Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI LIÊN HỆ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 10 Người thực : Mai Đại Chính Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …2 `1 Lí chọn đề tài……………………………………………… … 2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận…………………………………………………… Thực trạng vấn đề……………………………………… …………6 Giải pháp để tiến hành giải vấn đề………………………… .7 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối………………………… 13 III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận…………………………………………………………… 15 Kiến nghị ……………………………………………… ………… 15 I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Như biết năm gần chất lượng dạy Sử học Sử thu hút quan tâm, ý tồn xã hội Trong bối cảnh với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ln trăn trở việc dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, để em học sinh yêu thích mơn học bối cảnh mà đòi hỏi nghề nghiệp tương lai khiến nhiều học sinh khơng mặn mà, tâm huyết với khối C nói chung đặc biệt mơn Lịch sử nói chung Cũng môn học khác, môn Lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thông nói chung Bộ mơn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học Lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Cho nên, với mơn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo cho học sinh Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng Lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Người giáo viên dạy học Lịch sử đa số làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa Như vậy, giảng gây hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán tâm lý dạy - học giáo viên lẫn học sinh Đa số học sinh coi môn Lịch sử mơn phụ vậy, em ý nghe giảng Các em ghi chép giáo viên ghi bảng học thuộc lòng ghi vở, kết hợp với sách giáo khoa khơng biết tìm hiểu mối liên quan Lịch sử với môn học khác Các em lười suy nghĩ, khơng biết phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung với nội dung khác, nêu vấn đề để thảo luận tìm hiểu Vị trí mơn Lịch sử trường phổ thông chưa thật coi trọng, giáo viên học sinh có nhìn nhận chưa môn học Thái độ học môn Lịch sử em học sinh mang tính chất đối phó với kì thi, kiểm tra, ghi nhớ kiến thức, kiện lịch sử cách máy móc, học vẹt, không hiểu sâu sa chất vấn đề Vậy trước thực trạng trên, nguyên nhân đâu? Có thể nói rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Song cần phải kể đến số nguyên nhân quan trọng như: + Nội dung kiến thức nhiều thời lượng làm cho thầy trò phải chạy theo thời gian để học hết chương trình Quá nhiều kiện học sinh phải nhớ Điều khiến em “sợ” học mơn Sử + Phương pháp dạy học chưa có đổi thật Trong học, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học theo lối cũ, có nghĩa là: Khi tiến hành học, giáo viên đọc cho học sinh chép đề cương giảng, giáo viên tự sưu tầm tài liệu lịch sử thơng báo trình bày cho em học Các kiện lịch sử, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử… khơng trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm Học sinh không làm việc trực tiếp với sử liệu Người giáo viên, không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trước kiện, tượng lịch sử Do đó, tác dụng giáo dục mơn bị hạn chế Người học bị thụ động trình lĩnh hội kiến thức + Quan niệm coi mơn Sử mơn phụ tồn phổ biến nhà trường, học sinh, phụ huynh học sinh xã hội Điều tạo bất bình đẳng mơn Sử với mơn học khác nhà trường Trong đó, mơn học có nhiệm vụ việc góp phần giáo dục hệ trẻ theo nội dung, sở trường ưu mơn Việc đổi chương trình sách giáo khoa trường THPT đặt yêu cầu cấp bách giáo viên giảng dạy môn Lịch sử Yêu cầu đặt việc đổi Phương pháp dạy học Lịch sử Trường trung học phổ thông cần đạt phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Và biện pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Lịch sử Song việc đặt câu hỏi giáo viên vấn đề khơng đơn giản, việc đặt câu hỏi giáo viên vừa thể kiến thức, vừa kinh nghiệm giảng dạy, vừa nghệ thuật Qua thực tế giảng dạy năm trước dự số đồng nghiệp nhà trường, nhận thấy hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt chủ yếu kiến thức có sẳn sách giáo khoa nhiệm vụ em nhìn vào sách giáo khoa để trả lời, khơng cần suy nghĩ, tư duy, không đặt học sinh vào tình có vấn đề Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt chủ yếu kiến thức có sẳn sách giáo khoa nhiệm vụ em nhìn vào sách giáo khoa để trả lời, không cần suy nghĩ vạy kết không thu hút ý quan tâm học sinh hay nói cách khác khơng đặt học sinh vào tình có vấn đề cần suy nghĩ vạy khơng phát triển tư sáng tạo học sinh, không thực nhiệm vụ quan trọng môn giúp học sinh liên hệ kiến thức học đề vận dụng vào thực tiễn Thực tế đặt câu hỏi làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học Lịch sử ? Đây vấn đề cần chung tay ngành khoa học Lịch sử, nhà viết sách, nhà quản lí giáo dục nỗ lực, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo khơng ngừng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông Từ thực tế giảng dạy năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nhà trường thấy rõ chất lượng dạy – học môn Lịch sử nhà trường có dấu hiệu xuống, mà nguyên nhân định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi xã hội nhu cầu việc làm tương lai khiến khiến nhiều học sinh có xu hướng “bng” môn này, nguyên nhân quan trọng từ phía giáo viên, bối cảnh mà đa số học sinh ngại học Lịch sử cho lịch sử khơ khan, nhàm chán không thực tế việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai tiết giảng thuyết phục, nặng đọc chép, khơng phát huy tính sáng tạo học sinh lại đẩy xa học sinh môn Lịch sử Tôi quan niệm phát triển xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực tương lai khiến nhiều học sinh khơng mặn mà với mơn Lịch sử song trách nhiệm người giáo viên lên lớp phải tạo sức thuyết phục môn, khơi dạy niềm đam mê lịch sử học sinh hồn cảnh nào, thời kỳ mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng quan trọng, động lực để tơi khơng ngừng nỗ lực nghiên cứu tìm những hướng nhằm khơi dạy niềm đam mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi liên hệ phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh giảng dạy số bài chương trình Lịch sử 10” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm đưa số giải pháp thực việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 trường THPT Nga Sơn Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề - Phương pháp nghiên cứu học lấy học sinh làm trung tâm - Thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung Những điểm sáng kiến Sáng kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu học theo tình thần đổi Bộ Giáo dục Đào tạo II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Bản thân lịch sử xã hội lồi người mơn Lịch Sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ gây cho họ hứng thú thật Bởi qua mơn học tầm nhìn họ sống khứ - - tương lai mở rộng hơn, họ tìm thấy khứ nhiều câu trả lời xác đáng cho hôm ngày mai Chính mà G.Tsecnưsepxki nhà tư tưởng dân chủ Nga kỷ XIX nói rằng: “Có thể không biết không say mê học tập môn Toán có thể khơng biết hàng nghìn mơn khoa học khác dù đã là người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử chỉ có thể là người không phát triển đầy đủ về trí tuệ” Như giáo dục Lịch sử nói chung dạy Lịch Sử trường nói riêng ta phải làm để phát triển tư gây hứng thú học tập cho học sinh, trước hết gợi cho học sinh phải phát vấn đề cần tìm hiểu, hay nói cách khác “Đặt học sinh vào tình có vấn đề ” Khơng thấy vấn đề khơng giải vấn đề, việc học tập hình thức việc nhận thức khoa học, chuỗi vấn đề đặt nhận thức mức độ cao Có nhiều hình thức để tạo tình có vấn đề giải vấn đề so sánh, phân tích, đặt câu hỏi sử dụng loại tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, công nghệ thông tin… Một điểm quan trọng mà từ kinh nghiệm thực tiễn giáo viên trường, dạy công thức giáo điều rập khn, sử dụng câu hỏi câu hỏi đặt đơn giản, đòi hỏi học sinh trả lời có khơng Điều khơng giúp ích việc tạo hứng thú cho học sinh Trái lại câu hỏi q khó khơng vừa sức dễ làm em nản chí, câu hỏi phải vừa đóng vừa mở Vì việc đặt câu hỏi có vai trò quan trọng dạy học Lịch Sử nói riêng mơn học khác nói chung phát huy tính tích cực gây hứng thú học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ở trường THPT Nga Sơn, đa số học sinh chưa say mê mơn học Lịch Sử Nếu học em học đối phó say mê hứng thú, em học Lịch sử để lấy điểm tổng kết cuối năm không phục vụ mục tiêu thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng cho học sử thiên lí thuyết, khó thuộc với thực tế đa phần em quên nhiệm vụ môn Lịch sử không đơn học để thi mà để hiểu biết lịch sử dân tộc nhân loại, để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc … liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống Đa số em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, hay nêu mốc thời gian mà không diễn tả thời gian nói lên kiện Bởi thân em nên có phương pháp học để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác giáo viên trường chưa tuân thủ tính logic mơn, chưa cải tiến nội dung phương pháp dạy học, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Từ dẫn đến học sinh nhàm chán, học cách thụ động, dẫn đến chất lượng số lớp thấp, tỉ lệ học sinh yếu, nhiều Để khắc phục trình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường, thân nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu đưa phương pháp học tập tích cực mang lại hứng thú cho học sinh chọn đề tài: “ Sử dụng hệ thống câu hỏi liên hệ, phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh giảng dạy số bài chương trình Lịch sử 10” Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Việc đặt câu hỏi dạy học Lịch sử biện pháp quan trọng để phát triển tư học sinh Song sử dụng câu hỏi hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh vấn đề khó phức tạp Để thực tốt vấn đề trên, trước hết giáo viên phải thực tốt khâu soạn giáo án Trước xác định mục đích, yêu cầu học “Làm cho học sinh nắm hiểu ” có nghĩa dạy, giáo viên trung tâm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhận thông tin từ người thầy Nhưng từ đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, khâu soạn giảng có nhiều thay đổi, mục tiêu học có mức dộ: biết, hiểu, vận dụng Như vậy, chuyển hoạt động giáo viên sang hoạt động học sinh chính, học sinh xây dựng kiến thức cho hướng dẫn giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi Học sinh không nắm kiến thức mà nắm phương pháp để hiểu vận dụng kiến thức Để đạt mục đích trên, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư cho soạn, đặt biệt việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cưc học tập học sinh thực tất bước dạy Lịch sử Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Vì vậy, tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng dạng câu hỏi khác câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng lịch sử, câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện tượng lịch sử khác loại, câu hỏi liên hệ thực tiễn… Tuy nhiên khuôn khổ đề tài người nghiên cứu giới hạn nghiên cứu dạng câu hỏi mang tính liên hệ thực tiễn chương trình Lịch sử 10 Để sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ quan tâm số vấn đề sau: + Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tính liên hệ phải rõ ràng truyền tải mục đích cụ thể + Câu hỏi liên hệ phải sáng tạo, hấp dẫn, khơi dạy trí tò mò, thích khám phá học sinh, đặt học sinh vào hồn cảnh có vấn đề, buộc em phải tư + Lượng kiến thức học Lịch sử nhiều học giáo viên cần đưa nhiều dạng câu hỏi cấp độ khác nhiều dạng câu hỏi khác việc sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ tới lịch sử dân tộc hay liên hệ thực tiễn thân giáo viên cần phải lựa chọn cách kỹ lưỡng, không nên học đưa nhiều câu hỏi dàn trải, lan man mục đích rõ ràng sử dụng câu hỏi thời điểm cho thực hợp lý, đảm bảo tính Logic học nhằm phát huy hiệu tối đa + Do câu hỏi dạng liên hệ thực tiễn khơng có hướng dẫn trả lời sách giáo khoa vạy để đảm bảo mục tiêu giáo dục, người giáo viên phải nghiên cứu, tham khảo nguồn học liệu … để xây dựng hướng dẫn trả lời cho câu hỏi đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, có tính giáo dục + Đối với giáo viên sử dụng giáo án điện tử giáo viên khai thác mạnh để cung cấp cho học sinh nghững hình ảnh, số liệu … để làm rõ thêm tính liên hệ thực tiễn học Tuy nhiên lưu ý vấn đề thời gian tránh lạm dụng kiến thức học nhiều, sử dụng câu hỏi liên hệ nhỏ học mà thơi + Vì câu hỏi nhận biết vận dụng nên giáo viên khơng nên cầu tồn với câu trả lời học sinh, cần trân trọng ý tưởng Trong thực tiễn nghiên cứu giảng dạy thường lựa chọn sử dụng dạng câu hỏi thời điểm : + Đặt câu hỏi sau kết thúc mục kết thúc học + Đặt câu hỏi phục vụ cho dạy cho học sinh nhà tìm hiểu Các bước tiến hành: - Giáo viên đưa câu hỏi - Học sinh nghiên cứu, thảo luận - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung, góp ý Từ thực tiễn nghiên cứu trực tiếp giảng dạy xây dựng hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn số chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 sau : Bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây – Hy lạp Rô ma Khi dạy mục 3: Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rô ma, giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi: Trong thành tựu thành tựu nào có ý nghĩa lớn Việt Nam? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: Trong yếu tố văn hóa mà nước ta ảnh hưởng văn hóa Phương Tây chữ viết yếu tố có ảnh hưởng lớn Chữ viết Việt Nam ngày đời sở bảng chữ La tinh, thứ chữ khoa học, giễ viết… góp phần tạo điều kiện cho văn hóa Việt nam phát triển phong phú, đa dạng Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến Khi dạy mục 3- Trung Quốc thời Minh – Thanh, cho học sinh tìm hiểu sách ngoại giao,giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi: Từ việc làm thất bại mưu đồ bành trướng nước ta thời kỳ này nhà Minh – Thanh, nên học tập bài học kinh nghiệm để giải vấn đề biển đảo ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: Chúng ta rút hai học king nghiệm: + Thứ tiếp tục vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo “ Cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược” đẩm bảo giữ vững độc lập, chủ quyền + Thứ hai ngoại giao khôn khéo với ước lớn, tranh thủ ủng hộ tổ chức quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình Bài 11: Tây âu thời hậu kỳ trung đại Mục – Những phát kiến địa lí, giáo viên đặt câu hỏi Câu hỏi : Các phát kiến địa lí có tác động nào Việt Nam ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: - Tác động tích cực: + Về kinh tế : Thuyền buôn nước phương Tây đế buôn bán với Đại Việt ngày nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với thương mại quốc tế , thúc đẩy kinh tế hàng hóa nước phát triển, tạo nên hưng khởi thị + Về văn hóa: Đạo thiên chúa, chữ Quốc ngữ du nhập vào nước ta, làm cho văn hóa Đại Việt phơng phú hơn, đa dạng - Tác động tiêu cực: Là điều kiện để nước phương Tây nhòm ngó , xâm lược nước Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Sau cho học sinh tìm hiểu bài, giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi: Là học sinh ngồi ghế nhà trường, em thấy cần phải làm để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: + Các em cần nhận thức rõ giá trị văn hóa tốt đẹp hun đúc, bồi dưỡng hàng ngàn năm cần phải gìn giữ phát huy thơng qua việc làm cụ thể… + Trong thời đại công nghệ 4.0, xu hội nhập với giao lưu văn hóa mạnh mẽ quốc gia, châu lục việc giữ gìn sắc văn hóa lại xem trọng bên cạnh tiếp tục tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, sán lạng văn hóa nước nhà, hòa nhập khơng hòa tan ta, ảnh hưởng tới chủ quyền dân tộc Bài: 17 Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến ( Từ kỷ X –XV) Sau học xong bài, giáo viên hỏi: 10 Câu hỏi: Từ cải cách Lê Thánh Tông để lại bài học kinh nghiệm công đổi đất nước ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: + Cải cách Lê Thánh Tông nhắc nhở hậu : - Khi hoàn cảnh quốc tế tình hình nước thây đổi phải đổi đất nước, tạo tiềm lực cho đất nước phát triển - Đổi phải tồn diện, khơng trừ lĩnh vực - Đổi giáo dục theo hướng tạo nhiều nhân tài, coi trọng nhân tài - Đổi phải đặc biệt coi trọng an ninh quốc gia, ý đến toàn vẹn lãnh thổ Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X- XV Mục II – Kháng chiên chống xâm lược Mông- Nguyên kỷ XIII, giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi: Thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần để lại bài học kinh nghiệm cơng xây dựng và bảo vệ tổ quóc ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: + Bài học việc đặt lợi ích quốc dân tộc lên hàng đầu, nhà lãnh đạo đất nước phải vừa có tài, vừa có đức, phải ln đặt lợi ích nhân dân, đất nước lên lợi ích cá nhân, cống hiến suốt đời cho nghiệp + Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, quan tâm tới nhân dân, xem trọng nhân dân… để phát huy sức mạnh to lớn nhân dân xây dựng bảo vệ tổ quốc, điều cốt lõi nghieejpcuar Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Mục II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Mục 1- Giáo dục, sau cho học sinh tìm hiểu thành tựu bật giáo duc thời kỳ Giáo viên đặt câu hỏi 11 Câu 1: Theo em học tập kinh nghiệm từ sự phát triển giáo dục nước ta thời kỳ này ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: Để đưa giáo dục nước nhà phát triển cần rút kinh nghiệm từ giáo dục nước ta lịch sử: + Nhà nước tiếp tục xem giáo dục quốc sách hàng đầu để chó chiến lược quan tâm phát triển mức + Phải có sách thu hút, đãi ngộ người tài, trọng dụng người tài, đặc biệt bối cảnh mà tượng “ chảy máu chất xám” phổ biến + Chú trọng giáo dục gắn liền với thực tiễn, ý đến khoa học, kỹ thuật… Thực tế cho thấy, dung lượng kiến thức học Lịch sử tương đối nhiều vầ để đảm bảo cho học sinh tiếp cận kiến thức đầy đủ mức độ thông hiểu, nhận biết vận dụng tìm hiểu đầy đủ đơn vị kiến thức giáo viên cần linh hoạt sắp xếp thời gian để sử dụng câu hỏi cách hợp lí, tổ chức cho học sinh thảo luận đảm bảo khoa học mặt thời gian Bài 23: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Sau học xong kiến thức bài, giáo viên hỏi học sinh Câu hỏi: Tai cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa to lớn tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại không chọn cách mạng này để vận dụng vào cách mạng nước nhà ? Giáo viên thiết kế giảng theo phương pháp nghiên cứu học, chia thành nhóm học tập, sau nhóm thảo luận đưa cách liên hệ câu hỏi nêu trên, giáo viên củng cố: Mặ dù cách mạng nỏi tiếng có ý nghĩa lịch sử to lớn song tìm hiểu, nghiên cứu kỹ người đưa kết luận : Cuộc cách mạng Pháp hay cách mạng Mĩ, Anh… trước chưa xóa bỏ quan hệ bó lột, chuyển đổi từ bóc lột địa chủ phong kiến chế độ phong kiến sang bóc lột tư sản chế độ tư chủ nghĩa chí hình thức bóc lột giã man bóc lột sức lao động, hầu hết người lao động xã hội bị bóc tột, đời sống 12 khổ cực, chế độ TBCN thực chất đem lại tự do, sung sướng cho giai cấp thống trị tư sản Cuộc cách mạng mà người kiếm tìm học học phải cách mạng giải phóng thực sự, tất người dân tự do, bình đẳng hạnh phúc sau người tìm thấy điều cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại Lê nin Đảng Bơn sê vích lãnh đạo Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ thực tiễn nghiên cứu áp dụng giảng dạy vài năm gần cho thấy sản phẩm nghiên cứu tơi đảm bảo tính khả thi Với việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn sinh động khơi dạy tính tò mờ thích khám phá điều mẻ học sinh, thu hút học sinh học Lịch sử Với đặc điểm học sinh nhà trường chất lượng đầu vào thấp, đa phần em tiếp nhận kiến thức khó khăn câu hỏi mang tính nhận biết vận dụng khó khăn người nghiên cứu đề tài có tham vọng câu hỏi liên hệ thực tiễn áp dụng học sinh có nhận thức trở lên Tuy nhiên trình nghiên cứu giảng dạy việc áp dụng hệ thống câu hỏi nhận quan tâm thu hút đa số học sinh lớp, đặt em vào tình có vấn đề em chủ động suy nghĩ lựa chọn cho câu trả lời thú vị điều mà trước khơng thể có giáo viên theo lối mồn sử dụng câu hỏi có đáp án săn sách giáo khoa học sinh nhìn sách giáo khoa để trả lời, khơng có vận động trí não, khơng có tư duy, sáng tạo Sau học với việc cung cấp hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn hình thành cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá, khái quát, liên hệ vào thực tiễn học tập lao động thân qua góp phần định hướng mục đích lý tưởng sống cho học sinh thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc sử dụng câu hỏi liên hệ, tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận cử đại diện tổ, nhóm lên thuyết trình góp phần rèn luyện kỹ nói, kỹ đối thoại, làm chủ tập thể học sinh Thông qua hoạt động phần đông em tự tin hơn, chững chạc hơn… 13 Trong năm gần đây, nhà trường nhà trường phân cơng dạy lớp 10, thuận lợi để nghiên cứu, khảo nghiệm đề tài vào thực tiễn Kết khả quan đề tài nghiên cứu minh chứng qua kết từ phiếu thăm dò học sinh kết làm kiểm tra - Về kết từ phiếu thăm dò sự hứng thú học sinh + Năm học 2016 -2017: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Thái độ học sinh Hứng thú với học Không hứng thú với học Lớp Sĩ số SL % SL % 10C 43 24 55,8 19 44,2 10D 42 20 47,6 22 52,4 + Năm học 2017 -2018: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Thái độ học sinh Hứng thú với học Không hứng thú với học Lớp Sĩ số SL % SL % 10C 44 36 81,8 18,2 10D 41 35 85,3 14,7 - Về kết điểm sau bài kiểm tra ( Kiểm tra tiết) + Năm học 2016 -2017: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Sĩ số Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Lớp 10C 43 0 13 30,2 29 67,4 10D 42 2,3 14 33,4 26 62 + Năm học 2017 -2018: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Lớp Sĩ số 10C 44 10D 41 Giỏi SL % 4,5 14,6 Khá SL % 24 26 TB SL % 54,5 63,4 18 41 22 Kém SL % 2,4 2,3 Yếu SL % 0 0 0 Kém SL % 0 0 0 Kết bước đầu đạt nghiên cứu giảng dạy thân sở để mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhận đánh giá tích cực, từ năm học 2018-2019 đề tài tơi nhóm chun mơn Lịch sử nhà trường ứng dụng rộng rãi dạy học thu kết khả quan Đó động lực để năm tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài không phần Lịch sử giới lớp 10 mà tồn chương trình lịch sử THPT 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng câu hỏi liên hệ dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học cho học sinh trung học phổ thông cần thiết Vì có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Tuy nhiên đặt câu hỏi để phát huy trí thơng minh, tính tích cực học tập học rõ ràng vấn đề đơn giản để việc sử dụng hệ thống câu hỏi nói có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải có q trình nghiên cứu khoa học, nghiêm túc đặc biệt phải tâm huyết với nghề, tâm huyết với học sinh Nội dung trình bày đề tài kinh nghiệm thân phạm vi nghiên cứu bó hẹp phần lịch sử định, trình thực tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy để đề tài hồn chỉnh, đưa vào ứng dụng rộng rãi trình giảng dạy lịch sử, nhằm góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT Kiến nghị - Với nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện tốt để ý tưởng mới, sáng tạo hiệu đưa vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung Giáo viên môn tiếp tục với người nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng đề tài phạm vi rộng có tính ứng dụng rộng rãi - Với Sở Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi chuyên môn, phương pháp giảng dạy, để giáo viên giảng dạy Lịch sử trao đổi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 Mai Đại Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 hành 16 2- Lý luận dạy học Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục 2004 3- Tạp chí nghiên cứu lịch sử 4- Con đường và biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử ở trường phổ thông” Ngô Minh Oanh NXB Giáo dục năm 2008 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 17 Họ tên tác giả: Mai Đại Chính Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Ngành GD cấp Tỉnh C 2013 C 2016 số Lịch sử SGK 122 Ban Sử dựng hệ thống câu hỏi hỏi phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ngành GD cấp Tỉnh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 12 Sử dựng hệ thống câu hỏi liên hệ phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ngành GD cấp Tỉnh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 11 18 C 2018 ... tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Và biện pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Lịch sử Song việc đặt câu hỏi. .. hướng nhằm khơi dạy niềm đam mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi liên hệ phát huy tính tích... cấp Tỉnh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 12 Sử dựng hệ thống câu hỏi liên hệ phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ngành GD cấp Tỉnh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 11 18