Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
772 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC **************** TRẦN THỊ THÚY TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp hình thành biểu tượng Toán Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Đệ tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em xin cám ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai, Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Thúy MỤC LỤC Phần I: Phần mở đầu 1 í chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp ngiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ uận thực tiễn việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tựơng tốn học đẳng cho trẻ mẫu giáo 1.1 Cơ uận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ Mầm non 1.1.2 Hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mầm non 1.1.2.1 Vai trị việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Mầm non 1.1.2.2 Nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Mầm non 10 1.1.2.3 Nội dung hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mầm non 10 1.1.2.4 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn 14 1.1.3 Hoạt động vui chơi hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo 16 1.1.3.1.Hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 16 1.1.3.2.Trò chơi học tập 18 1.2 Cơ thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học đẳng cho trẻ Mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo ớn 21 1.2.1 Mục đích điều tra 21 1.2.2 Nội dung điều tra 21 1.2.3 Phương pháp điều tra 22 1.2.4 Kết điều tra 22 Chương 2: Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học đẳng cho trẻ mẫu giáo ớn 24 2.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ 5- tuổi 24 2.2 Nội dung hình thành biểu tượng toán học cho trẻ 5- tuổi 25 2.3 Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn 25 2.3.1 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giao lớn 25 2.3.2 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo lớn 26 2.3.3 Tổ chức trò chơi học tập 26 2.4 Xây dựng số trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng sơ đẳng toán cho trẻ Mẫu giáo lớn 28 2.4.1 Mục đích, nội dung, ngun tắc xây dựng trị chơi học tập cách thức thực 28 2.4.1.1 Mục đích 28 2.4.1.2 Nội dung 28 2.4.1.3 Nguyên tắc 29 2.4.2 Hệ thống trò chơi học tập 30 2.4.2.1 Các trị chơi hướng dẫn hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, số, phép đếm 30 2.4.2.2 Các trò chơi hướng dẫn hình thành biểu tượng hình dạng 32 2.4.2.3 Các trò chơi hướng dẫn hình thành biểu tượng kích thước 34 2.4.2.4 Các trị chơi hướng dẫn hình thành biểu tượng định hướng không gian 36 Kết uân 38 Tài iệu tham khảo 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN HĐVC : Hoạt động vui chơi TCHT : Trò chơi học tập HĐC : Hành động chơi MỞ ĐẦU L chọn đề tài Bước vào kỉ 21 “Thế kỉ đỉnh cao trí tuệ”, lồi người sống văn minh cơng nghệ đại, người trung tâm phát triển Sự hùng mạnh quốc gia giới tiềm trí tuệ định, giáo dục lực trí tuệ lực hành động cho người xu hướng xây dựng chiến lược giáo dục nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nghiệp đổi đất nước, Đảng ta rõ Điều định người với trí tuệ lực ngày cao khẳng định rõ nguồn lực lớn qu báu tiềm lực người, có tiềm lực trí tuệ Do phát huy nguồn lực người nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững xã hội Để chuẩn bị nguồn lực đáp ứng yêu cầu xã hội trách nhiệm đặt lên vai ngành giáo dục toàn giáo dục quốc dân nước ta Giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ cho trẻ bước vào học phổ thông Ở bậc học này, để phát triển nhận thức cho trẻ bên cạnh nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, mơi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình… việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ giữ vai trị to lớn Dạy tốn cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ trở thành nhà toán học, mà nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thơng minh, phán đốn phân tích, so sánh tổng hợp; giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm, kích thước hình dạng, khả định hướng khơng gian Từ đó, có biến đổi chất hình thức nhận biết tích cực đứa trẻ Bên cạnh đó, người giáo viên phải biết hướng dẫn lúc phù hợp với đặc điểm nhận thức để có tác động tích cực phát triển trí tuệ trẻ Ở trường Mầm non, giáo dạy trẻ làm quen với tốn nhiều phương pháp phương tiện khác Trong trò chơi coi phương pháp riêng biệt, khơng thể thiếu q trình hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ Việc sử dụng hợp lí phương pháp trị chơi phù hợp với nhu cầu vui chơi trẻ có tác dụng nâng cao hứng thú học khả ý có chủ định, phát triển tính tích cực trẻ học tập Đặc điểm phương pháp trò chơi đưa trò chơi yếu tố trị chơi, thủ thuật chơi làm hình thức để dạy trẻ làm quen với tốn Trị chơi học tập coi phương tiện, đường thuận lợi để hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, tính chất vui chơi – học tập độc đáo Tuy nhiên, thực tế nhiều trường mầm non việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non cịn hạn chế, tiết học tổ chức theo khuân mẫu, mang tính chất của tiết học phổ thơng Do đó, tiết học trẻ thụ động ghi nhớ, vận dụng vào sống, trẻ mệt mỏi căng thẳng khơng có hứng thú, khơng thích hoạt động Để chấm dứt tình trạng trên, từ học trường mầm non, cần chuẩn bị cho trẻ hiểu biết mơn tốn Cần phải cải tiến tiết học hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Cần nghiên cứu, xây dựng sáng tạo trò chơi học tập phù hợp với nội dung tiết học, môn học Tổ chức tốt trò chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn học tập tốt hơn, tiếp thu học nhẹ nhàng hơn, giúp trẻ mẫu giáo lớn có hiểu biết đầy đủ, có tri thức kĩ cần thiết để sẵn sàng vào học trường phổ thông Chính vậy, tơi định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn” Mục đ ch nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi - Tìm hiểu sở lí luận việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 56 tuổi - Tìm hiểu sở lí luận trị chơi học tập dạy học hình thành biểu tượng tốn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh phúc - Xây dựng số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn - Đề xuất số biện pháp nhằm tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng - Thiết kế số giáo án vận dụng tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng nhằm nâng cao chất lượng tiếp thu trẻ 5-6 tuổi Đối tượng nghiên cứu Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn Phạm vi nghiên cứu Các lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - TP Vĩnh Yên – Vĩnh phúc + Cô phổ biến cách chơi hướng dẫn trẻ chơi: Bạn Gấu xây nhà mới, bận rộn mà bạn khơng có thời gian trang trí cho ngơi nhà Vì mà bạn viết thư nhờ lớp tới trang trí hộ Bên ngơi nhà có ơng mặt trời, bên thảm cỏ xanh, bên trái trồng bên phải trồng hoa rực rỡ + Cô cho lớp chơi, cô bao quát ý sửa sai cho trẻ ượt 2: Khi trẻ trang trí xong, cô cho trẻ mang tranh tới nhà bạn gấu theo đường theo hướng cô Vừa vừa hát “Ngôi nhà mới” - Kết thúc: Cơ nhận xét tun dương trẻ Trị chơi thứ 2: Trị chơi “Hãy đến nhanh với cơ” a Mục đích: Giúp trẻ củng cố, xác hóa biểu tượng định hướng không gian đối tượng b Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng Dùng tình trị chơi để dạy trẻ xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau bạn khác Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng theo hướng bạn khác biết xác định vị trí đối tượng so với c Cách tiến hành: - Chuẩn bị: + Sân chơi rộng, thống mát + Cơ đứng giữa, trẻ đứng thành vịng trịn + Cơ phổ biến luật chơi: Trẻ vừa vừa hát chủ đề Khi nói “lắng nghe, lắng nghe” trẻ trả lời “nghe gì, nghe gì” Cơ lệnh “Hãy đứng bên phải cơ” trẻ nhanh chóng chạy vị trí Hoặc cô lệnh: bạn gái đứng bên trái cơ, đằng sau cơ, phía trước cơ… Cơ ln đổi mệnh lệnh để trẻ hứng thú rèn trẻ định hướng vị trí khơng gian - Cơ cho trẻ chơi - Kết thúc trị chơi: Cơ nhận xét tuyên dương trẻ KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thơng Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo vơ quan trọng cần thiết Tiết học “ àm quen với tốn” khơng giúp trẻ hình thành biểu tượng sơ đẳng mà mở rộng hiểu biết mơi trường xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tượng tốn, ngồi việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giáo viên biết tổ chức tốt trị chơi học tập hiệu đạt nâng cao Đối với đề tài “Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn”, tơi sâu nghiên cứu việc tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn Đồng thời xây dựng số trò chơi học tập nhằm hình thành số biểu tượng sơ đẳng tốn cho trẻ mẫu giáo lớn để nâng cao chất lượng dạy học hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi chưa thể tìm hiểu trình bày hết vấn đề Song vấn đề xoay quanh việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng sơ đẳng tốn cho trẻ mẫu giáo lớn mà tơi nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng giải pháp mà đưa góp phần nâng cao chất lượng việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng Nếu giáo viên tổ chức tốt trò chơi học tập việc dạy hình thành biểu tượng tốn cho trẻ trẻ hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh hiệu Chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn”, tơi muốn góp phần nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ, tạo tiền đề vững cho việc học toán trẻ sau Nhưng thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, Nhà Xuất Bản Đại học Sư phạm, 2006 [2] ê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, Nhà Xuất Bản Giáo dục Hà Nội, 2009 [3] ê Thị Thu Hương, ê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình Giáo dục Mầm non, Nhà Xuất Bản Giáo dục, 2008 [4] Phạm Hương an, Toán Phương pháp hướng dẫn trẻ Mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, Nhà Xuất Bản Hà Nội, 2006 [5] Đỗ Thị Minh iên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, Nhà Xuất Bản Đại học Sư phạm, 2007 [6] Đỗ Thị Minh iên, Lí luận Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, Nhà Xuất Bản Đại học Sư phạm, 2001 [7] ê Thị Thanh Nga, Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán ban đầu, Nhà Xuất Bản Giáo dục, 2006 [8] Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng Toán học cho trẻ Mẫu giáo, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [9] ê Thị Thu Phương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề [10] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nhà Xuất Bản Đại học Sư phạm, 2007 [11] Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà Xuất Bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 PHỤ LỤC GIÁO ÁN GIÁO ÁN DẠY HỌC Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Chủ đề : Thế giới thực vật Đề tài : Gộp đếm nhóm đối tượng phạm vi Đối tượng : 5-6 tuổi Thời gian : 30-35 phút Ngày oạn : Người oạn : Trần Thị Thúy Người dạy : Ngày dạy : I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Ơn nhóm số lượng 6, 7, 8, - Trẻ nhận biết đếm nhóm đối tượng phạm vi Kĩ - Trẻ biết gộp nhóm đối tượng tạo - Trẻ ý lắng nghe trả lời câu hỏi cô giáo - Rèn cho trẻ khả khái quát, ghi nhớ nhóm số lượng Thái độ - Qua dạy góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người thân xung quanh - Trẻ hứng thú tham gia học tập chơi trò chơi II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Máy chiếu - Mô hình siêu thị - Hình ảnh dạy trẻ: Phần mềm PP gộp đếm nhóm đối tượng phạm vi - Đàn ghi hát: “ Ngày vui mồng 8/3”, “ Bông hoa mừng cô” Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ có rổ đồ dùng: Thẻ số từ đến 9; thông to, thông nhỏ; táo đỏ, táo xanh; hoa hướng dương, hoa hồng; cà chua đỏ, 1quả cà chua xanh - Mỗi trẻ có bút màu, tranh nối loại hoa III Tiến hành Gây hứng thú - Ổn định tổ chức lớp - Hát: “ Ngày vui mồng 8/3” - Đàm thoại trẻ: + Cả lớp vừa hát hát gì? + Bài hát nói ngày gì? + Để chuẩn bị cho ngày 8/3 cô lớp siêu thị để mua thật nhiều hoa, tặng cho bà, mẹ, cho giáo Các có đồng khơng? Dạy 2.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 6, 7, 8, - Cơ trị chuyện trẻ Chúng đến siêu thị rồi, đến quầy hoa để xem lựa chọn quà thật ý nghĩa tặng cho người Các ơi, thấy có nhiều hoa, khơng Các đếm với + Các xem có táo? Cùng đếm với cô nào? + Để tương ứng với táo đặt thẻ số mấy? ( tương tự với cà chua quả; hoa hồng cây) 2.2 Hoạt động 2: Gộp nhóm đối tượng phạm vi Vừa cô siêu thị mua nhiều quà tặng Bây chỗ ngồi xem xem mua gì? ( cho trẻ nói) 2.2.1 Gộp nhóm 5- - Các cầm thông to lên tay xếp đếm xem có cây? (5 cây) Thẻ số tương ứng với số thông to (thẻ số 5) - Chúng cịn mua thơng nhỏ Các cầm thông nhỏ tay trái, xếp từ trái sang phải đếm xem có thơng nhỏ (1, 2, 3, tất có thơng nhỏ) - Chúng chọn thẻ số tương ứng cho thông nhỏ nào? Các chọn thẻ số đấy? (số 4) - Muốn biết có tất thơng phải làm nào? - Cho trẻ gộp số thông nhỏ lên hàng số thông to, cho trẻ chuyển số thẻ lên hàng - Bây có tất thơng (cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng) - Như thông to gộp với thông nhỏ cây? - Cho trẻ đổi vị trí thông nhỏ- thông to (làm tương tự) * Cơ chín h xác lại : Nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng 4, hay nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng ln cho kết - Cho trẻ cất 2.2.2 Gộp nhóm táo 6-3 - Các nhìn xem bạn mua táo đỏ? (6 quả) - Các cầm táo đỏ lên tay trái, xếp thành hàng ngang từ trái sang phải đếm xem có táo đỏ? ( 1, 2, 3, 4, 5, tất có táo đỏ) - Chúng chọn thẻ số tương ứng để gắn cho số táo đỏ nào? Các chọn thẻ số mấy? (số 6) - Trong rổ có táo xanh? (3 quả) - Các để táo xuống tìm thẻ số tương ứng nào? - Muốn biết có tất táo phải làm nào? - Cơ gộp nhóm táo lại Các nhìm xem có táo? ( trẻ đếm kiểm tra) - Như táo đỏ gộp với táo xanh táo - Khi đổi số táo đỏ táo xanh cho kết - táo đỏ táo xanh táo, ngược lại * Các Khi gộp nhóm với dù vị trí trước hay sau đổi vị trí cho có kết giống 2.2.3 Gộp nhóm hoa 7-2 - Bây cất hết táo Chúng lấy tất bơng hoa mà mua nào? - Các xếp hoa hướng dương thành hàng hoa hồng thành hàng - Các đếm xem có bơng hoa hướng dương? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Có bơng hoa hồng? Gắn thẻ số mấy? - Để có bơng hoa phải làm nào? - Các gộp số hoa hướng dương số hoa hồng lại với Xếp hoa hồng vào hàng hoa hướng dương - Các đếm xem có tất bơng hoa? Gắn thẻ số mấy? Như cô gộp hoa hướng dương hoa hồng bơng hoa Khi đổi vị trí có kết * Cơ xác l ại : Nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng hay nhóm gộp với nhóm ln cho kết - Cho trẻ cất hoa 2.2.4 Gộp nhóm cà chua 8-1 - Hãy xem giỏ cịn nào? - Các xếp tất cà chua đỏ thành hàng - Tất cà chua xanh thành hàng.( xếp từ trái sang phải) - Có cà chua đỏ? Gắn thẻ số mấy? - Có cà chua xanh? Gắn thẻ số mấy? - Muốn biết tất có cà chua phải làm nào? - Cho trẻ gộp số cà chua xanh lên hàng số cà chua đỏ - Bây có tất cà chua? (cho trẻ đếm lấy thẻ số tương ứng) - Như cà chua đỏ gộp với cà chua xanh cà chua? - Khi đổi vị trí cho có kết nhau? * Cơ chín h xác lại : Nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng hay nhóm gộp với nhóm ln cho kết ** Cơ kết uận: Có cách gộp nhóm đối tượng có tổng là: gộp với hay gộp với 9; gộp với hay gộp với 9; gộp với hay gộp với 9; gộp với hay gộp với *** Mở rộng Ngồi cịn có cách gộp nhóm đối tượng để có tổng mà hôm cô giới thiệu cho - Nhóm khế, nhóm cam, nhóm lê cho kết - Nhóm bơng hoa hồng, nhóm bơng hoa cúc, nhóm bơng hoa mai gộp vào cho kết - Nhóm củ cà rốt, nhóm củ su hào, nhóm củ cải trắng gộp vào với cho kết 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: “ Kết bạn” - Cách chơi: Các vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “kết bạn, kết bạn” Các phải tìm đủ nhóm người phải có bạn nam bạn nữ - uật chơi: Đội kết đội chiến thắng Ai khơng tìm bạn hay nhóm kết sai phải nhảy lị cị quanh lớp - Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi nhận xét * Trị chơi 2: “Nối tranh” - Cách chơi, luật chơi: Mỗi bạn có tờ tranh Trong tranh có nhóm hoa có số lượng khác Chúng nối để tạo thành nhóm hoa có số lượng Cơ làm mẫu tờ tranh bảng sau cho trẻ thực Thời gian cho trẻ nối nhạc - Cho trẻ thực hiện, cô kiểm tra Kết thúc Cho trẻ mang tranh góc học tập lớp vừa vừa hát “ Ngày vui mồng 8/3” GIÁO ÁN GIÁO ÁN DẠY HỌC Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Chủ đề : Giao thông Đề tài : Nhận biết khối vuông, Khối chữ nhật Độ tuổi : – tuổi Thời gian : 30- 35 phút Ngày oạn Người oạn : Trần Thị Thúy Ngày dạy : Người dạy : I Mục đ ch yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Biết số đồ vật có dạng khối vng, khối chữ nhật - Biết số qui định an toàn giao thơng Kỹ - Có kỹ so sánh giống khác khối, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Phát triển khả ghi nhớ, luyện tai nghe - Phát triển kỹ diễn đạt ngơn ngữ theo thuật ngữ tốn học, rèn trẻ nói trọn câu, rõ ràng, mạch lạc - Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn thông qua trò chơi Giáo dục - Trẻ biết tham gia học tập tích cực - Giáo dục trẻ thức tham gia giao thông (Khi ngồi tàu xe khơng thị đầu tay ngồi, khơng chơi lòng, lề đường,…) II Chuẩn bị * Đồ dùng - Máy tính - Giáo án điện tử - Các loại khối, trò chơi * Đồ dùng trẻ: - Rổ đồ dùng có khối vng, khối chữ nhật III Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Ổn định tổ chức lớp - Gây hứng thú: Hát “Em qua ngã tư đường phố” đàm thoại trẻ: + Cả lớp vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì? + À, ơi, Ở nhã tư đường phố có nhiều xe cộ lại, nhiều đường với hình khối khác Hôm cô tìm hiểu số khối, thú vị ý lên Hoạt động 2: Dạy * Nhận biết khối vng: - Các nhìn xem có khối nào? (Khối vng) - Vì biết khối vuông? - Cô tìm hiểu khối vng có đặc điểm gì? - Cơ cho trẻ nhận biết khối vuông Trẻ đọc đồng “Khối vuông” - Các thử chọn khối vuông đưa lên cô xem? - Thế thấy khối vng có đặc điểm nào? (Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ ) - Chúng kiểm tra kiến bạn có khơng? - Cho trẻ quan sát hình đếm mặt khối vng - Như khối vng có mặt? Các mặt khối vuông nào? (Khối vng có mặt, mặt khối vng hình vng nhau) - Chúng lăn khối vng nào? - Vì khối vng khơng lăn được? (Vì khối vng có cạnh, có góc nên khơng lăn mà lật trượt) - Các thử chồng khối vuông lên nhau, phát điều gì? - Khối vng chồng lên mặt khối vng mặt phẳng - Cơ tổng kết: Khối vng có mặt, mặt hình vng chúng nhau, mặt phẳng nên chúng chồng lên Khối vng lật trượt * Nhận biết khối chữ nhật: - Cơ hướng cho trẻ tự tìm khối gần giống khối vng mặt khơng (Trẻ tìm) - Các biết khối khơng? - Cơ giới thiệu khối chữ nhật (trẻ nhắc lại ) - Khối chữ nhật có đặc điểm gì? (Trẻ trả lời ) - Cơ cung cấp cho trẻ biết khối chữ nhật qua hình - Cô cho trẻ đếm nhận biết mặt khối chữ nhật (có mặt), Các mặt khối chữ nhật hình chữ nhật - Các mặt khối chữ nhật theo cặp đối diện (có cặp đối diện) vừa nói sử dụng hình chữ nhật theo kích thước mặt để đo - Khi lăn khối chữ nhật phát điều gì? Vì vậy? (Vì khối chữ nhật có cạnh, có góc nên khơng lăn mà lật trượt) - Cơ cho trẻ trải nghiệm chồng khối chữ nhật lên Vì khối chữ nhật chồng lên được? (Vì khối chữ nhật có mặt phẳng nên chúng chồng lên được) So ánh khối vuông khối chữ nhật: Giống nhau: - Đều có mặt, lật trượt Có thể chồng lên Khác nhau: - mặt khối vng hình vuông - mặt khối chữ nhật hình chữ nhật theo cặp đối diện * Cho trẻ liên hệ thực tế: Như lớp ta có đồ dùng đồ chơi dạng khối vng khối chữ nhật? (Trẻ kể…) ** Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1: “Chiếc túi thần kì” Cơ phổ biến cách chơi: - Cơ có túi có chứa nhiều đồ vật , cô mời trẻ lên dùng tay sờ cảm nhận đồ vật sau đố bạn đốn xem Chia trẻ làm nhóm nhỏ tìm khối tương ứng sau nghe câu hỏi bạn lên sờ vào vật cô giáo đề - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi 2: “Chuyển hàng kho” Cô phổ biến cách chơi: - Cơ có nhiều khối, nhiệm vụ đội vận chuyển khối kho Luật chơi: Hai bạn vận chuyển khối hình thức đặt khối vào bụng bạn, di chuyển tay khơng chạm vào khối đưa khối kho bạn lên tiếp tục trò chơi, đến hết thời gian qui định, đội vận chuyển nhiều đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ đọc thơ: “Giúp bà” - Cô chuyển sang hoạt động khác ngày ... biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn? ??, sâu nghiên cứu việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn Đồng thời xây dựng số trị chơi học. .. Nhận thức giáo viên việc tổ chức TCHT dạy học hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn - Các trò chơi học tập dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng - Những... số trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn - Đề xuất số biện pháp nhằm tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng -