1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm Sinh viên thực hiện: MẠC THU THẢO Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thổ Lớp: D13MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Sinh viên thực hiện: Mạc Thu Thảo - Lớp: D13MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: - Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: Nhằm sử dụng trò chơi ĐVTCĐ làm phương tiê ̣n góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo - t̉i ở trường mầm non Tính sáng tạo: Hệ thống hóa sở lý luâ ̣n của mô ̣t số biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đánh giá được thực trạng sử dụng các biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo - tuổi và thực trạng phát triển nhân cách của trẻ - tuổi ở mô ̣t số trường mầm non địa bàn TP Thủ Dầu Mô ̣t, tỉnh Bình Dương Đề xuất được mô ̣t số biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo - tuổi ở trường mầm non và thử nghiê ̣m các biê ̣n pháp đã đề xuất Kết nghiên cứu: Hiệu phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trường mầm non nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng so với trước thực nghiệm Hiệu phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trường mầm non nhóm thực nghiệm đồng so với nhóm đối chứng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết kiểm định phép thử T – Student khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non đề xuất luận văn Điều chứng tỏ biện pháp bước đầu mang lại hiệu có khả áp dụng vào thực tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MẠC THU THẢO Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Th.s TRƯƠNG HUỲNH XUÂN PHÚC Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: MẠC THU THẢO Sinh ngày: 08 tháng 10 năm 1995 Nơi sinh: Bảo Lộc – Lâm Đồng Lớp: D13MN02 Khóa: 2013 – 2017 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hịa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0977.162.464 Email: macthao08101995@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: 7.27 Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: 7.26 Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MẠC THU THẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày 10 tháng 05 năm 2016 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: MẠC THU THẢO Sinh ngày 08 tháng 10 năm 1995 Sinh viên năm thứ: Lớp : D13MN02 Ngành học: Giáo dục mầm non Tổng số năm đào tạo: Khoa: Sư phạm Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 0977.162.464 Địa email: macthao08101995@gmail.com Tôi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho tơi gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2016 Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Ký ghi rõ họ tên) MẠC THU THẢO MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiê ̣m vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm: Những đóng góp mới của đề tài Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2 Những nghiên cứu ở Viê ̣t Nam 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo 1.2.1.1 Đặc thù trò chơi ĐVTCĐ .6 1.2.1.2 Sự phát triển trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo – tuổi .11 1.2.2 Nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi 13 1.2.2.1 Khái niệm nhân cách 13 1.2.2.2 Khái niệm nhân cách trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi .13 1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi 13 1.2.3 Ý nghĩa trò chơi ĐVTCĐ phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi 16 1.2.4 Biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi 17 1.2.4.1 Khái niệm biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi 17 1.2.4.2 Khái niệm phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi 17 1.2.4.3 Vai trị giáo viên q trình tổ chức trò chơi ĐVTCĐ phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi 18 * Tiểu kết chương 20 Chương thứ hai: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 21 2.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng 21 2.2.1 Địa bàn nghiên cứu 21 2.2.2 Khách thể nghiên cứu .21 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi .22 2.5 Đánh giá thực trạng việc tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi .29 2.6 Hiệu việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 29 2.6.1 Mục đích điều tra 29 2.6.2 Khách thể điều tra 30 2.6.3 Nội dung điều tra thực nghiệm .30 Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016 2.6.4 Cách tiến hành điều tra 30 60 Tiếp cận vận dụng linh hoạt chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non vào q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo Ln tìm cách thay đổi làm mơi trường chơi cho trẻ nhằm kích thích hứng thú trẻ vào hoạt động vui chơi nói chung trị chơi ĐVTCĐ nói riêng Ln tìm tịi biện pháp sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp việc tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) Trịnh Dân – Nguyễn Thih Hòa – Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2, 3), NXB ĐHSPHN, HN Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP, HN Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học (tài liệu dành cho GV), NXBGDVN Bộ GD&ĐT – Vụ GDMN – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2006), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, tài liệu lưu hành nội Phạm Mai Chi (dịch) (1995), Các chiến lược dạy học xây dựng chương trình cho trẻ thơ, Trung tâm nghiên cứu GDMN Phạm Mai Chi – Lê Thu Hương – Trần Thị Thanh (2004), Hỏi đáp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non theo hướng tích hợp chủ đề, Viện chiến lược chương trình giáo dục, HN Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXBGD 61 A.V Daparogiets (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Nguyễn Thị Ánh Tuyết dịch), tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHSPHN Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB KHXH 10 Diene Tillman, Diana Hsu, Những giá trị sống dành cho trẻ – tuổi, NXB First News 11 Lê Xuân Hồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp nhóm chơi không độ tuổi, Luận án PTSKHSP Tâm lý, HN 12 Trần Duy Hưng, “Quy trình dạy học tình dạy học theo nhóm nhỏ”, Tạp chí NCGD, số 7/2000 13 Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, (tổng luận) Viện KHGD 14 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, NXB ĐHQG, HN 15 Trần Lan Hương, “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non”, Tạp chí KHGDMN, số 5/2006 16 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – ThS Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non (tài liệu dành cho GVMN), NXB ĐHQG HN 17 Vũ Thị Nhâm (2010), Một số biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG – tuổi qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN 18 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, TT từ điển ngơn ngữ HN 19 Nguyễn Thị Tính – Hà Kim Linh, Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Tạp chí giáo dục, số 134/2006 20 Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ nhóm bạn bè, NXBGD 21 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, HN 22 Nguyễn Ánh Tuyết – Đinh Văn Vang – Lê Thị Kim Anh (2001), phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐHQG HN 23 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Đinh Văn Vang – Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG HN 24 Đinh Văn Vang (2011), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB GD 25 Lê Thanh Vân (2005), Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP, HN 26 Viện chiến lược chương trình giáo dục, trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non (2007), Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB GD 27 Lê Ninh Nhậm (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ MG, NXB GD 28 Vụ giáo dục Mầm non Hà Nội (1991), Chương trình chăm sóc trẻ – tuổi 29 Trương Huỳnh Xuân Phúc (2012), Một số biện pháp tổ chức trị chơi vận động nhằm hình thành kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận văn Thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN 62 30 K Obuchowxki, lý luận tâm lý việc xây dựng phát triển nhân cách M.1981 31 David W Johnson & Roger T Johnson (1991), Learning together and alone: cooperative, competitive, and individualistic learning PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho GVMN) Họ tên GV: Trường: Thâm niên công tác: Trình độ chuyên môn: Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: ”Một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi”, mong chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà chị chọn làm câu trả lời, điền thêm thông tin vào chỗ trống Câu 1: Theo chị, việc phát triển nhân cách có vai trị trẻ mẫu giáo – tuổi? a Rất quan trọng  63 b c d Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng    Câu 2: Trong q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ, chị có ý đến việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi không? a b Có Khơng   Câu 3: Theo chị, nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi thể trình chơi ĐVTCĐ? a Trẻ chấp nhận phân công người trưởng trị bạn nhóm chơi b Trẻ biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với để đưa cách thức thực nhiệm vụ trò chơi cách hiệu c Trẻ có hành vi đẹp, thể chuẩn mực đạo đức xã hội thông qua hành động chơi với bạn nhóm từ đầu kết thúc trị chơi để hoàn thành nhiệm vụ chơi chung theo quy tắc trò chơi Trẻ thường xuyên giúp đỡ bạn nhóm, lớp hồn thành nhiệm vụ chơi chung d Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm sáng kiến, suy nghĩ để đưa ý tưởng với bạn chơi gặp tình e Trẻ có thái độ thân thiện với người, biết cách giải xung đột tình chơi để thực nhiệm vụ chơi chung Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi, chị gặp thuận lợi khó khăn gì?  Thuận lợi: a Nhà trường quan tâm đạo, hướng dẫn việc phát triển nhân cách cho trẻ b Cơ sở vật chất đầy đủ c Trẻ thích chơi trò chơi ĐVTCĐ phản ánh thực sống, thể kỹ sống, giá trị người, luật nhân quả,… d Có nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ e Tất ý kiến  Khó khăn:      64 a b c d e f Số trẻ lớp đơng, đồ chơi Khơng gian chơi chật hẹp, khơng thỏai mái Chưa có ln chuyển vai chơi trẻ Chủ đề chơi hạn hẹp Trẻ có thói quen làm theo yêu cầu cô Tất ý kiến       Câu 5: Trong trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi, chị sử dụng biện pháp nào? a Cho trẻ tự phân vai chơi b Hướng dẫn trẻ kỹ thể cảm xúc (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, hành vi,…) kỹ giải tình q trình chơi c Động viên, khuyến khích, khen thưởng trẻ có hành vi đẹp, tình sáng tạo,… d Liên kết nhóm chơi với e Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn trẻ xảy xung đột f Tất ý kiến       Câu 6: Theo chị, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ? a b c d e f Sự phát triển tâm – sinh lý trẻ Sự tích cực, chủ động thân trẻ Mơi trường giáo dục Vai chơi Sự liên kết trẻ nhóm chơi Ứng xử       Câu 7: Trong q trình chơi trị chơi ĐVTCĐ, trẻ thường quan tâm đến yếu tố nào? a b c    Kỹ đóng vai Sự sáng tạo Hứng thú Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Trong q trình chơi trị chơi ĐVTCĐ, trẻ có sáng tạo khơng? a b Có Khơng   65 Câu 9: Phụ huynh có tìm hiểu quan tâm đến việc phát triển nhân cách cho trẻ thông qua trị chơi ĐVTCĐ khơng? a b Có Khơng   Câu 10: Phụ huynh phối hợp với GVMN việc phát triển nhân cách cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ? Xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC CÁC TRÒ CHƠI ĐVTCĐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Trị chơi ĐVTCĐ Cơ giáo – Học sinh: 1.1 Mục đích: Giáo dục trẻ biết làm giáo phải hiểu biết nhiều, có khả điều khiển lớp; học sinh phải ngoan, làm đầy đủ, nghe lời cô Giáo dục trẻ biết tôn trọng người, ngành nghề (bác bảo vệ, lao công,…) liên kết với nhóm chơi khác Giáo dục tinh thần tập thể, tính tự giác Phát triển kỹ thể cảm xúc, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trò chơi biết chơi tập thể 66 Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trò chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay 1.2 Chủ đề chơi: Cô giáo – học sinh 1.3 Vai chơi: Cô giáo – học sinh 1.4 Nội dung chơi: Trẻ đóng vai làm giáo, trẻ khác làm học sinh Cô giáo dạy học sinh học 1.5 Luật chơi: Học sinh phải nghe lời cô giáo Trò chơi ĐVTCĐ Bác sĩ – Y tá: 2.1 Mục đích: Giáo dục trẻ biết làm bác sĩ phải chữa bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ y tá phải nềm nở, tận tình với bệnh nhân Giáo dục tinh thần tập thể, tính tự giác Phát triển kỹ thể cảm xúc, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trị chơi biết chơi tập thể Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trò chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay Giáo dục trẻ học quy tắc văn hóa đến nơi cơng cộng 2.2 Chủ đề chơi: Bác sĩ – Y tá 2.3 Vai chơi: Bác sĩ – Y tá 2.4 Nội dung chơi: Bác sĩ phải có dụng cụ khám tập làm thao tác bác sĩ để khám bệnh cho bệnh nhân, bệnh nhân phải có biểu người bệnh Bác sĩ, y tá người chuyên khám, chữa bệnh cho người Có bác sĩ chuyên khoa: Bác sĩ mắt, bác sĩ răng, bác sĩ tay, mũi, họng, bác sĩ Nhi Khoa…; Tai nghe dụng cụ Bác sĩ dùng để kiểm tra nhịp đập tim, mạch bệnh nhân; Cặp nhiệt độ dụng cụ để đo nhiệt độ thể bệnh nhân 2.5 Luật chơi: bác sĩ, ý tá phải có thái độ vui vẻ, niềm nở với bệnh nhân, bệnh nhân phải ứng xử có văn hóa Trị chơi ĐVTCĐ làm bánh chưng bán: 3.1 Mục đích: Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí Rèn luyện khả phân tích, đánh giá, tổng hợp đưa phán đoán trả lời cho yêu cầu người mua đặt Rèn luyện kỹ khéo léo đơi bàn tay, tính cần cù, kiên trì,… Phát triển kỹ thể cảm xúc, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trị chơi biết chơi tập thể 67 Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trò chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay Giáo dục trẻ học quy tắc văn hóa đến nơi công cộng 3.2 Chủ đề chơi: Làm bánh bán 3.3 Vai chơi: Người làm bánh bán, người mua 3.4 Nội dung chơi: trẻ gói bánh chưng, sau đem trưng bày để bán Có thể liên kết với nhóm chơi khác giả làm người mua bánh 3.5 Luật chơi: người bán phải có thái độ vui vẻ, niềm nở, nói hay để thuyết phục người mua Người mua phải trả tiền Trò chơi ĐVTCĐ “Cơ, cơng nhân”: 4.1 Mục đích: Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao lưu vui chơi Giúp cho trẻ phát triển khả sáng tạo qua hoạt động tạo hình từ hình hình học Rèn luyện kỹ khéo léo đơi bàn tay, tính cần cù, kiên trì,… Phát triển kỹ thể cảm xúc, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trò chơi biết chơi tập thể Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trò chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay Giáo dục trẻ học quy tắc văn hóa đến nơi công cộng Giáo dục trẻ biết quý trọng sức lao động sản phẩm lao động 4.2 Chủ đề chơi: Cô, công nhân 4.3 Vai chơi: Cô, công nhân xây nhà, may đồ,… 4.4 Nội dung chơi: trẻ tập xây dựng (nhà, công viên, trường học,…), tập làm thợ may,… 4.5 Luật chơi: trẻ phải hỗ trợ, đoàn kết làm, cho sản phẩm đẹp mắt Trị chơi ĐVTCĐ “Cơ, lao cơng”: 5.1 Mục đích: Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao lưu vui chơi Rèn luyện kỹ khéo léo đơi bàn tay, tính cần cù, kiên trì,… Phát triển kỹ nhập vai, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trị chơi biết chơi tập thể Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trò chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi 68 Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay Giáo dục trẻ học quy tắc văn hóa đến nơi cơng cộng, kích thích trẻ hứng thú tích cực việc tham gia công tác bảo vệ môi trường Giáo dục trẻ biết quý trọng sức lao động 5.2 Chủ đề chơi: Cô, công nhân 5.3 Vai chơi: Cô, lao công 5.4 Nội dung chơi: trẻ tập làm cơng việc cơ, lao cơng Có thể liên kết với góc chơi Cơ giáo – Học sinh 5.5 Luật chơi: trẻ phải thực thao tác cơ, lao cơng Trị chơi ĐVTCĐ “Gia đình”: 6.1 Mục đích: Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao lưu vui chơi Giáo dục trẻ học trách nhiệm nghĩa vụ cháu Phát triển kỹ nhập vai, kỹ giải tình Trẻ biết tự tổ chức trò chơi biết chơi tập thể Trẻ biết thảo luận, bàn bạc chủ đề, nội dung, phân vai, cách tổ chức trị chơi Trẻ biết tự đánh giá đánh giá bạn dựa vào yêu cầu tập thể chơi Trẻ biết chơi tập thể, tự thảo luận, bàn bạc, tổ chức chơi, biết giữ nội quy tập thể, biết sử dụng đồ chơi đồ dùng thay Giáo dục trẻ học quy tắc văn hóa đến nơi cơng cộng, kích thích trẻ hứng thú tích cực việc tham gia cơng tác bảo vệ môi trường 6.2 Chủ đề chơi: Gia đình 6.3 Vai chơi: Ơng bà, Cha mẹ, Con 6.4 Nội dung chơi: trẻ làm công việc ông bà, cha mẹ ngày làm, trẻ khác đóng vai con, cháu 6.5 Luật chơi: Các phải lễ phép, hiếu thảo, phụ giúp gia đình, biết lời 69 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Biểu phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ Họ tên trẻ: Trường: Lớp: Mức độ Tiêu chí Nội dung Thái độ Trẻ vui vẻ tự giác chấp nhận phân cơng trẻ người trưởng trị nhóm chơi tham gia trị chơi Trẻ có thái độ thân thiện với bạn chơi ĐVTCĐ 70 Hành vi, cách ứng xử trẻ thể thông qua hành động chơi tham gia trò chơi ĐVTCĐ Trẻ biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với để đưa cách thức thực nhiệm vụ trò chơi cách hiệu Trẻ có hành vi đẹp, thể chuẩn mực đạo đức xã hội thông qua hành động chơi với bạn nhóm, chơi luật Trẻ biết giúp đỡ bạn nhóm, lớp hồn thành nhiệm vụ chơi chung Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm sáng kiến, suy nghĩ để đưa ý tưởng với bạn chơi gặp tình Trẻ biết tự giải xung đột chơi để thực nhiệm vụ chơi chung PHỤ LỤC Công thức tính kết thực nghiệm Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, ký hiệu X´ Cơng thức tính có dạng: X´ Trong đó: X´ trung bình cộng = n ∑ Xi n số trẻ tham gia thực nghiệm Xi giá trị điểm i Tính độ lệch chuẩn: độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN ĐC, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao Độ lệch chuẩn ký hiệu S cơng thức tính có dạng: 71 √ ´ S = ∑ ( X i − X ) ri Trong đó: n−1 S độ lệch chuẩn X´ trung bình cộng Xi giá trị x điểm i n số trẻ tham gia thực nghiệm ri tần số giá trị i So sánh khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC: Chúng tơi sử dụng phép thử T – Student để kiểm tra hiệu hệ thống biện pháp đề xuất tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi Cơng thức tính có dạng: x 1− x T= Trong đó: I √ s 21 s 22 + n1 n2 T giá trị phép thử T – Student X1; X2 điểm trung bình nhóm TN ĐC S1; S2 độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC n1; n2 tổng số trẻ nhóm TN ĐC PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ CỦA HAI NHĨM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Nhóm ĐC: LỚP LÁ STT Họ tên trẻ Giới tính Ngày sinh Nguyễn Bình An Nam 10.05.2011 Võ Phú An Nam 23.07.2011 Lê Công Tuấn Anh Nam 12.06.2011 Nguyễn Gia Bảo Nam 26.05.2011 Lê Diệp Chi Nữ 19.08.2011 Đinh Tấn Dũng Nam 12.08.2011 Hứa Thanh Duy Nam 23.09.2011 72 Nguyễn Trần Chính Đức Nam 13.09.2011 Nguyễn Lê Trà Giang Nữ 28.11.2011 10 Phan Nguyễn Bảo Hân Nữ 04.11.2011 11 Trần Quang Huy Nam 01.11.2011 12 Thái Nguyễn Hồng Lam Nữ 24.11.2011 13 Lê Bách Lâm Nam 23.06.2011 14 Vũ Tùng Lâm Nam 11.08.2011 15 Đặng Lê Thanh Liêm Nam 19.06.2011 16 Huỳnh Gia Linh Nữ 07.06.2011 17 Thái Phương Linh Nữ 14.02.2011 18 Hồ Nhật Nam Nam 25.08.2011 19 Nguyễn Kim Ngân Nữ 22.09.2011 20 Lê Tâm Nguyên Nữ 05.10.2011 21 Nguyễn Hồ Minh Nhi Nữ 27.10.2011 22 Hoàng Nữ Quỳnh Như Nữ 15.12.2011 23 Nguyễn Văn Bảo Phúc Nam 26.11.2011 24 Vũ Diễm Phương Nữ 26.02.2011 25 Phạm Nguyễn Hà Phương Nữ 26.12.2011 26 Trần Lê Lưu Quang Nam 02.09.2011 27 Hồ Mai Quỳnh Nữ 22.02.2011 28 Bạch Ngọc Như Quỳnh Nữ 15.03.2011 29 Trần Minh Tân Nam 30.04.2011 30 Trần Quang Thái Nam 21.07.2011 31 Danh Phương Thảo Nữ 18.08.2011 32 Trần Thị Phương Thảo Nữ 01.01.2011 33 Bùi Hữu Thiện Nam 10.10.2011 34 Nguyễn Khả Kỳ Thư Nữ 31.06.2011 35 Trịnh Thị Thiên Trang Nữ 15.12.2011 36 Lê Triển Nam 26.11.2011 73 37 Nguyễn Ngọc Bảo Trân Nữ 26.02.2011 38 Trần Đức Trọng Nam 26.12.2011 39 Hoàng Minh Tú Nam 02.09.2011 40 Trần Thanh Tú Nam 11.11.2011 II ST T Nhóm TN LÁ Họ tên Giới tính Ngày sinh Đặng Đức Bảo An Nam 05.10.2011 Lê Nguyên An Nam 27.10.2011 Nguyễn Trần Minh Anh Nam 15.12.2011 Hoàng Ngọc Bảo Bảo Nam 26.11.2011 Lê Minh Dũng Nam 26.02.2011 Nguyễn Ngọc Chiêu Dương Nữ 8.10.2011 Nguyễn Ngọc Chính Dương Nam 8.10.2011 Từ Thiên Di Nữ 03.03.2011 Phạm Hoàng Ngọc Diệp Nữ 05.07.2011 10 Hồ Hoàng Đại Nam 05.10.2011 11 Nguyễn Minh Đạt Nam 15.05.2011 12 Huỳnh Gia Hân Nữ 06.01.2011 13 Phan Hoàng Minh Hằng Nữ 14.06.2011 14 Phan Huy Hoàng Nam 06.09.2011 15 Nguyễn Gia Hưng Nam 07.01.2011 16 Thái Huỳnh Minh Huy Nam 08.08.2011 17 Văn Lê Gia Khang Nam 06.08.2011 18 Phan Ngọc Khanh Nữ 18.01.2011 19 Đinh Tuệ Lâm Nữ 21.09.2011 20 Mai Dương Gia Linh Nữ 21.02.2011 21 Châu Bảo Long Nam 22.09.2011 74 22 Trương Khánh Ly Nữ 14.05.2011 23 Lê Đỗ Trà My Nữ 15.02.2011 24 Lâm Thảo Nhi Nữ 26.08.2011 25 Trương Lê Tuyết Như Nữ 17.08.2011 26 Huỳnh Nguyễn Gia Phúc Nam 15.8.2011 27 Trần Ngọc Nam Phương Nữ 07.12.2011 28 Nguyễn Hồ Anh Quân Nam 05.10.2011 29 Trịnh Thị Thảo Quỳnh Nữ 15.05.2011 30 Võ Phạm Phương Thảo Nữ 16.09.2011 31 Trần Thị Phương Thảo Nữ 19.09.2011 32 Nguyễn Phúc Thịnh Nam 10.09.2011 33 Trần Nguyễn Anh Thư Nữ 16.09.2011 34 Nguyễn Ngọc Anh Thư Nữ 24.08.2011 35 Võ Ngọc Thuận Nam 22.09.2011 36 Nguyễn Thái Phương Thùy Nữ 14.05.2011 37 Nguyễn Trọng Tiến Nam 15.02.2011 38 Nguyễn Minh Trí Nam 26.08.2011 39 Nguyễn Thanh Trúc Nữ 17.08.2011 40 Sầm Tố Uyên Nữ 15.8.2011 ... TRẠNG TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO... tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi, đề xuất hệ thống số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi, ... việc đề xuất số biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi . 35 2.7.1.1 Dựa vào mục tiêu phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo – tuổi 35 2.7.1.2 Dựa

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:01

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w