Tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ

55 1.1K 2
Tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.3 Đặc điểm nhận thức 1.1.3.1 Biểu tượng tập hợp, số lượng, số, phép đếm 1.1.3.2 Biểu tượng kích thước 1.1.3.3 Biểu tượng hình dạng 1.1.3.4 Biểu tượng không gian 1.1.3.5 Biểu tượng thời gian 1.1.4 Nội dung hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.4.1 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm 1.1.4.2 Nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.4.3 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.4.4 Nội dung dạy trẻ – tuổi định hướng không gian 10 1.1.4.5 Nội dung dạy trẻ – tuổi định hướng thời gian 10 1.1.5 Một số vấn đề hoạt động góc 10 1.1.5.1 Hoạt động góc 10 1.1.5.2 Tiến trình tổ chức hoạt động góc 11 1.1.6 Dạy học tích hợp 12 1.1.6.3 Khái niệm 12 1.1.6.2 Quan điểm dạy học tích hợp giáo dục mầm non 13 1.1.6.3 Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động góc 14 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 16 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 16 1.2.2 Nguyên nhân 17 Kết luận chương 18 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC TÍCH HỢP ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 19 2.1 Thiết kế hoạt động góc 19 2.2 Sử dụng 23 2.3 Cách thức tổ chức 25 2.3.1 Hình thức tổ chức 25 2.3.2 Vai trò giáo viên 26 2.3.3 Tổ chức hoạt động 27 2.3.4 Chú ý 29 2.4 Một số giáo án tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 30 2.4.1 Giáo án 1: Chủ đề Thế giới thực vật 30 2.4.2 Giáo án 2: Chủ đề Giao thông 37 2.4.3 Giáo án 3: Chủ đề Nước tượng tự nhiên 42 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người từ sinh không tự nhiên có hiểu biết xã hội kỹ để làm việc mà phải tự học hỏi, rèn luyện qua giáo dục người thân, cộng đồng xã hội Cộng đồng mà trẻ nhập trường học, thầy cô người xung quanh người giúp trẻ hình thành khái niệm sơ đẳng vốn từ, tri thức kinh nghiệm sống Trường học nơi đặt móng cho phát triển nhân cách người, giáo dục mầm non bậc học tảng Cùng với phát triển kinh tế, xã hội xu đổi giáo dục nay, trẻ em ngày quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện để phát triển cách tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp lớp lao động mới, có tri thức, có lĩnh phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi diệu kì Trẻ em hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu tự nhiên xã hội Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo, chưa có ranh giới rõ ràng chơi học Trẻ thực học chơi, lĩnh hội tri thức tiền khoa học, tiền khái niệm, kỹ trường Mầm non theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Trường mầm non nơi cung cấp cho trẻ tri thức đầu tiên, tất hoạt động nhằm hoàn thiện nhân cách cho trẻ Trong đó, hoạt động làm quen với toán có vai trò quan trọng Trong trình hình thành biểu tượng toán, trẻ cung cấp tri thức ban đầu toán như: Tập hợp, số lượng, phép đếm, kích thước, hình dạng, định hướng không gian, đo lường Đồng thời trẻ hình thành phẩm chất lực hoạt động tìm tòi, quan sát, so sánh, phân tích…Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non giúp trẻ vững vàng, tự tin tiếp nhận kiến thức môn toán giai đoạn tiếp theo, phục vụ cho việc học tập môn học khác giải vấn đề đời sống Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non thiết kế theo chủ đề, chủ điểm gần gũi quen thuộc sống trẻ với hình thức hoạt động phong phú, hoạt động góc hoạt động chủ đạo trẻ tự tìm tòi, khám phá Qua hoạt động góc trẻ phát nhiều điều lạ sống Các kiến thức, kỹ trẻ củng cố, bổ sung tạo cho trẻ tự bộc lộ khả Dưới đạo, kích thích người lớn trẻ phát triển tốt tự hoạt động, tự tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh, thiết lập mối quan hệ ngày đa dạng.Việc hình thành biểu tượng toán với trẻ khó khô khan nên hoạt động góc trẻ tự phát đặc tính mối quan hệ toán học Nhờ trẻ tiếp thu biểu tượng toán dễ dàng hơn, có thêm hiểu biết biểu tượng toán sơ đẳng đồng thời trẻ hoạt động tiếp thu kiến thức đa dạng qua trò chơi sinh động, hấp dẫn Nhu cầu khám phá giới xung quanh trẻ mầm non lớn, với khôi lượng tri thức xã hội ngày tăng cao việc tích hợp nhiều nội dung hoạt động ngày trẻ vô cần thiết Tuy nhiên, hoạt động tích hợp chương trình giáo dục mầm non chưa áp dụng rộng rãi Những biểu tượng toán thường khô khan cứng nhắc giáo viên cần tích hợp hình thành biểu tượng toán tức lồng ghép, đan cài học tập lúc, nơi, tất hoạt động hàng ngày Chính mà chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ” Mục đích nghiên cứu Tổ chức số hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài; - Thiết kế số hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp trải nghiệm Cấu trúc nội dung Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo nhỡ Đặc điểm chủ yếu thời kỳ này: - Tốc độ tăng chiều cao từ 5cm đến 8cm/năm; - Cân nặng tăng từ – 1,5kg/năm; - Thể chất, trí tuệ, tính khéo léo phát triển nên trẻ hiếu động; - Hệ tiêu hóa ngày hoàn thiện; hệ thần kinh ngày phát triển, trẻ tiến hành hoạt động khoảng thời gian lâu hơn; hệ xương hoàn thiện dần, trẻ thực hoạt động đòi hỏi phối hợp khéo léo tay, thân, chân; - Sức khỏe trẻ phát triển tốt, yếu tố quan trọng để trẻ thực tốt hoạt động nhận thức 1.1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ - Trong hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo nhỡ thể rõ rệt tính tự lực, tự chủ động Tính tự lực, tự trẻ thể việc trẻ biết lựa chọn chủ đề nội dung chơi, phản ánh thực mà quan tâm; việc trẻ biết lựa chọn bạn chơi “tâm đầu ý hợp” với để chơi vui thoải mái hơn; việc tự tham gia vào trò chơi mà thích tự rút khỏi trò chơi mà chán - Trẻ mẫu giáo nhỡ biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi phong phú với bạn chơi Hoạt động vui chơi, mà đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề loại hoạt động trẻ Không có phối hợp với thành viên không thành trò chơi Lên tuổi mẫu giáo nhỡ, việc chơi trẻ tương đối thành thạo chơi với nhóm bạn bè trở thành nhu cầu bách, chơi phải có vai vai thú vị Nếu phải chơi điều hoàn toàn bất đắc dĩ trẻ mẫu giáo nhỡ Một trò chơi trẻ mẫu giáo nhỡ thường có nhiều vai trẻ mẫu giáo bé, chủ đề Các quan hệ trò chơi trẻ mẫu giáo nhỡ mở rộng nhiều so với trẻ mẫu giáo bé Vào cuối tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ biết liên kết trò chơi theo chủ đề khác làm cho mối quan hệ trở nên phong phú Trong lớp mẫu giáo nhỡ thường lúc có nhiều nhóm chơi khác nhau, sau lúc ta nhận thấy trẻ nhóm sang chơi với trẻ nhóm khác, trẻ không chơi tuỳ tiện mà vui chơi mối liên kết định - Giai đoạn – tuổi trẻ phát triển mạnh tư trực quan hình tượng Cùng với hoàn thiện hoạt động vui chơi phát triển hoạt động khác (như vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, chơi dạo ) vốn biểu tượng trẻ mẫu giáo nhỡ giàu lên thêm nhiều, chức ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt Trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu biết tìm tòi để giải thích tượng mà nhìn thấy Trẻ thường "thực nghiệm", chăm quan sát tượng suy nghĩ tượng để rút kết luận Tất nhiên, kết luận ngây ngô, ngộ nghĩnh nhiều gây ngạc nhiên người lớn - Đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ phát triển vượt bậc Nhu cầu yêu thương trẻ lớn Nhưng điều đáng lưu ý bộc lộ tình cảm chúng mạnh mẽ người xung quanh Trẻ mẫu giáo nhỡ chưa có tình bạn ổn định lứa tuổi lớn hơn, trẻ thường kết bạn tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Sự phát triển tình cảm biểu nhiều mặt đời sống tinh thần trẻ Các loại tình cảm bậc cao tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ vào thời điểm phát triển thuận lợi nhất, đặc biệt tình cảm thẩm mỹ Trẻ mẫu giáo nhỡ nhạy bén với đẹp giới xung quanh Có thể nói thời phát cảm xúc cảm thẩm mỹ Sự phát triển mạnh xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn có trẻ, khiến cho lứa tuổi trẻ nhạy cảm với tác phẩm văn học nghệ thuật Đặc biệt trẻ – tuổi tiếp nhận thuộc dễ dàng, nhanh chóng thuộc thơ, hát có vần điệu rõ, giai điệu hay hình tượng đẹp - Giai đoạn tuổi mẫu giáo nhỡ, nhu cầu muốn tự khẳng định, muốn sống làm việc giống người lớn, muốn nhận thức vật tượng xung quanh phát triển mạnh mẽ Việc thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi Những động gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực quy tắc đạo đức, hành vi xã hội Trong động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ có thêm yếu tố thi đua với bạn, tổ với tổ khác Ở lứa tuổi trẻ bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo 1.1.3 Đặc điểm nhận thức 1.1.3.1 Biểu tượng tập hợp, số lượng, số, phép đếm Trẻ – tuổi hiểu tập hợp có dấu hiệu đồng mà gồm nhiều phần, phần có dấu hiệu riêng khác số lượng khác Trẻ có khả phân tích rõ ràng phần tử tập hợp, đánh giá độ lớn tập hợp theo số lượng phần tử tập hợp Vì vậy, ảnh hưởng dấu hiệu bên màu sắc, hình dạng, kích thước, phân bố không gian đến việc tiếp thu số giảm nhiều Trẻ mẫu gáo nhỡ có khả so sánh tập hợp ghép đôi để hiểu mối quan hệ: Nhiều – hơn, nhiều Trẻ so sánh số lượng phần tử hai tập hợp kết phép đếm phạm vi Trẻ – tuổi có khả đếm song chưa biết đếm số lượng nhiều Trẻ biết gắn số tự nhiên với vật lại không nêu kết đếm 1.1.3.2 Biểu tượng kích thước Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả xác định kích thước đo lường Biết định hướng kích thước vật chủ yếu ước lượng mắt kết hợp với kinh nghiệm, cảm thụ lời nói, tham gia thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp Trẻ – tuổi biết lựa chọn vật theo chiều dài, chiều cao, chiều rộng chúng khác biệt chiều đo rõ rệt Do thị lực phát triển động tác tay thành thạo hơn, trẻ có khả phân biệt kích thước hai đến ba vật có độ chênh lệch nhỏ kĩ so sánh Khả ước lượng mắt tăng lên Trẻ nắm ý nghĩa danh từ loại kích thước nên việc diễn đạt mối quan hệ xác 1.1.3.3 Biểu tượng hình dạng Biểu tượng hình dạng vật thể hình học trẻ mẫu giáo nhỡ xác phong phú Các biện pháp khảo sát hình dạng trẻ ngày hoàn thiện, nhận biết hình hình học theo mẫu tên gọi Trẻ biết sử dụng hình học hình chuẩn để so sánh, lựa chọn, xác định hình dạng vật xung quanh Khả nhận biết hình học vật thể giác quan phát triển Trẻ chủ động cầm ngón tay để cầm nắm, khảo sát hình, hoạt động mắt bắt đầu tập trung quan sát dấu hiệu riêng, đặc trưng riêng cho hình Vì vậy, trẻ – tuổi có khả so sánh, phân biệt hình học phẳng theo đường bao hình Trẻ nhầm lẫn hình tròn với hình e – lip, hình vuông với hình chữ nhật Trẻ – tuổi có khả nhận biết hình dạng số hình khối thông dụng: khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, khối vuông 1.1.3.4 Biểu tượng không gian Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả xác định vị trí vật so với thân trẻ, xác định diễn đạt lời vị trí vật không gian so với trẻ phía: trước – sau; – dưới; phải – trái Trẻ hiểu phía trên, phía phía trên, phía bạn Từ quan niệm không gian phần rời rạc, trẻ bắt đầu thấy mối quan hệ phần không gian mối quan hệ các đối tượng không gian so với Vì vậy, phần không gian mà trẻ xác định phía phải, phía trái mở rộng dần 1.1.3.5 Biểu tượng thời gian Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả định hướng thời gian Trẻ bắt đầu nắm chuẩn đo thời gian buổi ngày Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả diễn đạt lời nói khái niệm thời gian phụ thuộc vào dấu hiệu đặc trưng Trẻ biết ước lượng khoảng thời gian nhanh, chậm 1.1.4 Nội dung hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.4.1 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Nội dung phát triển biểu tượng số lượng, số dạy đếm cho trẻ mẫu giáo – tuổi bao gồm: - Phát triển mở rộng biểu tượng tập hợp thành phần tập hợp cho trẻ, dạy trẻ tìm tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu khác - Củng cố phát triển kỹ so sánh số lượng cách thiết lập tương ứng 1: đối tượng hai nhóm, nhận biết phản ánh mối quan hệ số lượng lời nói - Chúng vừa lái xe thăm quan - Trẻ trả lời góc chơi nhỉ? vvv - Taxi phương tiện giao thông đường gì? - Đường - Ngoài taxi ra, có nhiều phương tiện giao - Trẻ trả lời thông khác không nào? Khi sử bbbb dụng phương tiện giao thông phải đỗ đâu? bbb bb bb - Ai đóng vai kĩ sư thợ xây để xây dựng - Trẻ giơ tay bến xe nào? ccccc - Muốn xây bến xe phải có vật liệu - Trẻ trả lời giơ xây dựng không? Bạn đóng vai bác tay c bán hàng nào? cc - Sau bác thợ xây làm việc mệt đói - Trẻ giơ tay bụng, đầu bếp tí hon nấu ăn cc thật ngon cho bác thợ xây nào? cc - Để có ô tô, xe máy đỗ bến xe, - Vâng ạ! làm họa sĩ tý hon, tô màu Nnnnnn nnnnn phương tiện giao thông nhé! nnnnnn Quá trình chơi - Vậy tất nhận góc chơi - Vâng ạ! không nào? Bây góc chơi Nn tự phân công việc cho nhé! nnnn - Để buổi chơi diễn vui vẻ, phải chơi với - Trẻ trả lời nào? n - Khi trẻ góc chơi, cô quan sát, cân đối số lượng trẻ góc chơi Nnn nnn 39 - Cô tới góc chơi, hỏi nhóm trưởng, nhóm - Trẻ thực chưa phân công cô giúp chọn nhóm nnn trưởng kkkkkkk n - Hỏi góc ý tưởng chơi góc Tạo số - Trẻ chơi góc tình để trẻ thể tốt vai chơi theo gợi ý cô * Tích hợp hình thành biểu tượng toán - Góc xây dựng: + Xin chào kiến trúc sư tí hon, bác - Trẻ trả lời xây vậy? nnn + Bến xe bác gồm gì? - Trẻ trả lời + Cổng bến xe xây khối gì? - Trẻ trả lời + Bên phải bến xe đường bến xe đường gì? - Trẻ trả lời + Ô tô có bánh xe? - Trẻ trả lời + Bến trái bến xe ô tô bến xe gì? - Trẻ trả lời - Góc nấu ăn: + Các bác làm vậy? - Trẻ trả lời + Bác thái giò chả có dạng hình gì? - Trẻ trả lời + Bánh chưng khối hình bác? - Trẻ trả lời + Tôi muốn đặt năm suất ăn, cần bát - Trẻ thực theo đũa nhỉ? yêu cầu cô + Nấu xong bác bày ăn lên -Trẻ tra lời bàn nhé! Các bác nấu ăn vậy? vvv + Các bác trang trí bàn ăn thật đẹp để lát - Vâng ạ! 40 mời người đến thưởng thức nhé! Nn - Góc bán hàng: + Xin chào bác, bác bán ạ? - Trẻ trả lời + Gạch khối hình bác? - Trẻ trả lời + Tôi muốn mua viên gạch, bác lấy giúp - Trẻ trả lời + Tôi muốn mua bình hoa hình trụ, đĩa hình - Trẻ thực theo tròn, bác lấy giúp yêu cầu giáo viên + Giờ phải vận chuyển đồ đến cho bác kĩ sư - Vâng ạ! bắc đầu bếp, chúc bác bán nhiều hàng N nhé! n - Góc nghệ thuật + Các họa sĩ nhí làm vậy? - Trẻ trả lời + Cá bác vẽ phương tiện giao thông nào? - Trẻ trả lời + Thân ô tô hình gì? Phía trước thân ô tô gì? Phía - Trẻ trả lời sau thân ô tô gì? Phía thân ô tô gì? b + Ô tô có bánh xe? - Trẻ trả lời + Xe đạp có bánh? Bánh xe đạp hình gì? - Trẻ trả lời * Giao lưu góc chơi - Góc nghệ thuật sau trẻ tô màu xong, đem - Trẻ thực loại phương tiện giao thông sang góc xây dựng để đặt nnn vào bến xe nhé! nnnnn - Góc phân vai góc nghệ thuật sang góc xây dựng - Trẻ thực để tham quan công trình mà góc xây dựng vừa xây nnn xong nnnnn 41 - Góc nấu ăn mời góc xây dựng, góc nghệ thuật - Trẻ thực góc phân vai sang thưởng thức ăn ngon nnn mà góc nấu ăn nấu nnnnn Nhận xét - Cô nhận xét trình chơi trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô bật nhạc cho trẻ tự cất đồ chơi - Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi 2.4.3 Giáo án 3: Chủ đề Nước tượng tự nhiên Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Nước Đề tài: Hoạt động góc Đối tượng: – tuổi Thời gian: 45 – 60 phút I Nội dung Góc phân vai: Gia đình, bán hàng Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước có hồ bơi, hồ nước Góc tạo hình: Vẽ, tô màu đám mây, ông mặt trời, số nguồn nước II Mục đích, yêu cầu Góc phân vai - Trẻ đóng vai mà nhận, chơi vai biết cách xưng hô - Trẻ biết vai chơi biết chơi - Trẻ biết xếp tương ứng : 1, đếm nêu kết đếm, nhận biết hình dạng số đồ vật nhà bếp 42 - Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi chung - Trẻ biết rủ bạn chơi, tự phân vai thể hoạt động vai nhận Góc xây dựng - Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây dựng hồ bơi, bể bơi - Trẻ nhận biết hình dạng kích thước vật liệu xây dựng - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để trang trí cho công trình đẹp Góc tạo hình - Trẻ biết vẽ, tô màu đám mây, ông mặt trời, số nguồn nước - Trẻ có kỹ tô màu khéo léo, tô đều, đẹp III Chuẩn bị Góc phân vai - Bộ đồ dùng để nấu ăn - Bộ đồ dùng để chơi bán hàng - Bàn ghế Góc xây dựng - Gạch, thảm cỏ, cây, hoa nhựa, giấy màu Góc tạo hình - Bút sáp, giấy A4, bút chì - Bàn ghế - Một số tranh vẽ mẫu đám mây, ông mặt trời, số nguồn nước 43 IV.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu góc chơi * Ổn định tổ chức - Cho trẻ vận động theo hát “Trời nắng trời - Trẻ hát mưa” mmmmmmm - Các tuần học chủ đề - Trẻ trả lời mmmmm nào? mmmm - Tuần học chủ đề - Trẻ thực nước mmmmm * Thỏa thuận trước chơi - Hôm cô cho vui chơi - Trẻ trả lờivà học tập góc chơi để Tmmmmmmmmmm tìm hiểu thêm chủ đề nước nhé! Ở lớp nnn mmmmmmmmm có góc chơi nào? mrẻ thực nnn - Lớp có góc xây dựng, góc tạo hình, - Trẻ lắng nghe- Trẻ nnn góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc thực nnnnnnn học tập Nhưng hôm chơi nnn góc góc xây dựng, góc tạo hình, góc nnn mmmmmmn nnnnnnn phân vai - Bạn thích chơi góc xây dựng nào? - Trẻ giơ tay - Bạn thích chơi góc tạo hình nào? - Trẻ giơ tay - Bạn thích chơi góc phân vai nào? - Trẻ giơ tay - Các chọn góc chơi Bbbbbbbbbbbb nnnnnn 44 không (cô cho trẻ chơi góc đứng riêng) - Các mùa hè đến đấy! Các có - Có ạ! thích du lịch không nào? mmm - Ở lớp có bạn bố mẹ cho - Trẻ trả lời chơi công viên nước chưa nào? mmmmmm - Công viên nước có gì? - Trẻ trả lời - Các có mướn du lịch công viên - Có ạ! nước với cô bạn không nào? - Góc xây dựng: mmmmmmm Nnnnn mm + Điều đặc biệt công viên nước - Vâng ạ! Bbbb bbbbb xây dựng nên đấy! Các bbb bbbbbb bbb xây dựng bể bơi hồ nước trang n mmmmmmm mmm trí thật đẹp để cô bạn đến du lịch mmmm nhé! nn mmmmm m + Cô mời bạn An làm nhóm trưởng góc - Trẻ lắng nghe xây dựng bạn An kỹ sư trưởng, bạn mmm khác công nhân xây dựng mmmmmmmmmm + Khi xây dựng phải mua vật liệu - Ở cửa hàng xây dựng đâu nào? mmm + Các sang khu bán hàng góc phân - Rồi ạ! vai để mua đồ mua phải hỏi giá Mmmmmmmmmm tiền trả tiền cho bạn Các nhớ chưa mmmm mmmm nào? mmmm - Trẻn - Góc phân vai: mm + Ở góc phân vai đóng vai - Trẻ lắng nghe 45 mm gia đình phải chuẩn bị đồ đạc để T gia đình du lịch mmmmmmmmmmm + Khi du lịch phải chuẩn bị - Trẻ trả lời n nnnnnnn nào? m + Các mua đồ khu bán hàng - Vâng ạ! phải hỏi giá tiền phải nhớ trả tiền Nnn nnn nnnn nnnn nn bạn nhé! m + Các bạn đóng vai người bán hàng - Trẻ lắng nghe- Vâng thái độ phải ạ! khách hàng nhỉ? Nnn mmm + Các phải tươi cười niềm nở mời - Nhớ ạ! người mua hàng nhớ chưa - Vâg nnn + Cô mời bạn làm nhóm trưởng - Góc tạo hình: + Các họa sĩ nhí nhé! Các - Vâng ạ! Bbbbb bbbb vẽ đám mây, ông mặt trời, dòng bbbbbb bbbbb bbbb nước sau mang tặng cho bbbbbb bbbbb bbbb bạn góc xây dựng để bạn trang trí cho công bbbbbb bbbbb bbbb viên trở nên đẹp nhé! bbbbbb bbbbb Giáo dục: Để cho buổi chơi - Trẻ lắng nghe vui vẻ chơi không tranh giành đồ chơi chơi xong phải biết cất đồ chơi xếp cho ngăn nắp Cả lớp nhớ chưa nào? 46 Quá trình chơi Vậy tất có góc chơi Các - Trẻ di chuyển góc nhớ phải thực chưa chơi nào? Nếu góc chưa rõ cô nhắc lại cho nhớ Còn cô mời di chuyển nhẹ nhàng góc chơi - Khi trẻ nhóm chơi, cô quan sát cân đối số lượng trẻ chơi góc - Nếu trẻ chưa thỏa thuận vai chơi, cô - Vâng ạ! nnn mm - Vâng ạ! giúp trẻ phân vai - Góc trẻ lúng túng, nội dung chưa phong nnn phú cô chơi trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực * Tích hợp hình thành biểu tượng toán - Góc xây dựng: + Các bác thợ xây xây ạ? - Trẻ trả lời + Hồ nước có hình bác? - Trẻ trả lời + Bên phải hồ nước bác xây gì? - Trẻ trả lời + Bên trái hồ nước có ạ? - Trẻ trả lời + Tôi thấy bác nên trồng thêm hoa sen để hồ - Có ạ! nước đẹp hơn, bác có đồng ý trả lời không nào? - Góc tạo hình: + Xin chào họa sĩ tí hon 47 - Trẻ + Các họa sĩ vẽ vậy? - Trẻ trả lời + Ông mặt trời hình gì? - Trẻ trả lời + Cái tia nắng bác vẽ nét xiên, nét xiên - Trẻ lắng nghe đoạn thẳng mm m nnnn + Tôi thấy có bác vẽ cầu vồng đấy? cầu vồng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời có máy màu bác? + Các bác vẽ rết đẹp đấy, để tranh sinh động nghĩ bác nên vẽ thêm cối hoa + Chúc bác vẽ thật nhiều tranh đẹp nhé! - Trẻ trả lời - Trẻ tr ả- Trẻ trả l - Góc phân vai: + Các bác chuẩn bị để chơi? Các - Trẻ trả lời bác mua đâu? - Trẻ trả lời + Các bác bán hàng bán nhiều đồ, - Vâng ạ! sang để mua đồ du lịch nhé! - Trẻ trả lời + Các bác bán hàng ơi, muốn mua mũ - Trẻ thực theo cho gia đình để du lịch yêu cầu cô + Tôi muốn mua hộp sữa, hộp sữa khối hình - Trẻ trả lời - Trẻ bác? trả lời + Tôi muốn mua cốc nước cam - Trẻ thực theo - Trẻ trả lời yêu cầu cô + Cảm ơn bác bán hàng, chúc bác bán - Vâng ạ! nhiều hàng trả lời - Góc nấu ăn: + Các bác nấu vậy? - Trẻ trả lời 48 - Trẻ + Các miếng giò hình bác? - Trẻ trả lời + Tôi muốn đặt suất ăn cần bát - Trẻ thực theo đũa? yêu cầu + Nấu ăn xong bác bày bàn trang trí thật - Vâng ạ! đẹp nhé! mmm + Các bác nấu ăn? - Trẻ trả lời + Bây mời người thưởng - Trẻ lấy cốc nước thức ăn đầu bếp nhé! cannnnnnnn nnm * Cô cho trẻ giao lưu góc chơi: - Góc phân vai: gia đình chuẩn bị đồ - Trẻ thực giao lưu dùng xong thăm quan du lịch với góc chơi khác công viên nước góc xây dựng mua nước mmmmm mmmm uống, đồ ăn mời công nhân mmmm mmmmmmmm vất vả để làm nên công viên cho mmmmmm mm m vui chơi mmm - Góc tạo hình: sau họa sĩ nhí cô - Vâng ạ! mmmmm vẽ xong đem tranh mmmm mm mmmmm sang trưng bày góc xây dựng để công viên mmmm mmmm thật đẹp nhé! mmmmm - Góc xây dựng sang khu bán hàng - Trẻ giao lưu với góc phân vai để mua nguyên vật liệu đồ góc khác theo gợi ý dùng khác nhé! -Trẻ trả lời cô Nhận xét - Cô nhận xét trình chơi trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi - Trẻ cất đồ chơi 49 Kết luận chương Dựa kết nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ, đưa số đề xuất sau: - Thiết kế số góc quen thuộc trường mầm non có tích hợp việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Đề xuất cách thức tổ chức, cách sử dụng số lưu ý tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Một số giáo án minh họa 50 KẾT LUẬN Kết luận Cho trẻ làm quen với toán giữ vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, móng cho việc phát triển toàn diện nhân cách sở để học tập môn Toán cấp bậc học Trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ mẫ giáo nhỡ nói riêng cung cấp biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm, hình dạng, kích thước… Đồng thời trẻ hình thành kĩ quan sát, so sánh… phục vụ cho việc học tập giải vấn đề sống Quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ thực hầu hết hoạt động trẻ mầm non Ngoài tiết học toán, tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động giúp cho việc tiếp thu biểu tượng toán đạt hiệu cao Bởi thông qua hoạt động góc trẻ tự tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhiều hạn chế, chưa đạt hiệu cao Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa có điều kiện sâu tìm hiểu trình bày hết vấn đề Song biện pháp người giáo viên ý sử dụng hợp lí mang lại hiệu cao trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Mặc dù cố gắng đề tài không tránh khỏi sai xót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 51 Kiến nghị - Tiếp tục bồi dưỡng cho giáo viên mầm non sở lí luận kỹ tổ chức hoạt động góc, dạy học tích hợp để giáo viên hiểu rõ nhiệm vụ thực việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động trường mầm non - Giáo viên cần tạo cho trẻ nhiều hội để luyện tập, để hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ học Tạo tình có vấn đề để trẻ thể sáng tạo khả vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ học Có giáo viên hình thành biểu tượng toán cho trẻ cách hiệu - Đề nghị cấp quản lý cần quan tâm sở vật chất trường mầm non để mở rộng không gian lớp học, giảm số trẻ lớp để giáo viên trẻ có môi trường hoạt động tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Nhung (2001),Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư Phạm [3] Đồ ThịThu, Tâm lý đại cương [4] Hoàng Thị Sèn (2009), Sinh lý học trẻ em, ĐH Sư Phạm Thái Nguyên [5] Lê Thị Hương (2011), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chương trình giáo dục mầm non mới, NXB Giáo dục [6] Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, Phạm Mai Chi (2008), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non [8] Websie mamnon.com 53 ... việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 16 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. .. nghiên cứu Tổ chức số hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Khách thể... động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ, rút kết luận sau: - Trẻ mẫu giáo nhỡ có biểu tượng ban đầu biểu tượng toán, nhiên hạn chế Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ

Ngày đăng: 10/03/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan