1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh nghiệm mầm non sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non

25 4,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,36 KB

Nội dung

, thông qua các tro chơ học tập, trẻ được làm quen tiếp xúc với nhieutrò chơi với những hình thức khác nhau, nhằm phát triển toàn diện cả về thể chất lẫntinh thần.Các trò chơi học tập lu

Trang 1

MỤC LỤC

1 Đặt vấn đề 2

2 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu 3

2.1 Một số vấn đề về trò chơi học tập của trẻ mầm non 3

2.1.1 Khái niệm trò chơi học tập 3

2.1.2 Đặc điểm trò chơi học tập 3

2.1.3 Cách tiến hành trò chơi học tập 5

2.2 Một số vấn đề về tính tư duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non 6

2.2.1 Khái niệm về tính tư duy của trẻ mẫu giáo 6

2.2.2 Đặc điểm về tính tư duy của trẻ 6

2.2.3 Đặc điểm hoạt động môi trường xã hội của trẻ 5- 6 tuổi 7

2.3 Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5- 6 tuổi 8

3 Xây dựng hệ thống trò chơi học tập 9

3.1 Cơ sở xây dựng trò chơi học tập 9

3.2 Hệ thống trò chơi học tập 9

3.2.1 Trò chơi 1: Hái quả 9

3.2.2 Trò chơi 2: Hãy làm lại như cũ 10

3.2.3 Trò chơi 3 : Đoán xem ai vào 10

3.2.4 Trò chơi 4: Trốn tìm 10

3.2.5 Trò chơi 5 : Đoán xem ai mới ra 11

3.2.6 Trò chơi 6: Con này ăn gì 11

3.2.7 Trò chơi 7: Tìm chỗ sai 11

3.2.8 Trò chơi 8 : Hãy kể nhanh 11

3.2.9 Trò chơi 9: Tìm đúng số nhà 12

3.2.10 Trò chơi 10 : Cửa hàng bán hoa 12

3.2.11 Trò chơi 11: Hoa nào quả ấy 12

3.2.12 Trò chơi 12: Chuông reo ở đâu 12

3.2.13 Trò chơi 13:Trò chơi thi xem ai nhanh 13

3.2.14 Trò chơi 14: Con gì biến mất 13

3.2.15 Trò chơi 15: Về đúng nhà của mình 13

4 Kết luận 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 2

1 Đặt vấn đề

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, vì thế chúng ta phải coi trọng công tác chămsóc và giáo dục trẻ tạo mọi điều kiện để trẻ có thể phát triển tốt nhất Trong công tácchăm sóc và giáo dục trẻ thì Bộ Giáo dục luôn đưa ra những đổi mới về chương trình

để phù hợp với thực tiễn

Giáo dục mầm non là một bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam với chỉ thị153/CP của Hội Đồng Chính Phủ ra ngày 12/8/1966 về “ Công tác giáo dục Mầm nonnhằm giáo dục trẻ bằng cách tổ chức vui chơi, giáo dục các cháu những đức tính tốt,chăm sóc sức khỏe, tập cho cháu vừa chơi vừa học để chuẩn bị cho cháu vào trườngphổ thông” Căn cư Quyết định của thủ tướng chính phủ “ Một số chính sách phát triểngiáo dục Mầm non” 161/2001/QĐ-TT điều 3: Xây dựng chương trình giáo dục mầmnon tại cơ sở để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên về nhân cách cho trẻ mẫu giáo

Theo nhà giáo dục xô viết vĩ đại A.X Macarenco đã viết “ Trò chơi có một ýnghĩa quan trọng trong đời sống trẻ em, có ý nghĩa giống như ý nghĩa của hoạt độngcông tác và sự phục vụ của người lớn lên trong công tác phầ lớn trẻ em như thế ấy Do

đó việc giáo dục những nhà hoạt động tương lai bắt đầu từ trò chơi” Vì thế sử dụngcác trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo rất quantrọng đối với trẻ , thông qua các tro chơ học tập, trẻ được làm quen tiếp xúc với nhieutrò chơi với những hình thức khác nhau, nhằm phát triển toàn diện cả về thể chất lẫntinh thần.Các trò chơi học tập luôn chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tuổi thơ mỗingười Trò chơi học tập là hoạt động chủ đạo ở trường mầm non , được người lớn tổchức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi và nhận thức đồng thời giáodục và phát triển thể chất toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này Với trẻ mẫu giáo thì họcbằng chơi chơi mà học “ Nghĩa là trong quá trình cho trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi

ta dần giúp trẻ xây dựng những nhận thức, ý thức cho trẻ đồng thời qua đó xây dựngnhững kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho hoạt động học tập sau này của trẻ Trẻ nhận thứcđược thế giới xung quanh và tiếp nhận việc giáo dục, học tập một cách nhẹ nhàngthoải mái

Vai trò của trò chơi học tập đối vói trẻ mẫu giáo là hoạt động chủ đạo của trẻ,thông qua trò chơi trẻ được phát triển nhân cách toàn vẹn làm thay đổi hình thức hoạtđộng học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp học trở nên dễ chịu, thoái mái hơn Trẻtiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn Giúp trẻ rèn luyện, củng cố và khắc sâunhững điều đã học đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được qua hoạtđộng chơi Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ trong những trò chơi yêu cầu mô tả bằnglời hoặc biết kết hợp linh hoạt giữa các hoạt động tư duy (so sánh, phân tích, tổnghợp, ) và các kỹ năng xử lý nhanh nhẹn, thông minh đối với những trò chơi yêu cầu

Trang 3

hành động Giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng học tập, thúc đẩy các hoạt động trí tuệ như:tập trung chú ý, kiên trì tìm tòi, sáng tạo vận dụng tri thức Nhờ sử dụng trò chơi họctập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn Giúp trẻ rènluyện các phẩm chất đạo đức như: tính thật thà, trung thực, tôn trọng kỷ luật, biết giúp

đỡ, hỗ trợ đồng đội trong khi chơi, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả chơi Ngoài ramột số trò chơi học tập như ghép hình, tranh ảnh, giúp trẻ biết cảm thụ cái đẹp, yêucái đẹp và tạo ra cái đẹp từ đó góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

Trò chơi học tập giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinhthần Trò chơi làm cho học sinh được phát triển các năng lực một cách tự nhiên, giúptrẻ trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đó tiếp thu kiến thức được dễ dàng

Ở trường mầm non đa số các cô giáo đã biết tổ chức các trò chơi kết hợp vớicác bài học Giúp trẻ tiếp thu bài học nhanh,hứng thú học nhằm kích thích phát triển

tư duy của trẻ, thiết lập cho trẻ các mối quan hệ xã hội Song vì điều kiện thực tế ởtrường mầm non còn hạn chế nên việc tổ chức các trò chơi van chua dược kết hợp hàihòa giữa chơi và học Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “ Sử dụng các tròchơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông quahoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non ”

2 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu

2.1 Một số vấn đề về trò chơi học tập của trẻ mầm non

2.1.1 Khái niệm trò chơi học tập

Trò chơi học tập là loại trò chơi có luật, thường do người lớn nghĩ ra cho trẻchơi Đó là loại trò chơi đòi hỏi trẻ phải thực hiện một quá trình hoạt động trí tuệ đểgiải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra như nhiệm vụ chơi, qua đó mà trí tuệ của trẻđược phát triển

2.1.2 Đặc điểm trò chơi học tập

Trò chơi học tập là loại trò chơi mà nhiệm vụ trí lực được thực hiện dưới hìnhthức nhiệm vụ vui chơi thoải mái Nội dung học tập được lồng ghép vào nội dungchơi, động cơ học tập hòa quyện vào động cơ chơi Việc thực hiện các thao tác chơi,hành động chơi chính là việc thực hiện các nhiệm vụ trí dục Như vậy giữa chơi và học

co quan hệ chặt chẽ với nhau Do vậy “học mà chơi, chơi mà học” được xem làphương thức học tập độc đáo của trẻ lứa tuổi mầm non

- Nội dung chơi: Là nhiệm vụ nhận thức mà trẻ phải giải quyết trong quá trìnhchơi và phải có kết quả

- Hành động chơi: Là những thao tác mà trẻ phải thực hiện nhiệm vụ mà tròchơi đặt ra.hành động chơi càng phong phú bao nhiêu thì trò chơi càng lí thú bấynhiêu.Hệ thống các thao tác trong hành động chơi do nhiệm vụ chơi quy định và được

Trang 4

diễn ra theo một luật chơi Các hành động chơi như là họa tiết của chủ đề chơi, nhữnghành động ấy càng phong phú, đa dạng bao nhiêu thì trẻ tham gia vào trò chơi càngnhiều bấy nhiêu và bản thân trò chơi cung hấp dẫn bấy nhiêu Thật vậy, hành độngchơi càng phong phú đa dạng điều đó có nghĩa là đứa trẻ tham gia vào trò chơi rất tíchcực Tính tích cực của trẻ bộc lộ đã tạo cho cô giáo có cơ hội được hình thành mốiquan hệ qua lại giữa các trẻ với nhau, trẻ biết hành động theo thứ tự, theo lượt phù hợpvới trò chơi, biết tính đến mong muốn của người khác và biết giúp đỡ bạn bè lúc khókhăn.

- Luật chơi: là những quy định mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong khi chơi,nếu phá vỡ chúng thì trò chơi cũng bị phá vỡ

+ Trong trò chơi học tập hành vi chơi và động cơ chơi có sự thống nhất chặt chẽvới nhau và bao giờ cũng có kết quả nhất định, trẻ nhận được kết quả hành động

+ Trong trò chơi học tập, luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa cô và trẻ và giữatrẻ với nhau.Quan hệ chơi do nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi quy định

+ Tính tự lập và sáng kiến của trẻ được thể hiện qua quá trình trẻ thực hiện cácthao tác chơi, hành động chơi, tự lựa chọn các phương thức hành động trong các tìnhhuống chơi, trong việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo những hiểu biết, kĩ năng, kĩ xãocủa mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức hoặc phán đoán được tình huống xảy ranhằm thay đổi chiến thuật chơi của mình

+Trò chơi học tập phong phú và đa dạng về thể loại có nhiều cách phân loại vàđiều này tùy thuộc vào quan điểm của các nhà nghiên cứu Trên thực tế có nhiều cáchphân loại theo các tiêu chí khác nhau như theo nội dung chơi :trò chơi giáo dục nhậnthức, trò chơi làm quen với thiên nhiên,trò chơi phát tiển ngôn ngữ, hình thành biểutượng toán học sơ đẳng.Theo chủ đề chơi hoặc không có chủ đề, trò chơi đi du lịch, tròchơi theo nhiệm vụ, trò chơi đề nghị, trò chơi đàm thoại, trò chơi giải đáp Theo tínhchất sử dụng đồ chơi và tài liệu học tập trò chơi với đồ vật, trò chơi bằng lời

* Ý nghĩa:

Trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ Nó vừa là con đường vừa làphương tiện góp phần phát riển trí tuệ của trẻ mẫu giáo Trong quá trình chơi trẻ phảihuy động và sử dụng các giác quan,ngôn ngữ của mình để thực hiện các thao tác chơi,nhiệm vụ chơi Nhờ vậy các giác quan của trẻ cũng trở nên nhanh nhạy, ngôn ngữ trởnên mạch lạc và tư duy phát triển hơn Mặt khác, trò chơi học tập sẽ giúp trẻ củng cố,khắc sâu các biểu tượng các tri thức, khái niệm một cách có hệ thống

Các trò chơi học tập sẽ giúp trẻ nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát hóa cáctri thức đã được lĩnh hội trước đó Trò chơi học tập còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển

Trang 5

trí nhớ Các biểu tượng tri thức được lòng vào nội dung của trò chơi sẽ giúp trẻ có ấntượng sâu sắc hơn.

Trò chơi học tập giúp trẻ phát huy tính tự giác tích cực, chủ động của trẻ Khihứng thú trẻ đã được kích thích thì ter sẽ hào hứng chủ động với nhiệm vụ học tập là

cơ sở giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ các kiến thức

Tóm lại, trò chơi học tập ảnh hưởng sâu sắc tới trẻ Trẻ hứng thú với với hoạtđộng, trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực Trò chơi với chúng là học tập, trò chơivới chúng là lao động, cũng có khi trod chơi với chúng là một hình thức giáo dụcnghiêm túc

2.1.3 Cách tiến hành trò chơi học tập

- Trò chơi học tập được thực hiện theo quy trình 3 bước sau :

Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi

+ Giới thiệu trò chơi mới

+ Hỏi lại trò chơi cũ

- Nội dung, hành động và nêu ra luật chơi

- Xác định số lượng tham gia vào trò chơi

- Xác định vị trí của cô giáo và các trẻ khác trong trò chơi

- Cô kịp thời khen ngợi, động viên trẻ

- Nếu trẻ chơi sai luật thì chơi xong một lượt , cô gợi ý cho các trẻ khác nhậnxét, trên cơ sở đó cô giúp trẻ nhớ lại luật chơi để thực hiện cho đúng

Bước 3: Nhận xét

- Định lượng: kết quả nhiệm vụ nhận thức của trẻ về số lượng cụ thể

- Định tính: Trẻ có thực hiện đúng luật chơi, đoàn kết, tương thân tương áikhông ?

Trang 6

2.2 Một số vấn đề về tính tư duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non

2.2.1 Khái niệm về tính tư duy của trẻ mẫu giáo

Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mốiliên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan

mà trước đó ta chưa biết

Tư duy là một mức độ mới thuộc nhận thức lý tính, khác xa về chất so với nhậnthức cảm tính, tư duy con người tiến hành với tư cách là chủ thể

2.2.2 Đặc điểm về tính tư duy của trẻ.

Một số đặc điểm trong tư duy ở trẻ 4 - 5 tuổi:

Mức độ khái quát ngẫu nhiên giảm dần từ 4 đến 5 tuổi trong hoạt động tư duycủa trẻ.Mức độ tích cực huy động vốn kinh nghiệm ( liên tưởng ) của trẻ tăng lên từ 4 -

5 tuổi Sự khái quát các dấu hiệu chung giảm dần từ 4 - 5 tuổi, nhường chỗ cho các chitiết đặc thù của các sự vật hiện tượng.Cô giáo cần tổ chức các tiết học vui chơi kíchthích sự phát triển tư duy ở trẻ, kích thích trẻ tìm tòi các dấu hiệu giống nhau, khácnhau, so sánh các đồ vật, tranh ảnh, hoa quả, đồ chơi.Nhờ có sự phát triển các hoạtđộng tạo hình mà khả năng tưởng tượng của trẻ được nâng lên

Tranh vẽ của trẻ vừa gần với hiện thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét

Độ phong phú của các hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có sự nhận thức được màusắc trong thiên nhiên và qua các tiết nghệ thuật tạo hình

Trẻ có thể xé dán các mẫu hình, truyện cổ tích, biết bố cục những chủ đề gầngũi thân quen đối với trẻ nếu được thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo

Việc hướng dẫn tổ chức các tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan các ditích, danh lam thắng cảnh rất cần thiết cho sự tưởng tượng

+ Tính “ có vấn đề” của tư duy

Trên thực tế không phải hoàn cảnh nào cũng thúc đẩy con người tư duy Muốnkích thích được tư duy phải đồng thời có ba điều kiện sau đây:

- Trước hết phải gặp hoàn cảnh (tình huống có vấn đề)

- Thứ hai, hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức đày đủ, đượcchuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức là cá nhân phải phân tích cái gì đã biết, đãcho, và cái gì còn chưa biết phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm nó,giải quyết vấn đề

- Thứ ba,cá nhân phải có những tri thức, công cụ cần thiết để giải quyết vấn đề.+ Tính gián tiếp của tư duy

Tính gián tiếp của tư duy được thực hiện qua việc sử dụng các công cụ vật chấtnhư: Đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…và các tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp và

Trang 7

công cụ tâm lý như: quy tắc, công thức, quy luật…của lòai người va kinh nghiệm của

cá nhân mình Ngoài ra, tính gián tiếp của tư duy còn thể hiện ở chỗ nó được biểu hiêntrong ngôn ngữ Con người luôn dùng ngôn ngữ để tư duy Nhờ đặc điểm gián tiếp này

mà tư duy đã mở rộng không giới hạn những khả năng, những nhận thức của conngười

+ Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

- Nhờ có tính trừu tượng và khái quát cua tư duy mà con người không chỉ giảiquyết những nhiệm vụ cua hiện tại mà còn có thể giải quyết những nhiệm vụ củatương lai, rút ra được quy luật, phương pháp chung

+ Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:

Tư duy không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ tư duy phải dùng ngôn ngữ đểlàm công cụ, phương tiện để giải quyết vấn đề Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tưduy không diễn ra được, các sản phẩm của tư duy cũng không được chủ thể và ngườikhác chấp nhận

+ Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tư duy phải dựa trên những tai liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trựcquan sinh động nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy

và hiện thực Ngược lại tư duy và sản phẩm tư duy cũng ảnh hưởng tới nhận thức cảmtính Những đặc điểm của tư duy trên có ý nghĩa to lớn đối với việc dạy học va giáodục bởi vì: Không có khả năng tư duy thì trẻ không thể lĩnh hội được kinh nghiệm xãhội, ngay trong hoạt động vui chơi, tư duy giúp trẻ giải quyết những tình huống xảy ratrong trò chơi, làm nảy sinh nhiều sáng kiến

* Muốn phát triển tư duy cho trẻ cần đặt trẻ vào tình huống có vấn đề

* Phát triển tư duy gắn liền với phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Phát triển tư duy tiến hành cùng và thông qua các hoạt động vui chơi và cácdạng hoạt động khác

* Phát triển tư duy gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, trí nhớ

2.2.3 Đặc điểm hoạt động môi trường xã hội của trẻ 5- 6 tuổi

- Chơi là phương thức thõa mãn nhu cầu được sống và được làm việc như ngườilớn Trong mỗi giờ chơi, mỗi trò chơi phản ánh một mảng của đời sống xã hội: Bệnhviện, trường học, cửa hàng…mỗi trẻ có vị trí nhất định trong nhóm chơi Trong khichơi, trẻ không chỉ phối hợp với nhau trong nhóm chơi mà còn phối hợp với nhau giữacác nhóm chơi , sự phối hợp giữa trẻ với nhau như vậy đã hình thành một xã hội trẻ

em trong khi chơi, trong xã hội ấy, trẻ thỏa sức hành động được sống trong xã hội củangười lớn thu nhỏ, được làm việc … như người lớn vì thế trẻ luôn là chủ thể tích cực

Trang 8

- Chính vì thế có thể nói “ Xã hội trẻ em” là hình thức đầu tiên giúp trẻ đượcsống và làm việc cùng nhau, được sống cuộc sống của người lớn.

- Người lớn cần tổ chức tốt các hoạt động của “ xã hội trẻ em” taọ ra môitrường lành mạnh có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với trẻ

2.3 Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5- 6 tuổi

* Tâm lý:

- Đặc điểm phát triển ngôn ngữ: Đến tuổi Mẫu giáo Lớn hầu hết trẻ đã biết sửdụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hằng ngày Ngôn ngữ trở thànhphương tiện chủ yếu để trẻ giao tiếp với những người xung quanh và là cơ sở để cải tổcác quá trình tâm lí, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lượng mới phongphú, sâu sắc hơn và hòa nhập với xã hội tốt hơn, là phương tiện làm cho tư duy của trẻnâng lên một trình độ mới so với độ tuổi trước

- Đặc điểm phát triển về trí nhớ: Trí nhớ bắt đầu có chủ định và có tính lôgic bắtđầu phát triển.Những gì trẻ hiểu, trẻ thích, có ý nghĩa, có ấn tượng mạnh mẽ với trẻthường được ghi nhớ bền vững hơn Tuy vậy, trí nhớ máy móc vẫn giữ vai trò quantrọng trong đời sống của trẻ

- Đặc điểm phát triển về tư duy: Tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh

và xuất hiện một kiểu tư duy mới- tư duy trực quan sơ đồ

- Đặc điểm phát triển về trí tưởng tượng: Trẻ có trí tưởng tượng rất phongphú.Tưởng tượng có chủ định được hình thành

- Sự tự ý thức(ý thức bản ngã): Trẻ đã hiểu được mình là người như thế nào? cónhững phẩm chất gì? những người xung quanh đối xử với mình ra sao ? Tại sao lạithế?

Mặt khác trẻ có thể đánh giá được sự thành công, thất bại của mình, đánh giáđược ưu điểm,nhược điêm của mình đó là cơ sở để quá trình tâm lí chuyển dần sangquá trình có chủ định, qua đó phẩm chất ý chí được hình thành và nhân cách của trẻphát triển mạnh bởi nó có khả năng điều chỉnh của bản thân trẻ

* Sinh lí:

- Đặc điểm thời kì này là biến đổi về chất lượng hơn là số lượng

+ Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cường độ của quá trình chuyển hóanăng lượng yếu đi, chuyển hóa cơ bản giảm hơn

+ Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần hoàn thiện, đặc biệt là vận động phốihợp động tác,cơ lực phát triển nhanh, vì vậy thực hiện động tác khéo léo hơn,gọn gànghợn, có thể làm được những việc khó, phức tạp và tự phục vụ bản thân mình

+ Hệ thần kinh tương đối phát triển, hệ thần kinh trung ương và ngoại biên đãbiến hóa, chức năng phân tích tổng hợp của võ não đã hoàn thiện, số lượng các phản

Trang 9

xạ có điều kiện ngày càng nhiều, trí tuệ phát triển nhanh, do đó trẻ có thể nói nhữngcâu dài, có biểu hiện ham học, có ấn tượng sâu sắc về những người xung quanh.

- Cuối tuổi Mẫu giáo, trí tuệ, thể chất và tính khéo léo phát triển nhanh hơn, lúcnày trẻ đã biết chơi với nhau, đã học thuộc được những bài thơ, bài hát ngắn Vì vậytác động tốt hay xấu của môi trường xung quanh dễ tác động đến trẻ

Nghành học mầm non được Đảng và nhà nước quan tâm, điều đó được vạch ratrong nghị quyêt đại hội Đại Hội Đảng lần thứ IX, đó là “ Tiếp tục nâng cao đổi mớichất lượng toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học…”

Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm vai trò chủ đạo Thực hiện dạyhọc theo phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”, thông qua hoạt động vui chơigiúp cho trẻ phát triển môt cách toàn diện Hoạt động vui chơi ở trẻ mầm non rấtphong phú và đa dạng : Trò chơi học tập , trò chơi dân gian …Mỗi loại trò chơi đều cónét đặc trưng thú vị riêng của nó

* Cơ sở thực tiễn:

Việc nghiên cứu tổ chức các trò chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo nhằm đểhình thành biểu tượng về thế giới động vật còn ớt ái, hình thức nội dung chưa phongphú nhất là ở các trường nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Việc tổ chức các tròchơi học tập còn hạn chế: Qúa trình tư duy, khả năng phân tích, so sánh và tổng hợpcác tiết học , các trò chơi làm trẻ mệt mỏi,căng thẳng không gây hứng thú cho trẻ, đặcbiệt chưa làm nổi bật chủ điểm về thế giới động vật trong việc tổ chức học tập cho trẻmẫu giáo vì vậy kết qua đạt được còn rất thấp

3.2 Hệ thống trò chơi học tập

3.2.1 Trò chơi 1: Hái quả

- Chuẩn bị : Các loại quả bằng bìa, hoặc tranh lô tô về các loại quả(cam, táo,na ) Số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi, mỗi loại quả này có số lượngnhiều hơn số lượng cô yêu cầu trẻ hái Treo các loại quả này lên một cành cây

- Luật chơi: Chỉ hái những quả cùng loại

Trang 10

- Cách chơi : Cô gọi 2-3 trẻ lên Mỗi trẻ hái một loại quả theo cùng một sốlượng mà cô yêu cầu,trẻ thi đua xem ai hái nhanh, đủ, đúng.Trẻ khác hát: Nhanh nhanhbạn ơi và kiểm tra xem bạn hái có đúng không

3.2.2 Trò chơi 2: Hãy làm lại như cũ

- Chuẩn bị : Một số đồ vật : cây,gấu,thỏ,gà,lợn hoặc ô tô,búp bê,bóng

- Luật chơi : Không được mở mắt khi đang chuyển chỗ đồ chơi

- Cách chơi : Cô giơ đồ chơi cho trẻ gọi tên, gọi một số trẻ lên bày đồ chơi theoyêu cầu của cô

Trẻ nhắm mắt, cô đổi chỗ 1-2 đồ chơi Trẻ mở mắt xem có gì thay đổi, thay đổithế nào.Gọi một trẻ lên xếp lại như cũ

Trẻ nhắm mắt lại,cô thay thế đồ chơi này bằng đồ chơi khác, trẻ mở mắt ra, nóixem cái gì đã được thay thế,ở vị trí nào ?

Lúc đầu chỉ đổi chỗ 1-2 đồ chơi, sau đó tăng dần

3.2.3 Trò chơi 3 : Đoán xem ai vào

- Chuẩn bị : Khăn bịt mắt

- Luật chơi:

+ Không được kéo khăn ra khi chưa có hiệu lệnh

+ Đi vào phải thật nhẹ nhàng

- Cách chơi: Chọn 5-7 trẻ đứng ra ngoài, những trẻ còn lại đứng thàng vòngtròn Chọn một trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó quan sát kĩ cách đứng ở vòngtròn Sau đó bị mắt lại Cô chỉ định 2-3 trẻ trong số những trẻ ra ngoài, lần lượt đi thậtnhẹ nhàng đứng vào vòng tròn Cô hô “Xong rồi”, trẻ đứng ở giữa vòng mở mắt ra vànói tên bạn mới vào.Khi trẻ bịt mắt nói đúng tên thì trẻ bị nói đúng tên sẽ vào bịt mắtthay Nếu trẻ bị bịt mắt nói không đúng thì sẽ phải bịt mắt một lần nữa

3.2.4 Trò chơi 4: Trốn tìm

- Chuẩn bị : Những đò chơi sẵn có ở lớp

(búp bê, thỏ, gấu )

- Luật chơi : Đếm tới 5 mở mắt đi tìm

- Cách chơi : Cô đặt từng đồ chơi lên bàn và hỏi

“ Đây là những con gì ?”.Trẻ trả lời (“ búp bê, gấu, thỏ, gà, vịt ”) Cô nói tiếp “các bạn búp bê, gấu, thỏ, gà,vịt rất muốn chơi trốn tìm với các con Ai thích chơi vớicác bạn nào ?

Cô gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại, cô đếm đến 5 thì các cháu mở mắtxem các con vật trốn đi đâu Còn các cháu khác theo dõi xem bạn nói có đúng không

Trang 11

Khi trẻ nhắm mắt, cô giấu đồ chơi vào những chỗ trẻ ít để ý và đếm tới 5 thì trẻ mởmắt đi tìm Khi tìm được, trẻ giơ cao đồ chơi và nói vị trí mình tìm thấy

3.2.5 Trò chơi 5 : Đoán xem ai mới ra

- Chuẩn bị: Khăn bịt mắt

- Luật chơi: Không được kéo khăn ra khi chưa có hiệu lệnh

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn rồi cho 1 trẻ đứng vào giữa vòngtròn, yêu cầu trẻ quan sát kỹ các bạn đang đứng trong vòng tròn.Sau đó bịt mắt trẻ lại,

cô giáo chỉ định 2 -3 trẻ đi ra ngoài thật nhẹ nhàng Khi giáo viên hướng dẫn nói: “ Bỏkhăn ra”, trẻ đứng giữa tháo khăn bịt mặt ra và nói tên bạn mới ra Khi trẻ bịt mắt nóiđúng tên thì trẻ bị nói đúng tên sẽ vào bịt mắt thay Nếu trẻ bị bịt mắt nói không đúngthì sẽ phải bịt mắt một lần nữa

3.2.6 Trò chơi 6: Con này ăn gì

- Chuẩn bị : Các bức tranh con vật và các loại thức ăn: cỏ, thịt,lúa, gạo, sữa, cá

- Luật chơi : Khi hết thời gian mà ai chưa nối xong sẽ phải nhảy lò cò

- Cách chơi : Cô phát một tờ giấy, trong đó có hình vẽ con vật và thức ăn củachúng và yêu cầu trẻ nối hình con vật với thức ăn của chúng Có thể tiến hành dướinền nhạc trong vòng 2 phút, dưới hình thức thi đua: Ai tìm đúng và xong trước thìthắng

+ Chơi theo nhóm hoặc cá nhân

+ Cô đưa bức tranh và nói với trẻ: bác họa sĩ vẽ nhầm một số bộ phận của cáccon vật Bây giờ các cháu (các đội) hãy tìm nhanh giúp bác các chỗ sai để bác sửa lại,tìm được chỗ nào sai thì các cháu khoanh tròn giúp bác Khi trẻ tìm xong cô có thể tròchuyện, hỏi trẻ: "Vì sao cháu cho là sai?" để trẻ giải thích, trẻ nào (nhóm nào) tìmđược nhiều nhất, nhanh nhất vả đúng nhất thì thắng cuộc

3.2.8 Trò chơi 8 : Hãy kể nhanh

- Chuẩn bị : Một quả bóng

- Luật chơi :Không trả lời được phải hát một bài

- Cách chơi :

Trang 12

+ Cô và trẻ ngồi theo vòng tròn Cô nói hiện tượng và ném bóng đến trẻ nào, trẻ

đó nói hành động, công việc và thái độ cần thể hiện đối với cây cối

- Luật chơi : Vào nhầm nhà phải làm cáo

- Cách chơi : Có thể tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời Cô vẽ trên sân những ngôinhà hình tam giác, hình vuông, hình tròn(thật rộng) phát cho trẻ mỗi trẻ một”số nhà”.Một trẻ làm “cáo”, những trẻ khác làm thỏ

Lần 1 : Khi “Cáo” đuổi chạy về nhà của mình

Lần 2 : Các chú Thỏ đổi số nhà cho nhau

3.2.10 Trò chơi 10 : Cửa hàng bán hoa

- Chuẩn bi: - Hoa thật hoặc tranh ảnh của một số loại hoa: thược dược, hoahồng, hoa huệ, cẩm chướng , lay ơn, đồng tiền, cúc vàng

- Luật chơi: +Không nói tên tên hoa mà phải tả lại được nét đặc trưng của loạihoa định mua

+ Lắng nghe và bổ sung những điểm còn thiếu

- Cách chơi: Tổ chức thành một quâỳ bán hoa, chọn một trẻ làm người bán hoa.Trẻ khác làm người mua Người mua khi đến mua không nói tên hoa mà phải tả lại nétđặc trưng của loại hoa đó, nếu người mua nói chưa rõ, thì các bạn khác bổ sung chi tiếtcho rõ hơn Người bán phải đưa ra đúng hoa thì người mua mới cầm Nếu người bánđưa ra không đúng thì người mua mô tả lại lần thứ hai Nếu người bán vẫn đưa rakhông đúng thì phải đổi vai chơi

3.2.11 Trò chơi 11: Hoa nào quả ấy

- Chuẩn bị: 4- 5 bộ lô tô hoa quả

- Luật chơi: Xếp đúng hoa nào, quả ấy

- Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một bộ lô tô hoa, quả Sau đó cho các cháuchọn hoa của quả nào thì để về quả ấy, thi ai chọn và xếp đúng nhanh

3.2.12 Trò chơi 12: Chuông reo ở đâu

- Chuẩn bị: Những đồ vật có thể phát ra âm thanh

- Luật chơi: Không mở mắt khi bạn rung chuông

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w