1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học những bài thơ trữ tình việt nam mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa trong sách giáo khoa ngữ văn 11, 12 trung học phổ thông

105 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGA DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGA DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa ảnh hƣởng đến thơ Việt Nam đại 1.1.1 Thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa 1.1.2 Ảnh hƣởng thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa đến thơ Việt Nam đại 11 1.2 Về thơ trữ tình Việt Nam đại mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT 20 1.2.1 Nhận diện yếu tố tƣợng trƣng chủ nghĩa thơ trữ tình đại 20 1.2.2 Tổng quan thơ trữ tình Việt Nam đại mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT 24 1.3 Vấn đề quán triệt nguyên tắc bám sát đặc trƣng thể loại - loại hình tác phẩm dạy học đọc hiểu thuộc môn Ngữ văn THPT 26 1.3.1 Thể loại - loại hình nhƣ quy luật chỉnh thể tác phẩm văn học sau 26 1.3.2 Ý nghĩa việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trƣng thể loại - loại hình 27 1.4 Tình hình dạy học thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa theo SGK Ngữ văn 11, 12 THPT 30 1.4.1 Sự lúng túng việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận hữu hiệu 30 1.4.2 Sự cắt nghĩa tùy tiện yếu tố tƣợng trƣng chủ nghĩa thơ 31 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG SGK NGỮ VĂN 11, 12 THPT 33 2.1 Những định hƣớng 33 2.1.1 Luôn ý thức đặc thù thi pháp thơ mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa 33 2.1.2 Thƣờng xuyên sử dụng thủ pháp so sánh hoạt động phân tích tác phẩm 38 2.1.3 Lựa chọn hình thức diễn đạt riêng ý nghĩa hình tƣợng tƣợng trƣng 42 2.2 Một số phƣơng pháp, biện pháp dạy học 44 2.2.1 Phƣơng pháp, biện pháp khai thác ý nghĩa hệ thống biểu tƣợng 44 2.2.2 Phƣơng pháp, biện pháp khai thác cách tạo nhạc tính thơ 47 2.2.3 Phƣơng pháp, biện pháp khai thác mạch liên tƣởng thơ 50 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 52 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 53 3.2.3 Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 54 3.3 Tiến trình thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm 81 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 81 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 82 3.4.3 Đánh giá thực từ phía học sinh 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thống kê văn thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa chƣơng trình SKG Ngữ văn (THCS, THPT) sách 25 Bảng Thống kê danh sách lớp học GV tham gia dạy đối chứng thực nghiệm 53 Bảng 3.2 Bảng kết số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 83 Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ trữ tình Việt Nam đƣợc dạy học theo chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn THPT đa dạng loại hình loại hình thƣờng có giao thoa phức tạp Chúng ta có nhiều tài liệu bàn phƣơng pháp dạy học thơ trữ tình nói chung Điều thật giàu ý nghĩa, giúp giáo viên có đƣợc định hƣớng để tổ chức dạy học thơ trữ tình đạt chất lƣợng tốt Tuy nhiên, tính đến phong phú loại hình thơ trữ tình tƣợng giao thoa phức tạp vừa nói, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học thơ trữ tình cần đƣợc triển khai sâu rộng nữa, bám sát vào đặc trƣng lại hình thơ, tƣợng thơ cụ thể Hiện nay, dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông, thực nhu cầu thiết 1.2 Trong chƣơng trình SGK Ngữ văn 11, 12 THPT có nhiều thơ mang đậm dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa, tác giả nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Thanh Thảo… Khi dạy học này, giáo viên học sinh có lúng túng định Các tài liệu hƣớng dẫn dạy học (đặc biệt sách giáo viên) thƣờng nhắc đến khái niệm tượng trưng, siêu thực nhƣng không nêu đƣợc định hƣớng cụ thể giúp ngƣời dạy, ngƣời học vƣợt qua đƣợc thách thức Đây điều khiến chúng tơi thƣờng xuyên trăn trở, suy nghĩ 1.3 Đề tài chúng tơi đƣợc hình thành chúng tơi trực tiếp đối diện với Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo SGK Ngữ văn 12 Đi sâu tìm hiểu khái niệm tượng trưng, siêu thực theo gợi ý sách giáo viên, nhận thấy vấn đề đƣợc mở rộng ra, đụng đến nhiều thơ trữ tình khác đƣợc dạy học chƣơng trình, chƣơng trình Ngữ văn lớp 11, 12 Hy vọng qua tìm hiểu đề tài này, chúng tơi có đƣợc đề xuất hữu ích, giúp cho việc dạy học thơ trữ tình Việt Nam đại mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa đạt đƣợc hiệu tốt đẹp Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình bàn thi phái tượng trưng ảnh hưởng đến thơ Việt Nam đại Thơ tƣợng trƣng trƣờng phái tiêu biểu thơ ca Pháp kỉ XIX Đây trƣờng phái văn học lớn nên trở thành đối tƣợng đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến Sau xin điểm qua số cơng trình mang tính chất giáo khoa giới thiệu cách khái quát thơ tƣợng trƣng, trƣờng phái thơ tƣợng trƣng, chủ nghĩa tƣợng trƣng Giáo trình lí luận văn học (2002) Đại học Sƣ phạm Hoa Trung, Vũ Hán (Trung Quốc) có giải thích đời thơ trƣợng trƣng nêu rõ đặc điểm thi phái thơ tƣợng trƣng Tài liệu chuyên văn, tập (2013) Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) bàn luận: thơ tƣơng trƣng khát vọng tìm kiếm bí ẩn sâu kín đằng sau vật, tƣợng, cảm giác, hƣớng tới ý niệm siêu cảm giác, tới vô thức [45, 129] Gần đây, số báo mạng có nhiều viết thơ tƣợng trƣng, chủ nghĩa tƣợng trƣng: Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, Hoàng Ngọc Hiến; Chủ nghĩa tượng trưng tác phẩm văn học, Nhã Thuyên dịch; Bàn chất tượng trưng thơ Xuân Diệu trước 1945, trích Ba đỉnh cao Thơ Chu Văn Sơn; Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng Thơ mới, Nguyễn Hữu Hiếu;… Cũng có nhiều khóa luận, luận văn tốt nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm học viên, giáo viên quan tâm đến vấn đề nhƣ luận văn Yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ Thanh Thảo (2011) Đỗ Thanh Tuấn, Đà Nẵng Các cơng trình, viết nêu nhiều quan tâm tới đặc điểm thơ tƣợng trƣng Tất nguồn tƣ liệu cần thiết, đƣa gơi ý vô quý giá để viết đề tài 2.2 Những cơng trình, tài liệu bàn việc dạy học thơ trữ tình Việt Nam đại mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT Chúng nhận thấy có nhiều tài liệu bàn việc dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT nhƣ: SGK Ngữ văn chƣơng trình tác giả Phan Trọng Luận tổng chủ biên; SGK Ngữ văn nâng cao 11, 12 Trần Đình Sử tổng chủ biên; sách Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, 12 Phạm Trọng Luận chủ biên Chúng nhận thấy sách định hƣớng cho GV, HS khám phá tác phẩm hệ thống câu hỏi học bài, xác định đƣợc trọng tâm kiến thức định hƣớng cho GV cách tổ chức học Cuốn thiết kế giảng Ngữ văn 11, 12 Nguyễn Văn Đƣờng; Kĩ đọc hiểu văn Nguyễn Kim Phong… Tuy nhiên cơng trình, tài liệu dừng lại việc khám phá, phân tích tác phẩm cụ thể, chƣa đƣa phƣơng pháp chung cho việc dạy thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng, GV đứng lớp cần gợi ý cụ thể phƣơng pháp, biện pháp dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn định hƣớng phƣơng pháp dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ vấn đề thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa ảnh hƣởng 84 Đánh giá chung: Từ bảng phân bố điểm số đến kết xếp loại, chúng tơi nhận thấy có chuyển biến chất lƣợng việc dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa Điểm trung bình trở lên nhóm thực nghiệm cao đối chứng Đó thành cơng bƣớc đầu việc áp dụng dạy đọc hiểu thơ trƣ tình theo hƣớng dạy học đổi Trong trình dự giờ, chúng tơi nhận thấy: GV lớp đối chứng có định hƣớng, gợi mở cho HS thảo luận, hoạt động nhóm nhƣng khơng hiệu nhƣ mong muốn đa phần HS làm việc riêng lẻ, có thói quen tìm hiểu thi pháp thơ trữ tình, chƣa khám phá, xác định trọng tâm nội dung thơ GV trình dạy học chƣa làm phép so sánh tác phẩm thơ trữ tình thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng giai đoạn văn học có mối quan hệ với nhƣ nhƣ Ở lớp thực nghiệm, GV nêu nhiều câu hỏi mang tính chất gợi mở để HS trao đổi, thảo luận vừa tạo khơng khí sơi nỏi cho học, niềm say mê với cách khám phá nét độc đáo thơ Trong q trình tiếp nhận văn bản, GV ln hƣớng đến dặc trƣng thể loại, đặt so sánh với tác phẩm khác, thể loại khác để học sinh nắm bắt đƣợc đặc điểm điểm thơ tƣợng trƣng-một loại hình nghệ thuật thơ ca Pháp lại đƣợc nhà thơ trữ tình Việt Nam tiếp nhận cách tích cực nhƣ Trong chấm bài, nhận thấy: Số yếu lớp đối chứng chiếm tỉ lệ 15% Đây tỉ lệ cao so với lớp thực nghiệm (9%) Trong số chiếm tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm 36%, lớp đối chứng 26% Điều cho thấy mức độ hiểu học sinh thực nghiệm cao HS đối chứng Tìm hiểu lí lớp đối chứng cách tiếp thu kết nhƣ vậy, thấy em tiếp thu chậm, xa vời với khái niệm thơ tƣợng trƣng, hiểu có lớp nghĩa đơn Ở lớp thực nghiệm, 85 làm học sinh thể việc nắm yêu cầu đề ra, hiểu đƣợc đặc trƣng thể loại thơ trữ tình, thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa, phong cách nghệ thuật nhà văn nhƣ tính tích hợp với văn viết học sinh bộc lộ đƣợc cảm nhận, thái độ Đồng thời có số giàu cảm xúc Điều cho thấy em nắm bắt đặc trƣng thể loại, đặc biệt khó loại hình văn hoc lạ so với cách cảm nhận quen thuộc thể loại thơ trữ tình với thói quen xem hình ảnh tƣợng trƣng nhƣ thủ pháp nghệ thuật riêng biệt Rõ ràng, định hƣớng dạy học theo đặc trƣng thể loại thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa Kết luận thực nghiệm Từ kết thực nghiệm qua tiết dạy thực nghiệm kết làm học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (có đối chiếu so sánh bảng trên), đồng thời qua điều tra, quan sát hoạt động học tập HS, ngƣời thực đề tài: “Dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa sách giáo khoa Ngữ văn 11, 12 THPT” rút kết luận sau: - Việc hƣớng dẫn, tổ chức dạy học văn thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa đem lại hiệu thiết thực áp dụng vào thực tiễn Sự chênh lệch kết hai đối tƣợng thực nghiệm đối chứng chƣa có phân định cao, song thấy nhiều có tác động tích cực, chuyển biến theo chiều tiến - Q trình thực nghiệm địi hỏi phải có cơng phu, kĩ lƣỡng từ việc xác định đối tƣợng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải chuẩn bị cách khoa học nội dung liên quan đến học phải có cách tổ chức học thật khoa học, hợp lí Việc dạy học giáo án thực nghiệm vất vả nhiều so với giáo án bình thƣờng nên vai trò ngƣời GV quan trọng 86 - Cần phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học phù hợp với quy luật đặc thù nhận thức văn học nhƣ đọc diễn cảm, giảng bình với phƣơng pháp dạy học tích cực hóa vai trị chủ thể HS nhƣ nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở… Bên cạnh tiếp thu cá nhân, GV cần tổ chức hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan để tăng hiệu học 87 KẾT LUẬN Chúng ta nỗ lực xây dựng giáo dục toàn diện, hƣớng tới chân, thiện, mĩ; giáo dục ngƣời khơng có kiến thức mà biết vận dụng kiến thức lĩnh vực khoa học đời sống, rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua tiết học, học Để đạt đƣợc mục tiêu đó, mơn Ngữ văn góp phần khơng nhỏ Quan tâm đến chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn, vậy, mối quan tâm chung ngƣời, trƣớc hết GV đứng lớp Tuy nhiên, quan tâm hình thức khơng biết việc cụ thể, nhƣ việc dạy học có mặt chƣơng trình SGK Ý thức đƣợc điều này, luận văn tập trung tìm hiểu việc dạy học “nhóm” cụ thể SGK Ngữ văn 11, 12 THPT vốn đƣợc gọi khó, từ khó tiếp nhận nói chung đến khó dạy, khó học Đó “nhóm” thơ trữ tình Việt Nam đại mang nhiều dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa Hy vọng đề xuất chúng tơi ngun tắc, phƣơng pháp dạy học “nhóm” góp phần nhỏ vào nỗ lực chung ngƣời nhằm cải thiện chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Để triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu nhiều cơng trình lí luận bàn thơ tƣợng trƣng việc tiếp nhận thơ tƣợng trƣng thơ Việt Nam đại Chúng điều tra thực trạng dạy học thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa trƣờng THPT Nguyễn Xuân Ôn Từ khoa học xác lập, nêu số định hƣớng cho GV dạy học “nhóm” nhƣ sau: ý thức đặc thù thi pháp thơ mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa; thƣờng xuyên sử dụng thủ pháp so sánh hoạt động phân tích tác phẩm; ln biết lựa chọn hình thức diễn đạt riêng ý nghĩa hình tƣợng tƣợng trƣng Từ đó, chúng tơi đề 88 xuất số phƣơng pháp, biện pháp dạy học cụ thể chia thành nhóm: nhóm phƣơng pháp, biện pháp khai thác ý nghĩa hệ thống biểu tƣợng; nhóm phƣơng pháp, biện pháp khai thác cách tạo nhạc tính thơ; nhóm phƣơng pháp, biện pháp khai thác mạch liên tƣởng thơ Song song với việc nghiên cứu, đề xuất phƣơng hƣớng dạy, cách dạy, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm: dạy thực nghiệm đối chứng số tiết trƣờng hai khối lớp học 11, 12; kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm dạy GV kết đạt đƣợc HS qua viết Kết thực nghiệm cho thấy cần thiết việc tìm hiểu lối tiếp cận, lối dạy học riêng loại hình học cụ thể, mà học số thi phẩm mang nhiều dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa Từ góc độ chiếm lĩnh văn thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa, với mong muốn đề tài đƣợc vận dụng vào thực tiễn, chúng tơi xin có số kiến nghị: - Đối với GV, vốn kiến thức tiếp nhận đƣợc trình học tập tích lũy kiến thức, cần có phƣơng pháp sƣ phạm hợp lí việc hƣớng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học với nhiều loại hình khác Loại hình văn học phong phú, giao thoa phức tạp nhiều lúc khiến cho HS khó nhận diện đặc điểm thi pháp Vì trƣớc tiên GV phải có hiểu biết đặc điểm thi pháp loại hình sáng tác văn học - Đối với nhà trƣờng: xem chuyên đề để hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học cho GV HS Có nhƣ tác phẩm văn chƣơng thực sống với đời sống Với kết thu đƣợc nhƣ trên, nói đề tài chúng tơi phần đạt đƣợc mục tiêu đề Tuy nhiên nhận thấy đề tài phƣơng pháp tiếp cận loại hình thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa, lực ngƣời viết có hạn Vì vậy, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý xây dựng q thầy cơ, q đồng nghiệp để luận văn đƣợc sửa chữa tốt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm phẩm văn học trình, Nxb Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú (2005), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hƣng, Chu Văn Sơn (1999), Tinh hoa Thơ phẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam (2007), Bồi dưỡng Ngữ văn 11, Nxb ĐHSP 12 Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam (2010), Bồi dưỡng Ngữ văn 12, Nxb ĐHSP 13 Hoàng Ngọc Hiến, “Baudelaire, chủ nghĩa tƣợng trƣng Thơ mới”, http//thotanhinhthuc org/ 14 Nguyễn Hữu Hiếu, “Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tƣợng trƣng phƣơng Tây Thơ Việt Nam”, http: phongdiep net 90 15 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb GDVN 17 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình Sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 19 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (2006), Thi pháp vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 21 Lã Minh Luận (2010), Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập Ngữ văn 11, Nxb ĐHSP 22 Phạm Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Trọng Luận (chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Đại học Sƣ Phạm 25 Phạm Trọng Luận (chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 26 Phạm Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Trần Thế Nhân, “Nhìn nhận yếu tố tƣợng trƣng, siêu thƣc Thơ mới”, http: //ww bichkhe org php 29 Lữ Huy Nguyên (2003), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học 91 30 Lữ Huy Nguyên (2006), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học 31 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2004), Sách giáo viên Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Quần Phƣơng (1989), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 33 Lê Hồ Quang (2009), “Quan niệm thơ nhóm Xuân Thu nhã tập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 34 Chu Văn Sơn, “Bàn chất tƣơng trƣng thơ Xuân Diệu trƣớc 1945”, http: //dinhhatrieu vnweblogs com 35 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn nâng cao 11, tập 2,, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn nâng cao 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn nâng cao 12, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 42 Thanh Thảo (2002), Trị chuyện với nhân vật mình, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 43 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2013), Tài liệu chuyên văn, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 92 45 Bích Thu (1985), “Thanh Thảo gƣơng mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, Tạp chí Văn học 46 Nhã Thuyên dịch, “Chủ nghĩa tƣợng trƣng văn học”, http: //phong diep net 47 Phạm Kiều Tùng, “Âm nhạc đích thực gợi ý tƣởng giống đầu óc khác nhau”, http: //wwwtalawas org/ 48 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy - học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, 12 THPT (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Cảm nhận thầy (cô) trực tiếp giảng dạy thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa chƣơng trình Ngữ văn THPT là? a Rất hứng thú c Ít hứng thú b Bình thƣờng d Hồn tồn khơng hứng thú Những khó khăn thầy (cơ) thƣờng gặp dạy thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chƣơng trình THPT là? a Thời gian bị hạn chế c Văn khó tiếp nhận b Năng lực cá nhân bị hạn chế d HS thờ với học Về phƣơng pháp giảng dạy thực tế dạy thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chƣơng trình THPT, thầy (cơ) chủ yếu vận dụng phƣơng pháp nhiều là? a Đọc diễn cảm c Nêu vấn đề b Đàm thoại, gợi mở d Giảng bình Cách triển khai, giải mã tác phẩm văn học, thầy (cô) ch ý đến là? a Dạy theo đặc trƣng thi pháp c Nội dung tƣ tƣởng b Ngôn từ biện pháp tu từ d Tích hợp tri thức Theo thầy (cơ) thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chƣơng trình THPT có đặc điểm là? a Chú ý tƣơng giao cảm giác c Có nhạc tính dồi b Có hệ thống biểu tƣợng trùng phức d Cả a, b, c Ý kiến thầy (cô) số lƣợng tác phẩm thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa chƣơng trình SGK? a Cần tăng số bài, số tiết c Giữ nguyên b Thay số thơ đƣơng đại khác d Cần giảm số bài, số tiết học Khi dạy thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa, thầy (cô) ch ý sơ kết đƣờng tiếp cận ch ng nhƣ nào? a Trong c Một vài b Trong chùm d Cả a, b, c Thầy (cơ) gặp khó khăn việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận dạy thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa? a Không nắm đƣợc kết cấu b Không hiểu từ ngữ đặc biệt c Hiểu mơ hồ đặc trƣng thể loại d Cả a, b, c Theo thầy (cơ), dạy học thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa có gây đƣợc hiệu ứng tích cực HS khơng? a Có c Khơng b Vừa phải d Rất quan trọng 10 Thầy (cơ) thích thơ số thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa? Xin cảm ơn quý Thầy Cô ! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, 12 THPT (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) Theo em, thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa thuộc giai giai đoạn văn học nào? a 1930-1945 c 1975 đến b 1945-1975 d Cả a, b, c Thái độ em thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa? a Rất u thích c Khơng thích b u thích d Bình thƣờng Trong thơ Đàn ghi ta Lorca có hình tƣợng đàn ghi ta Theo em, ý nghĩa hình tƣợng gì? a Biểu tƣợng cho văn hóa dân gian TBN b Biểu tƣợng cho khát vọng nghệ thuật c Tình u vơ bờ bến Lorca quê hƣơng d Cả a, b, c Câu thơ tiếng ghi ta nâu theo em có nghĩa là? a Màu sắc hộp đàn c Nƣớc da nâu cô gái Di-gan b Màu đất quê hƣơng d Cả a, b, c Câu thơ giọt nước mắt trăng/long lanh đáy giếng có nghĩa là? a Nỗi đau lớn Lorca ngƣời đời b Đất trời khóc thƣơng cho chết Lorca c Nỗi đau vĩnh d Cả a, b, c Theo em, yếu tố sau khó tiếp nhận học thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa? a Biểu tƣợng trùng phức c Nhạc tính b Tƣơng giao cảm giác d Cả a, b, c Khi chuẩn bị học thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa, em thƣờng làm nhƣng cơng việc gì? a Đọc tiểu dẫn văn c Đọc thêm tƣ liệu b Trả lời câu hỏi SGK d Cả a, b, c Trong tiến trình học thơ trữ tình… theo em điều cần nắm, cần làm là? a Nội dung c Đặc điểm thi pháp b Nghệ thuật d Học thuộc thơ Theo em, việc tìm hiểu thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa khó hay dễ? a Bình thƣờng c Khó b Tùy d Cả a, b, c 10 Trong thơ trữ tình mang dấu ấn thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa, em thích học thơ nhất? Xin cảm ơn em ! Phụ lục Bảng Kết điều tra tình hình dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa sách giáo khoa Ngữ văn 11, 12 THPT (Điều tra khảo sát phía giáo viên) Các phƣơng án A Câu B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 25 38, 20 30, 15 23, 7, 25 38, 3, 25 38, 13 2, 15 23, 25 38, 20 30, 7, 35 53, 10 15, 10 15, 10 15, 15 23, 15 23, 15 23, 20 30, 20 30, 10 15, 30 46, 7, 7, 25 38, 10 15, 25 38, 15 23, 15 23, 10 15, 25 38, 20 30, 15 23, 0, 30 46, Bảng Kết điều tra tình hình dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa sách gáo khoa Ngữ văn 11, 12 THPT (Điều tra khảo sát phía học sinh) Các phƣơng án A Câu B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 80 40 40 20 50 25 30 15 80 40 80 40 20 10 20 10 40 20 40 20 40 20 80 40 40 20 40 20 40 20 80 40 35 18 30 15 45 37 90 45 50 25 50 25 50 25 50 25 20 10 80 40 10 90 45 50 25 50 25 80 40 20 10 50 25 60 30 50 25 40 20 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGA DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun... xuất luận văn vấn đề dạy học thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa SGK Ngữ văn 11, 12 THPT Đóng góp luận văn Góp phần tháo gỡ khó khăn việc dạy học thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng... PHÁP DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG SGK NGỮ VĂN 11, 12 THPT 2.1 Những định hƣớng 2.1.1 Luôn ý thức đặc thù thi pháp thơ mang dấu ấn tượng trưng chủ

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w