớp thực nghiệm nắm cách thức thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho có hiệu việc dạy trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn Cịn trẻ MG – tuổi, thực hứng thú, hoạt động tích cực, tăng cường ý tham gia vào hoạt động làm quen với tốn có sử dụng ĐD, ĐC tốn học, mức độ hình thành BTTH trẻ tăng lên trông thấy 109 II Kiến nghị sư phạm Để việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH thơng qua hoạt động làm quen với tốn cho trẻ MG – tuổi trường mầm non đạt hiệu cao, chúng tơi có số kiến nghị sau: * Về phía nhà quản lý: - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho GVMN việc thực chương trình giáo dục mầm non tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi tốn học sáng tạo mà mang tính mở nhằm giúp trẻ hình thành BTTH khác - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động làm quen với toán trường mầm non, phương tiện, đạo cụ, đồ dùng, tài liệu phục vụ cho việc thiết kế sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi - Tạo điều kiện thuận lợi, hội cho giáo viên bộc lộ khả năng, lực sáng tạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung hoạt động thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi nói riêng * Về phía giáo viên: - Nâng cao nhận thức vai trị ý nghĩa việc hình thành BTTH phát triển toàn diện trẻ MG – tuổi - Luôn học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giáo viên cần tâm huyết với nghề - Phối hợp với gia đình, nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo ủng hộ, đóng góp phụ huynh vật chất lẫn tinh thần để góp phần tìm biện pháp, cách thức giáo dục trẻ đạt hiệu cao - Lựa chọn biết vận dụng ĐD, ĐC toán học cho trẻ MG – tuổi hoạt động làm quen với tốn có tác động tích cực đến việc trẻ hăng say, thích thú tham gia vào trình khám phá BTTH, góp phần giúp trẻ ham tìm tịi, khám phá, tăng cường ý nhiều hoạt động làm quen với toán - Chủ động, linh hoạt tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, vận dụng kiến thức, kỹ q trình hình thành BTTH ĐD, ĐC thơng qua hoạt động làm quen với toán - Xây dựng môi trường hoạt động khoa học, thân thiện, phong phú, hấp dẫn với ĐD, ĐC toán học đa dạng, phù hợp với điều kiện sở nhà trường, địa phương 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2007), Giáo dục học mầm non – tập I, II, III, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Mầm non (2005), Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi (3 độ tuổi), NXB GD Nguyễn Thị Bích, Tâm lí học nhân cách, NXB ĐHQGHN Nguyễn Mai Chi (2008), Đồ chơi trò chơi cho trẻ tuổi, NXB GD Daparogiet.V.A (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo – tập 1, 2, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội (tài liệu lưu hành nội bộ) Nguyễn Thị Hịa, Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Đỗ Thị Minh Liên (2011), Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phương pháp dạy trẻ mầm non làm quen với toán, NXBGD Đinh Thị Nhung (2004), Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, Quyển I, II, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Piaget J, (1986), Tâm lí học giáo dục học, NXB GD Hà Nội 11 Viện khoa học giáo dục Việt Nam, trung tâm nghiên cứu sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em (2015), Tài liệu “Hội thảo, tập huấn đồ dùng, đồ chơi tự làm mầm non” 12 ThS Phan Đông Phương làm chủ biên“Cải tiến thiết kế số mẫu đồ dùng đồ chơi” 13 Nguyễn Thị Vịnh - sáng kiến kinh nhiệm “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi, hấp dẫn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tốn” 14 Hồng Thị Như “ Làm đồ dùng hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo – tuổi” 111 PHỤ LỤC PHIỂU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thực đề tài: “Thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo – tuổi” để nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Cơ Xin vui lịng đánh dấu (٧) vào ý Cô chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Giáo viên lớp:…………………… Trường………………………… - Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học - Thâm niên công tác Dưới năm – 10 năm Từ 10 – 15 năm Trên 15 năm Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Theo cô, việc thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động làm quen với toán có vai trị việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ? Vai trị việc thiết kế sử Về thiết kế đồ dùng, Về sử dung đồ dùng, dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm đồ chơi nhằm hình đồ chơi nhằm hình hình thành biểu tượng toán thành học cho trẻ toán học biểu tượng thành biểu tượng toán học Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Khơng quan trọng Lí do: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 112 Câu 2: Trong trường mầm non nơi cơng tác có quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với toán? Quan tâm thường xuyên Ít quan tâm Chỉ quan tâm có tiết có đồn kiểm tra Khơng quan tâm Câu 3: Cơ có thường xuyên thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động làm quen với toán nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi? Mức độ thiết kế sử dụng Về thiết kế đồ dùng, Về sử dụng đồ dùng, đồ đồ dùng, đồ chơi nhằm hình đồ chơi nhằm hình chơi nhằm hình thành thành biểu tượng tốn học thành cho trẻ biểu tượng biểu tượng toán học tốn học Thường xun Thỉnh thoảng Khơng thường xun Lí do: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Cô sử dụng đồ dùng, đồ chơi tốn q trình hình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ – tuổi nhằm mục đích: Tăng hứng thú hoạt động làm quen với tốn cho trẻ Hình thành, cung cấp biểu tượng tốn học cho trẻ Củng cố, ơn luyện kiến thức, kỹ học Kiểm tra trình độ kiến thức, kỹ trẻ Tăng tính độc lập, tích cực cho trẻ Câu 5: Cơ kể tên số sản phẩm đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ – tuổi mà cô biết sử dụng trường mầm non ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 113 Câu 6: Cô thường sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non từ: Mua sản phẩm đồ dùng, đồ chơi tốn học có sẵn Tự tạo đồ dùng, đồ chơi toán học từ vật liệu khác Không sử dụng đồ dùng đồ chơi toán học hoạt động làm quen với tốn Ý kiến khác Câu 7: Theo cơ, khả ý, hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi đánh giá thông qua biểu tham gia sử dụng đồ dùng, đồ chơi toán học hoạt động làm quen với toán? Mức độ tập trung ý, hứng thú với biểu tượng toán học Khả phát dấu hiệu đặc trưng, xác biểu tượng tốn học Tốc độ mức độ độc lập nhiệm vụ trẻ Cả biểu Câu 8: Khi thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo – tuổi , cô dựa sở khoa học nào? Mục tiêu việc giáo dục nhân thức cho trẻ mẫu giáo – tuổi Đặc điểm đồ dùng, đồ chơi toán học trẻ mẫu giáo – tuổi Quan điểm tích hợp giáo dục trẻ mầm non Thực trạng việc thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Cả ý Câu 9: Khi thiết kế đồ dùng, đồ chơi hoạt động làm quen với tốn nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi, cô thường dựa vào nguyên tắc nào? Đảm bảo tính mục đích Đảm bảo tính vừa sức Đảm bảo tính hấp dẫn Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn lớp Cả nguyên tắc Ý kiến khác……………………………………………………………… 114 Câu 10: Cô thường có thuận lợi q trình thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ? Có nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi tốn học Trẻ tích cực hoạt động, thích thú, tập trung cao có đồ dùng, đồ chơi toán Được quan tâm từ nhà trường phụ huynh Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 11: Cô thường gặp khó khăn thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ? Có tài liệu hướng dẫn thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi toán học Trẻ thụ động (chưa tích cực) Thiếu kinh nghiệm việc thiết kế Khơng có thời gian sưu tầm thiết kế đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Trẻ khơng có hứng thú nhiều từ đồ dùng, đồ chơi toán học tự tạo Số trẻ đông/1lớp Giáo viên ngại tổ chức cho trẻ chơi đồ dùng, đồ chơi tốn học Những khó khăn khác Câu 12: Cơ có đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu việc thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cơ! 115 PHỤ LỤC Một số hình ảnh việc thực nghiệm ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mầm non 116 117 ... chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Chương 3: Thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG – tuổi. .. việc thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Chương 2: Thực trạng việc thiết kế sử dụng đồ dùng, đồ chơi. .. toán học trẻ MG 5- 6 tuổi 55 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯƠNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w