Biện pháp giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động góc

127 34 0
Biện pháp giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Th.S Nguyễn Thị Diệu Hà Sinh viên thực : Lê Thị Chinh Lớp : 12SMN1 Đà Nẵng, tháng 4/2016 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sở lý luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra anket 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .5 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học .5 Những đóng góp đề tài nghiên cứu .5 8.1 Về mặt lý luận .5 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài B.NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƢỜNG MẦM NON .7 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .7 1.1.2 Ở Việt Nam .12 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Khái niệm kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .14 1.2.1.1 Khái niệm kỹ tự nhận thức 14 a Khái niệm kỹ 14 b Khái niệm tự nhận thức .15 c Khái niệm kỹ tự nhận thức 17 1.2.1.2.Khái niệm kỹ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi .17 1.2.1.3 Đặc điểm phát triển kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 1.2.2 Giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .20 1.2.2.1 Khái niệm giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 1.2.2.2 Ý nghĩa việc giáo dục kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 1.2.2.3 Nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 1.2.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 24 1.2.3 Tổ chức hoạt động góc trƣờng mầm non 25 1.2.3.1 Khái niệm hoạt động góc 25 1.2.3.2 Đặc điểm, chất hoạt động góc 26 1.2.3.3Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL trƣờng mầm non 28 1.2.3.4 Nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL trƣờng mầm non 29 1.2.3.5 Vai trò giáo viên q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL trƣờng mầm non: 33 1.2.4 Ảnh hƣởng hoạt động góc với việc hình thành phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƢỜNG MẦM NON .39 2.1 Mục đích nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu .42 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Quan sát sƣ phạm 42 2.4.2 Điều tra Anket 43 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.4.3.1 Phƣơng pháp đàm thoại 44 2.4.3.2 Phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động góc 44 2.4.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu toán thống kê 44 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 45 2.5.1 Tiêu chí 45 2.6 Kết nghiên cứu 48 2.6.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục kỹ tự nhân thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc trƣờng mầm non thành phố Đà Nẵng 48 2.6.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc trƣờng mầm non 54 2.6.2 Nguyên nhân khách quan 59 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƢỜNG MẦM NON VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP Đà XÂY DỰNG 62 3.1 Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc trƣờng mầm non 62 3.1.1 Những sở định hƣớngkhi xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhân thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc 62 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc trƣờng mầm non 63 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.2.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 72 3.2.6 Cách đánh giá kết 74 3.2.7 Tiến hành thực nghiệm .74 3.3.8 Kết thực nghiệm 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 85 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 86 Kết luận chung 86 Kiến nghị sƣ phạm .87 2.1 Đối với giáo viên 87 2.2 Đối với nhà trƣờng 88 2.3 Đối với cấp quản lí 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MG: Mẫu giáo GV: Giáo viên HĐ: Hoạt động TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TTN: Trƣớc thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên việc giáo dục kỹ tự nhân thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc trường mầm non thành phố Đà Nẵng Bảng 2: Nhận thức giáo viên khái niệm kỹ tự nhận thức trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi Bảng 3: Nhận thức giáo viên biểu kỹ tự nhận thức Bảng 4: Nhận thức giáo viên mức độ kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo -6 tuổi thơng qua hoạt động góc Bảng 5: Thực trang biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng quahoạt động góc trường mầm non thành phố Đà Nẵng Bảng 6: Những khó khăn GV tổ chức hoạt động góc Bảng 7: Thực trạng mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc trường mầm non Bảng 8: Kết khảo sát mức độ biểu KN tự nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua hoạt động góc lớp nhỡ Trường mầm non Hoa Phượng (%) Bảng 9: Kết khảo sát mức độ biểu KN tự nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc lớp nhỡ Trường mầm non 19-5 (%) 10 Bảng 10: So sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm 11 Bảng 11: So sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm 12 Bảng 12: So sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 13 Bảng 13: So sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thứccủa trẻ lớp thực nghiệm TTN thực nghiệm STN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ biểu KN tự nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi Trường mầm non Hoa Phượng (%) Biểu đồ 2: Mứcđộ biểu KN tự nhận thức trẻ MG 5-6 Trường mầm non 19-5 (%) Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh mức độ biểu KN tự nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi Trường mầm non 19-5 trường Hoa Phượng (%) Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm Biểu đồ 5: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thức trẻ lớp đối chứngvà lớp thực nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 6: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thứccủa trẻ lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 7: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kỹ tự nhận thứccủa trẻ lớp thực nghiệm TTN STN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nhận thức thân ngƣời sở nhân cách ngƣời Nó ảnh hƣởng đến phƣơng diện đời sống ngƣời: khả học hỏi, khả trƣởng thành thay đổi, nghiệp bạn đời Khơng q đáng nói rằng, nhận thức thân chuẩn bị tốt cho thành công sống” (TS Joyce Brothers) [23] Có thể nói tự nhận thức có vai trị cần thiết, giúp ngƣời biết nhận định thân, điều khiển, điều chỉnh hành vi, hoạt động mối quan hệ với ngƣời xung quanh nhằm tạo hiệu cao hoạt động thực tiễn, đặc biệt giúp ngƣời chọn nghành nghề sau Chính vậy, cần giúp trẻ có kĩ tự nhận thức từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt lứa tuổi 5-6 tuổi Giáo dục trẻ mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, giúp phần khơng nhỏ việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, hình thành phát triển trẻ chức sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển đa khả tiêm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học suốt đời” Chính giáo dục mầm non đƣợc đổi theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm Theo q trình giáo dục xuất phát từ nhu cầu, hứng thú khả trẻ, tạo hội để trẻ đƣợc trải nghiệm, khám phá giới khám phá thân Muốn vậy, trƣớc tiên giáo dục phải giúp cho trẻ biết ai, xác định đƣợc khả sở thích mình, biết việc làm không làm đƣợc, biết nhận xét, đánh giá ngƣời khác tự nhận xét đánh giá thân Những trẻ đƣợc giáo dục kỹ tự nhận thức tốt, thƣờng có xu hƣớng hoạt động cách độc lập tự tin chúng thấy tự hào việc mà chúng hoàn KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC Chủ đề: Bé gia đình thân u Chủ đề nhánh: Gia đình bé Lứa tuổi: 5-6 tuổi Dự kiến: - Góc xây dựng: xây dựng nhà -Góc phân vai: Gia đình, bán hàng -Góc tạo hình: Vẽ ngƣời thân gia đình - Góc thƣ viện: Xem tranh ảnh trẻ gia đình, nghe kể chuyện - Góc nghệ thuật: hát, múa I MỤC ĐÍCH, U CẦU -Biết thỏa thuận vai chơi -Biết lựa chọn góc chơi, vai chơi hành động vai chơi -Phát triển kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức (biết điểm mạnh điểm yếu từ lựa chọn vai chơi, góc chơi phù hợp; biết nhận xét, đánh giá bạn chơi, nhóm chơi tự đánh giá thân), kĩ xây dựng, -Tham gia hứng thú tích cực chia nhƣờng nhịn, bảo quản, cất giữ đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ - Bài hát: “Nhà tơi”Đồ chơi góc: + Góc xây dựng: Gạch, đồ chơi lắp ghép, đá, sỏi, cây, thảm hoa, cá, tơm, vật + Góc phân vai: Đồ dùng, đồ chơi gia đình, đồ nấu ăn, đồ bán hàng + Góc tạo hình: Giấy, bút chì, bút màu + Góc thƣ viện: Abum gia đình, giấy, kéo, ghim, hình ảnh thành viên gia đình + Góc nghệ thuật: nhạc cụ âm nhạc… III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: ổn định - thỏa thuận chơi  Ổn định - Cô cho trẻ hát bài: "Cho con” - Các vừa hát hát nói điều gì? Mỗi ngƣời chúng ta, có gia đình riêng, có ơng, bà, bố, mẹ Đặc biêt, bố mẹ ngƣời sinh chúng ta, ln lo lắng, chăm sóc bảo vệ Đó nội dung hát mà vữa hát Hôm cô sƣu tầm đƣợc abum ảnh gia đình cơng việc ngƣời gia đình Cơ cho trẻ xem đàm thoại - Giáo dục trẻ yêu quý ngƣời gia đình  Thoả thuận chơi: + Thảo luận chủ đề chơi: Cô giáo gợi ý hƣớng trẻ tới chủ đề chơi “Gia đình” + Thảo luận nội dung chơi: Cô hỏi trẻ dự định chơi, chơi góc nào, thích chơi góc đó, góc làm gì? Cơ giới thiệu cho trẻ dự định chơi mà cô lên kế hoạch, gợi ý cho trẻ lựa chọn nhóm chơi tiến hành thoả thuận theo suy nghĩ hành động trẻ Cô đến nhóm trẻ hỏi dự định chơi trẻ, gợi ý nội dung chơi Ví dụ: - Ai thích chơi góc xây dựng: Cô cho trẻ chọn bạn chơi Bầu tổ trƣởng, Các bác kỹ sƣ xây dựng xây gì?,xây nhƣ nào? Ai kỹ sƣ thiết kế?,Ai bác thợ xây? Ai ngƣời mua vật liệu? Cô chúc bác kỹ sƣ xây dựng đƣợc nhà thật đẹp - Bạn muốn chơi góc phân vai: (Cho trẻ rủ bạn chơi) Các chơi gì? Ai mẹ? Ai con? Ai bố? Bố, mẹ phải nhƣ nào? Con nhƣ nào? Ai ngƣời bán hàng? - Bạn thích chơi góc nghệ thuật: (Cho trẻ rủ bạn chơi) Các làm gì? - Cịn góc học tập bạn muốn chơi góc học tập: Các làm gì? Xem gì? Làm abum nhƣ nào? => Bây cô mời nhẹ nhàng góc chơi lựa chọn, lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không ném đồ chơi, đồn kết chơi với nhau, khơng tranh giành đồ chơi để tạo sản phẩm cho nhóm Hoạt động 2: Q trình chơi  Góc xây dƣng: kỹ sƣ lên vẽ, thiết kế đƣa cho thợ xây xây nhà, xung quanh có hàng rào, hoa, cối  Góc phân vai: Mẹ ru cho em bé ngủ, ba chơi em bé, mẹ ba cho em bé ăn  Góc tạo hình: Các hoạ sỹ nhí vẽ thành viên gia đình  Góc thƣ viện: Các trẻ xem abum ảnh gia đình, kể chuyện  Góc nghệ thuật: Các trẻ hát hát gia đình số bạn múa phụ hoạ - Cơ bao quát trẻ xử lý tình xảy chơi góc chơi - Cơ gợi ý cho trẻ thay đổi góc chơi, vai chơi, chơi liên kết góc chơi Tạo tình hấp dẫn để trẻ tự giải - Hỏi han, động viên, khuyến khích trẻ góc chơi Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương - Cô giáo giữ nguyên trƣờng nhóm chơi, đƣa câu hỏi gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn chơi nhóm nhóm khác đồng thời nhận xét - Dựa nhận xét trẻ nhận xét q trình chơi trẻ - Cô bao quát nhận xét: cô thấy hôm chơi góc ngoan, nhập vai chơi tốt cô tuyên dƣơng lớp, lớp tụ thƣởng cho tràng vỗ tay - Cô trẻ hát bài: “Bạn hết rồi”và cho trẻ cất đồ chơi nơi quy định KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Trƣờng mầm non Chủ đề nhánh: Trƣờng mầm non bé Lứa tuổi: 5-6 tuổi Dự kiến: - Góc xây dựng: xây dựng trƣờng mầm non bé -Góc phân vai: đóng vai giáo trẻ, bác sỹ -Góc tạo hình: thiết kế trƣờng mầm non - Góc thiên nhiên: chăm sóc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Biết thỏa thuận vai chơi -Biết lựa chọn góc chơi, vai chơi hành động vai chơi -Phát triển kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức (biết điểm mạnh điểm yếu từ lựa chọn vai chơi, góc chơi phù hợp; biết nhận xét, đánh giá bạn chơi, nhóm chơi tự đánh giá thân), kĩ xây dựng, -Tham gia hứng thú tích cực chia nhƣờng nhịn, bảo quản, cất giữ đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ Góc xây dựng -Nguyên vật liệu xây dựng: lắp ghép, cổng, hàng rào, xanh, hoa, đồ chơi xích du Góc phân vai -Túi sách, dụng cụ dạy học, đò dùng khám bệnh, áo bác sỹ Góc tạo hình - Dụng cụ vẽ, màu nƣớc, Góc thiên nhiên: Cây, bình tƣới cây, dụng cụ chăm sóc III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: ổn định - thỏa thuận chơi - Cô trẻ hát hát “trƣờng cháu trƣờng mầm non”và trò chuyện với trẻ hát + Bài hát nói điều ? +Các có u trƣờng khơng ? + Thế yêu trƣờng mầm non nào? Trƣờng mầm non nhà thứ hai con, có giáo, bạn bè nhiều đồ chơi Đặt biệt nơi chứa nhiều niềm vui tình yêu thƣơng dành cho  Thoả thuận chơi: + Thảo luận chủ đề chơi: Cô giáo gợi ý hƣớng trẻ tới chủ đề chơi “Trƣờng mầm non” + Thảo luận nội dung chơi: Cô hỏi trẻ dự định chơi, chơi góc nào, thích chơi góc đó, góc làm gì? Cơ giới thiệu cho trẻ dự định chơi mà cô lên kế hoạch, gợi ý cho trẻ lựa chọn nhóm chơi tiến hành thoả thuận theo suy nghĩ hành động trẻ Cô đến nhóm trẻ hỏi dự định chơi trẻ, gợi ý nội dung chơi Ví dụ: - Ở góc phân vai: + Các ơi! Các có u giáo khơng nào? + Vậy có muốn trở thành giáo khơng? + Hơm góc phân vai hóa thân vào giáo học sinh Cơ giáo chăm sóc u thƣơng trẻ, học sinh ngoan ngỗn lời giáo + Vậy bạn muốn chơi góc phân vai ? + Vì thích chơi góc phân vai? - Góc xây dựng: + Các có biết giáo dạy học đâu khơng? + Vậy có muốn trở thành bác thợ xây để xây dựng trƣờng mầm non cho cô giáo dạy học không? + Bạn muốn chơi góc xây dựng nào? + Vì thích chơi góc xây dựng? - Góc tạo hình: + Để xây đƣợc trƣờng mầm non cần phải có vẽ bạn muốn trở thành bác kỹ sƣ thiết kế trƣờng góc tạo hình vẽ tơ màu trƣờng thật đẹp nhé! + Bạn muốn vào góc tạo hình nào? + Vì thích chơi góc tạo hình? - Góc thiên nhiên: Để trƣờng thêm sạch, đẹp mát mẽ chăm sóc trƣờng + Vậy bạn thích chơi góc thiên nhiên + Vì thích chơi góc thiên nhiên => Bây mời nhẹ nhàng góc chơi lựa chọn, lấy đồ chơi nhẹ nhàng, khơng ném đồ chơi, đồn kết chơi với nhâu, không tranh giành đồ chơi để tạo sản phẩm cho nhóm Hoạt động 2: Q trình chơi - Góc xây dựng: Các bác thợ xây trƣờng mầm non, xung quanh có hàng rào, cây, hoa … -Góc phân vai: Cơ giáo dạy trẻ múa, dạy tự tin, múa đẹp, học trị làm theo cô nghe lời cô Bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân phát thuốc -Góc tạo hình: kỹ sƣ thiết kế trƣờng mầm non - Góc thiên nhiên: chăm sóc - Cơ quan sát trẻ tham gia trẻ + Các bác thợ xây xây dựng cơng trình vậy?(trƣờng mầm non) + Muốn xây dựng trƣờng mầm non phải xây trƣớc nhỉ? + Các bác dự kiến xong cơng trình ? + Các bác giới thiệu cơng trình cho nghe đƣợc khơng? + Chúng ta xây thêm cho trƣờng thêm đẹp (vƣờn hoa, xanh ) + Vậy bác thợ xây dẫn tơi xem thiết kế trƣờng đƣợc không nào?(trẻ dẫn cô sang góc tạo hình xem sau trẻ xây dựng tiếp) + Cô giáo hỏi bác kỹ sƣ, bác kỹ sƣ thiết kế ạ! + Bác dự kiến xong cơng trình ? + Cơ giáo sang góc phân vai hỏi: Bài hát múa nhƣ cô? Cô giáo(trong trị chơi phân vai) dạy cho trẻ giáo múa Sau trẻ bảo mệt, nói với giáo(trong trị chơi phân vai): lúc nãy, thấy bác kỹ sƣ thiết kế cơng trình đẹp, giáo dẫn qua xem đƣợc không ạ! + Bác kỹ sƣ thiết kế đẹp quá, mà bác định di dâu đó? + Vậy bác giám sát cơng trình dẫn chúng tơi đƣợc khơng ? + Cơng trình thật đẹp, ?(mái ngơi trƣờng, cửa sổ) Sau bạn góc chơi Gần hết chơi giáo đến góc phân vai hỏi: cô giáo ơi, hôm bạn học sinh có ngoan khơng, múa có giỏi khơng nhỉ? Đến góc tạo hình thiết kế bác đẹp Vậy bác trƣng bày sản phẩm chƣa nào? Đến góc xây dựng giáo hỏi trẻ: bác thợ xây có hài long với cơng trình làm khơng nào? - Cơ bao qt trẻ xử lý tình xảy chơi góc chơi - Cơ gợi ý cho trẻ thay đổi góc chơi, vai chơi, chơi liên kết góc chơi Tạo tình hấp dẫn để trẻ tự giải - Hỏi han, động viên, khuyến khích trẻ góc chơi Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương - Cô giáo giữ nguyên trƣờng nhóm chơi, đƣa câu hỏi gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn chơi nhóm nhóm khác đồng thời nhận xét - Dựa nhận xét trẻ nhận xét q trình chơi trẻ - Cô bao quát nhận xét: cô thấy hơm chơi góc ngoan, nhập vai chơi tốt cô tuyên dƣơng lớp, lớp tụ thƣởng cho tràng vỗ tay - Cô trẻ hát hát “trƣờng cháu trƣờng mầm non”và cho trẻ thu dọn đồ chơi lên góc gọn gàng PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG GĨC CỦA TRẺ  Góc phân vai  Góc thƣ viện Góc lắp ghép- xây dựng ... 4: Nhận thức giáo viên mức độ kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo -6 tuổi thông qua hoạt động góc Bảng 5: Thực trang biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thơng quahoạt động góc. .. trạng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trƣờng mầm non thành phố Đà Nẵng 5. 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động góc thực... luận biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ MG 5- 6 tuổi thông qua hoạt động góc? ?? trƣờng mầm non Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ MG 5- 6 tuổi thông qua hoạt

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan