Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hiđrocacbon không no lớp 11, nâng cao)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
393,51 KB
Nội dung
Vậndụngphươngphápdạyhọchợptácnhằm
phát huytínhtíchcực,chủđộngcủahọcsinh
trung họcphổthông(chươnghiđrocacbon
không no - lớp11,nângcao)
Trương Đức Tuân
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và phươngphápdạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Trình bày tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của phương phápdạyhọc
hợp tác theo nhóm. Vậndụngphươngphápdạyhọchợptác trong quá trình dạyhọc ở
bậc trunghọcphổthông (THPT). Đánh giá tínhchủ động, tích cực củahọcsinh khi
vận dụngphươngphápdạyhọchợptác nhóm.
Keywords: Lớp 11; Phươngpháp giảng dạy; Hóa học; Trunghọcphổ thông;
Hiđrocacbon
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục là
quốc sách hàng đầu, đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, đã có nhiều kinh nghiệm về đổi mới PPDH nhờ việc áp dụng những mô hình và kỹ
thuật dạyhọc như: thảo luận nhóm, thiết kế bài giảng điện tử, dạy cách học tập giải quyết vấn đề
Các dự án phát triển giáo dục đều nhấn mạnh đổi mới PPDH theo hướng kiến tạo, tìm tòi, tham gia,
hợp tác, pháthuytínhtích cực của người học, nâng cao tínhchủ động, sáng tạo và hiệu quả học tập.
Tuy nhiên, đó mới là những phương hướng, những cách tiếp cận chung trong lĩnh vực PPDH, trong
khi đó cốt lõi của đổi mới phươngpháp chính là kỹ năngdạyhọccủa GV. Không có kỹ năng tiến
hành PPDH theo lý luận hay mô hình mới thì sẽ không có phươngpháp đổi mới.
Trong những năm qua vấn đề kỹ năngdạyhọc còn ít được quan tâm, nhất là dạyhọcnhằmtích
cực hóa học tập nói chung và môn Hóa học nói riêng như: thiết kế bài dạy, kiểm tra, đánh giá, sáng tạo
2
PPDH phù hợp theo chiến lược DHHT, học tập tìm tòi, học nhóm nhỏ, học tập theo dự án, học tập giải
quyết vấn đề Riêng về phươngpháp DHHT ở trường THPT chưa được đề cập nhiều.
Với những lý do nêu ở trên tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng phápdạyhọchợp
tác nhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộngcủahọcsinhtrunghọcphổ thông” là hết sức
cần thiết.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu việc vậndụngphươngphápdạyhọchợptác theo nhóm nhằmpháthuytính
tích cực,chủđộngcủahọcsinh - THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn củaphươngphápdạyhọchợptác theo nhóm.
- Vậndụngphươngphápdạyhọchợptác nhóm trong quá trình dạyhọc ở bậc THPT.
- Đánh giá tínhchủ động, tích cực củahọcsinh khi vậndụngphươngphápdạyhọchợp
tác nhóm.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạyhọc môn hóa học ở trường THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
Dạy học chương hiđrocacbonkhôngno – lớp11,nâng cao theo phương phápdạyhọc
hợp tác nhóm.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nhóm phươngpháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu lý thuyết, các tài liệu có liên quan
đến đề tài.
- Nhóm phươngpháp thực tiễn: phươngpháp quan sát khoa học, phươngpháp chuyên
gia, phươngpháp thực nghiệm sư phạm.
- Phươngphápthống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên biết vậndụng tốt phương phápdạyhọchợptác nhóm vào quá trình dạy
học hóa học(chươnghiđrocacbonkhôngno – lớp11,nângcao) với sự kết hợp các kĩ thuật
dạy họctích cực thì sẽ làm tăng hứng thú học tập, pháthuy được tínhtíchcực,chủđộngcủa
học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạyhọc hóa học ở trường THPT.
8. Đóng góp của đề tài
Hệ thống cơ sở lý luận của phương phápdạyhọchợptác nhóm kết hợp với sử dụng các
kĩ thuật dạyhọc đã soạn các giáo án chương hiđrocacbonkhôngno – lớp11,nâng cao theo
3
hướng pháthuytínhtích cực chủđộng sáng tạo đồng thời tạo thói quen làm việc theo nhóm
cho học sinh.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu kết luận và khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn củavấn đề dạyhọchợptác nhóm
Chương 2: Vậndụngphươngphápdạyhọchợptác nhóm khi dạy chương hiđrocacbonkhông
no – lớp11,nâng cao
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
NÔI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ DẠYHỌCHỢPTÁC NHÓM
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhiều công trình nghiên cứu cũng như nhiều bài viết quan tâm tới PPDH mang tínhhợp tác.
Điển hình có một số tác giả như:
Tác giả Thái Duy Tuyên, tác giả Nguyễn Hữu Châu, tác giả Trần Bá Hoành, tác giả Đặng
Thành Hưng.
Ngoài ra còn một số bài viết đăng trên tạp chí giáo dục của các tác giả về những khía cạnh
khác nhau của kiểu DHHT như tác giả Lê Văn Tạc, tác giả Trần Thị Bích Hà, tác giả Ngô Thị Thu
Dung . Gần đây nhất có
Luận án Tiến sĩ củatác giả Nguyễn Thành Kỉnh: “Phát triển kỹ năngdạyhọchợptác
cho giáo viên trunghọc cơ sở”
Luận văn Thạc sĩ củatác giả Đỗ Thị Thùy Chi: “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp
dạy họchợptác theo nhóm thông qua dạy bài luyện tập và ôn tập môn hóa họctrunghọcphổ
thông góp phần đổi mới phươngphápdạy học”
Những công trình đó mới đề cập chủ yếu đến những vấn đề lý luận chung chứ chưa đi sâu
nghiên cứu việc phát triển kỹ năng DHHT, cũng như chưa có biện pháp cụ thể để phát triển kỹ năng
này cho GV.
1.2. Nhận thức và tƣ duy
1.3. Định hƣớng đối mới phƣơng phápdạyhọc
1.3.1. Định hướng đổi mới
4
1.3.2. Phươngphápdạyhọc theo hướng tích cực
1.4. Phƣơng phápdạyhọchợptác nhóm
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi đi sâu nghiên cứu về DHHT – nhóm. Do
vậy trong luận văn đề cặp đến DHHT có nghĩa là DHHT – nhóm.
1.4.1. Khái niệm dạyhọchợptác
1.4.1.1. Khái niệm hợptác
1.4.1.2. Khái niệm họchợptác
HHT là khái niệm dùng để chỉ phương thức hay chiến lược học tập dựa trên sự hợptáccủa
nhóm người học được sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ của GV. HHT có mục tiêu chung, nỗ lực
học tập chung của nhóm, thành tựu và trách nhiệm học tập cá nhân hài hòa với nhau, có sự chia sẻ
nguồn lực, kết quả và lợi ích học tập, có tính xã hội và thân thiện trong học tập.
1.4.1.3. Khái niệm dạyhọchợptác
DHHT được hiểu là dạyhọc theo hướng học tập hợp tác, trong đó GV tổ chức cho HS cùng học
tập với nhau; mục đích, nội dunghọc tập, mô hình tổ chức dạyhọc được tiến hành dựa trên đặc điểm
nguyên tắccủa HHT. DHHT vừa tạo ra môi trường thuận lợi cho HS học tập tiếp thu kiến thức, phát
huy tiềm năng trí tuệ, góp phần tạo ra sự thành công của nhóm; đồng thời hướng dẫn họ biết cách rèn
luyện, phát triển kỹ nănghợptác trong hoạt độnghọc tập.
1.4.2. Bản chất, cấu trúc, tácdụngcủadạyhọchợptác nhóm
1.4.3. Quy trình thực hiện dạyhọchợptác nhóm
1.4.3.1. Quy trình thực hiện
Bước 1. Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; - Phân chia
các nhóm; - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, trách nhiệm của mỗi thành viên trong
nhóm.
Bước 2. Làm việc theo nhóm:- Cá nhân làm việc độc lập; - Trao đổi ý kiến, thảo luận
nhóm; - Thống nhất các kết luận, trình bày các kết quả của nhóm.
Bước 3. Thảo luận: - Tổng hợp giữa các nhóm: - Các nhóm báo cáo kết quả; - Thảo luận
chung; - Bình luận, đánh giá kết quả của các nhóm;- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.
1.4.3.2. Ưu điểm và hạn chế [24]
a. Ưu điểm
- Tạo tâm lý thoải mái cho người học.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp.
- Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề.
- HS ý thức được khả năngcủa mình.
5
- Nâng cao niềm tin của HS vào việc học tập.
- Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các tình huống
khác nhau.
- Ngoài những tácđộng về mặt nhận thức, một số tác giả còn cho rằng phươngpháp này còn có tác
động cả về quan điểm xã hội như: - Cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân; - Dễ dàng trong làm
việc nhóm; - Tôn trọng các giá trị dân chủ; - Chấp nhận được sự khác nhau về cá nhân và văn hóa; - Có
tác dụng làm giảm lo âu và sợ thất bại.
b. Hạn chế
- Chỉ áp dụng cho lớpkhông quá đông HS.
- Nếu GV điều khiển lớpkhông tốt rất dễ dẫn đến mất trật tự.
- HS chỉ quan tâm tới nội dung được giao chứkhông quan tâm đến nội dungcủa các nhóm khác khiến
kiến thức không chọn vẹn.
- Cơ sở vật chất ở nhà trường phổthôngcủa ta đáp ứng được yêu cầu của việc tổ chức hoạt động nhóm.
- Thời gian chuẩn bị nhiều nên không thể áp dụng thường xuyên mọi tiết học.
- Các nhóm có thể đi chệch hướng thảo luận do tácđộngcủa một vài cá nhân nào đó cố tình đưa ra ý
kiến, để điều khiển cả nhóm (“bắt cóc” nhóm, hiện tượng chi phối, tách nhóm).
- Thời gian của mỗi tiết học chỉ hạn chế trong 45’, GV không thể điểm hết các nội dungcủa bài học mà
chỉ chú trọng vào nội dung trọng tâm.
1.4.4. Phươngpháp hoạt động nhóm trong dạyhọchợptác
1.4.4.1. Các yếu tố cấu thành hoạt độnghọc tập mang tínhhợptác
1.4.4.2. Khái niệm và phân loại nhóm
1.4.4.3. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhóm trong dạyhọc
1.4.4.4. Tiến trình dạyhọc theo nhóm
Có thể chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1. Nhập đề và giao nhiệm vụ
Giai đoạn 2. Làm việc nhóm
Giai đoạn 3. Trình bày và đánh giá kết quả
1.4.4.5. Yêu cầu với GV phổthông để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả
1.4.4.6. Một số kĩ thuật dạyhọc được sử dụng trong PPDH hợptác
a. Kĩ thuật dạyhọc “khăn phủ bàn”
b. Kĩ thuật dạyhọc “các mảnh ghép”
1.5. Thực trạng sử dụng phƣơng phápdạyhọchợptác nhóm trong dạyhọc hiện nay
Tiến hành thăm dò ý kiến của 200 GV tại 4 trường THPT trong tỉnh Bắc Ninh từ tháng
01 năm 2010 (xem phiếu thăm dò ở phụ lục 1).
6
CHƢƠNG 2
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌCHỢPTÁC KHI DẠY CHƢƠNG
HIĐROCACBON KHÔNGNO
2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chƣơng Hiđrocacbonkhôngno
2.1.1. Vị trí của chương
Chương trình hóa học 11 nâng cao gồm 9 chương, chương Hiđrocacbonkhôngno là
chương thứ 6 thuộc nội dung hóa học hữu cơ, sau khi đã học xong đại cương về hóa hữu cơ,
Hiđrocacbon no, sau chương 6 là chương về Aren và dẫn xuất của Hiđrocacbon.
2.1.2. Mục tiêu của chương
2.1.3. Cấu trúc nội dung
Các loại hiđrocacbon được nghiên cứu theo trình tự: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
→ cấu trúc phân tử → tính chất vật lý → tính chất hóa học → điều chế và ứng dụng.
2.2. Thiết kế các bài họcvậndụng phƣơng phápdạyhọchợptác
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối tượng sử
dụng tài liệu.
- Đảm bảo tính logic, tính hệ thốngcủa kiến thức.
- Đảm bảo tăng cường vai trò chủ đạo của lý thuyết.
- Đảm bảo được tính hệ thốngcủa các dạng bài tập.
- Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hướng dẫn cụ thể, thể hiện rõ nội
dung kiến thức trọng tâm, gây được hứng thú cho HS.
2.2.2. Quy trình thiết kế
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.
Bước 2: Phân tích nội dung bài học.
Bước 3: Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Bước 4: Thiết kế các hoạt động làm việc nhóm.
2.3.2. BÀI 40: ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được:
7
- Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anken.
- Phản ứng hóa học đặc trưngcủa anken là phản ứng cộng.
Hiểu được:
- Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết
kém bền.
- Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken.
2. Kĩ năng
- Kĩ nănghọc tập: Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá họccủa anken.
- Kĩ nănghọc tập hợp tác: Chia sẻ tài liệu học tập, hướng dẫn giúp đỡ bạn khi cần.
3. Tư tưởng, tình cảm
Anken và sản phẩm trùnghợp có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vì vậy, giúp
học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu anken, từ đó tạo cho HS niềm hứng
thú trong học tập, Tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II. Phƣơng phápdạyhọc
- Phươngpháptích cực hóa hoạt động HS: HS học tập hợptác nhóm theo kĩ thuật “các mảnh ghép”.
- Phươngpháp bằng lời: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phươngpháp thực hành: Cho HS vậndụng kiến thức đã học để viết phương trình phản ứng.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Máy chiếu projector
- Chuẩn bị bài soạn powerpoint có thí nghiệm etilen làm mất màu nước brom và dung
dịch thuốc tím loãng.
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà.
IV. Trọng tâm
Tính chất hoá họccủa anken (phản ứng cộng).
V. Các bƣớc tiến hành
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, giới thiệu các thầy cô giáo đến dự (nếu có).
- Tổ chức nhóm học tập hợptác nhóm theo kĩ thuật “các mảnh ghép”:
+ Cả lớp chia thành 8 nhóm ngẫu nhiên (mỗi nhóm 5 em) và nhóm này gọi là nhóm
gốc phân chia thành viên theo số thứ tự 1,2,3,4,5.
8
+ Nhận phiếu học tập các thành viên trong nhóm tự nghiên cứu (7 phút), sau đó thành
lập nhóm chuyên gia: các thành viên từ các nhóm khác nhau có chung nội dung nghiên cứu
gặp nhau để thảo luận(5 phút).
+ Nhóm chuyên gia thảo luận xong lại tái thành lập nhóm gốc ban đầu để trình bày lại
nội dung kiến thức mà mình tiếp thu được qua tự nghiên cứu và thảo luận trong nhóm chuyên
gia (10 phút).
+ Các nhóm trao đổi nhẹ nhàng, không gầy ồn ào và phân công nhóm trưởng, thư kí,
giao nhiêm vụ cụ thể cho từng thành viên trong quá trình thảo luận nhóm.
+ Thảo luận xong đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng các nhóm còn lại theo dõi
và nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt độngcủa GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Tính chất vật lí
- GV cho HS nghiên cứu bảng 6.1
trong SGK và rút ra nhận xét về đặc
điểm tính chất vật lý của anken?
- GV hỏi HS phân tích đặc điểm cấu
tạo của phân tử anken, dự đoán trung
tâm phản ứng?
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
Bước 1: Tiến hành hoạt động
hợp tác nhóm theo kĩ thuật “các mảnh
ghép” trên phiếu học tập phát cho
HS.
- GV thành lập 8 nhóm hợptác một
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lƣợng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của
anken không khác nhiều so với các ankan tương ứng và
thường nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C.
- Trạng thái từ C
2
C
4
ở trạng thái khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo phân tử khối.
- Các anken đều nhẹ hơn nước.
2. Tính tan và màu sắc
Là chất không màu và không tan trong nước.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Liên kết
ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong
phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên
tử khác. Vì thế liên kết đôi C=C là trung tâm gây ra các phản
ứng hoá học đặc trưng cho anken: P/ư cộng, p/ư trùng hợp,
p/ư oxi hoá
1. Phản ứng cộng H
2
(phản ứng hiđro hoá)
CH
2
=CH
2
+ H
2
toxt,
CH
3
- CH
3
9
cách ngẫu nhiên và nhóm này gọi là
nhóm gốc. (3 phút)
- HS tham gia vào các nhóm và phân
chia thành viên theo STT: 1,2,3,4,5.
- GV phát cho mỗi thành viên trong
nhóm 1 phần nội dung bài học.
Thông báo thời gian dành cho HS tự
nghiên cứu. (7 phút)
- Các thành viên 1,2,3,4,5 nhận
nhiệm vụ và tự nghiên cứu nội dung
được giao.
- GV thành lập nhóm chuyên gia.
Thông báo thời gian thảo luận trong
nhóm chuyên gia.
- HS thành viên từ các nhóm khác
nhau có chung nội dung nghiên cứu
gặp nhau để thảo luận. (5 phút)
- GV tái thành lập nhóm gốc giúp
HS thảo luận với nhau (10 phút).
Theo dõi hoạt độngcủa các nhóm,
giúp đỡ HS về nội dung và phương
pháp trình bày, giải pháp giải đáp
thắc mắc của bạn.
- HS các chuyên gia trở về nhóm gốc
và lần lượt trình bày lại nội dung
kiến thức mà mình tiếp thu được qua
tự nghiên cứu và thảo luận trong
nhóm chuyên gia.
C
n
H
2n
+ H
2
toxt,
C
n
H
2n+2
( điều chế ankan)
2. Phản ứng cộng halogen (halogen hoá)
+ Tácdụng khí clo:
CH
2
=CH
2
+ Cl
2
CH
3
Cl- CH
3
Cl (1,2-đicloetan)
+ Tácdụng nước brom:
CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
3
Br- CH
3
Br (1,2-đibrometan)
dùng nước brom làm thuốc thử nhận biết anken
3. Phản ứng cộng axit và cộng nƣớc
a. Cộng axit
CH
2
=CH
2
+ HCl (khí) CH
3
CH
2
Cl (etyl clorua)
CH
2
=CH
2
+H
2
SO
4
CH
3
CH
2
OSO
3
H(etylhiđrosunfat)
Chú ý: Phân tử H-A bị phân cắt dị li.
Cacbocation là tiểu phân trung gian kém bền.
Phần mang điện dương tấn công trước.
* Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken
Xảy ra 2 giai đoạn liên tiếp:
- Phân tử H-A bị phân cắt dị li H
+
tương tác với liên kết
tạo thành cacbocation, còn A
-
tách ra.
- Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền, kết
hợp ngay với A
-
tạo sản phẩm.
b. Cộng nước (phản ứng hiđrat hoá)
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
toaxit,
CH
3
CH
2
OH (etanol)
c. Hướng của phản ứng cộng axit và H
2
O vào anken.
* Qui tắc Mac-côp-nhi-côp
Trong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A
vào anken, H (phần tử mang điện tích dương) cộng vào C
mang nhiều H hơn (cacbon bậc thấp hơn), còn A (phần tử
mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn (C bậc cao
hơn).
4. Phản ứng trùnghợp
nCH
2
=CH
2
toxt,
(-CH
2
-CH
2
-)
n
* Khái niệm: Phản ứng trùnghợp là quá trình cộng hợp liên
tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo
thành các phân tử lớn gọi là polime.
10
Bước 2: Nội dung bài họccủa
từng thành viên:
+ Thành viên 1: Viết phương trình
hóa họccủa phản ứng của etilen với
H
2
(có điều kiện) từ đó viết phương
trình tổng quát của anken với H
2
? Cho
biết ứng dụngcủa phản ứng này?
+ Thành viên 2: Viết phương trình
hóa họccủa phản ứng etilen cộng clo
và nước brom? Cho biết ứng dụngcủa
phản ứng với nước brom?
+ Thành viên 3: viết phương trình
hóa họccủa phản ứng etilen cộng axit
HCl, H
2
SO
4
và nước? Cho biết cơ chế
của phản ứng cộng axit vào anken?
+ Thành viên 4: Viết phương trình
hóa họccủa phản ứng trunghợp
etilen? Cho biết KN phản ứng trùng
hợp (chỉ rõ monome, polime và hệ số
trùng hợp) và điều kiện xảy ra phản
ứng?
+ Thành viên 5: Viết phương trình
hóa họccủa phản ứng cháy và phản
ứng oxi hoá bằng kali pemanganat với
etilen? Cho biết ứng dụngcủa thuốc
thử kali pemanganat với anken?
Bước 3: GV gọi 2 HS đại diện ở 2
nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn
lại ở dưới theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét kết quả thực hiện ở các
nhóm, nhấn mạnh những điểm trọng
tâm, những lỗi họcsinh mắc phải.
* Điều kiện: Phân tử monome có liên kết đôi
Số lượng mắt xích monome trong một phân tử polime gọi là
hệ số trùng hợp, kí hiệu n.
5. Phản ứng oxi hoá
a. Phản ứng cháy
CH
2
=CH
2
+ 3O
2
to
2CO
2
+ 2H
2
O
C
n
H
2n
+
2
3n
O
2
toxt,
nCO
2
+ nH
2
O
b. Oxi hoá bằng kali pemanganat
Anken làm mất màu dung dịch KMnO
4
, bị oxi hoá
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+4H
2
O 3 HOCH
2
-CH
2
OH +
2MnO
2
+ 2KOH
Bài kiểm tra 15 phút
1. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua nước
brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8
g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
2. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế
tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm
7,7g. CTPT của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
5
H
10
và C
6
H
12
3. Một hỗn hợp A gồm 0,3 mol hiđro và 0,2 mol etilen. Cho
hh A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Hỗn hợp B
phản ứng vừa đủ với 1,6 gam brom. Số mol etilen tham gia
phản ứng hiđrohóa là (biết hiệu suất đạt 100%).
A. 0,01. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,19
4. Chất nào trong số các chất sau có khả năng làm mất màu
dung dịch Br
2
/CCl
4
?
A.Metan. B. Etan. C. Eten D. Xiclopentan
5. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol hidro. Nung
nóng X với bột Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì khối lượng nước thu được là
[...]... nghiờn cu ca hc sinh thỡ vic nghiờn cu thit k v s dng mt cỏch hp lý phng phỏp dy hc hp tỏc s gúp phn ỏng k vo vic nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh trng trung hc ph thụng, gúp phn vo cụng cuc i mi phng phỏp dy hc cỏc mụn hc núi chung v cụng cuc i mi phng phỏp dy hc mụn hoỏ núi riờng 2 Khuyn ngh - T thnh cụng bc u ca vic ỏp dng phng phỏp dy hc hp tỏc trong dy hc hc chng Hirocacbon khụng no - lp 11, nõng cao... dung ca ti: - Xu hng i mi phng phỏp dy hc trong giai on hin nay, ú l xu hng dy hc ly ngi hc lm trung tõm v hot ng hoỏ ngi hc, i mi phng phỏp dy hc theo hng dy hc tớch cc, tng kh nng hp tỏc v t nghiờn cu sỏng to ca 14 hc sinh Vic ỏp dng phng phỏp dy hc hp tỏc vo dy hc húa hc chng Hirocacbon khụng no lp 11, nõng cao l s la chn ỳng hng, cú tớnh kh thi phự hp vi iu kin hin nay * iu tra, tỡm hiu thc trng... chm bi D 4 B C3H6 D CH3-CH2-CH3 8 iu kin cht hu c tham gia phn ng trựng hp l: A Hirocacbon khụng no B Cú liờn kt ụi trong phõn t C Hirocacbon khụng no mch h D Hirocacbon 9 Sản phẩm trùnghợp n phân tử etilen là : chộo A n CH2 = CH2 B (-CH2 CH-)n C (-CH2 CH2-)n D (-CH2 CH2 CH2 CH2-)n 10 Sản phẩm chính của phản ứng cộng HCl vào buten- 1 là: A CH2Cl CH2 CH2 CH3 B CH2Cl CH2 CHCl CH3 C CH2Cl CHCl... im khỏ: 7, 8 Nhúm im trung bỡnh: 5, 6 Nhúm im kộm: < 5 * Bc 3: Phỏt phiu thm dũ ý kin 3.5 Kt qu thc nghim 3.5.1 ỏnh giỏ v mt nh lng Thụng qua kt qu thc nghim thu c thy rng: 13 - im trung bỡnh cng ca HS cỏc lp TN luụn cao hn cỏc lp C thụng qua bi kim tra chng t lp TN cú trỡnh cao hn lp C - H s bin thiờn ca HS cỏc lp TN bao gi cng nh hn cỏc lp C ngha l phõn tỏn kin thc quanh im trung bỡnh cng ca cỏc... trỡnh by trc ỏm ụng, to khụng khớ lp hc sụi ni, khi dy ng c hc tp, HS tớch cc t duy, sỏng to 3.5.2 ỏnh giỏ v mt nh tớnh 3.5.2.1 ỏnh giỏ s thớch thỳ ca hc sinh khi hc theo phng phỏp hp tỏc 3.5.2.2 ỏnh giỏ cỏc nng lc c phỏt trin hc sinh KT LUN V KHUYN NGH 1 Kt lun Trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu, chỳng tụi ó c gng bỏm sỏt v thc hin tng bc cỏc nhim v v mc ớch ca ti, kt qu nghiờn cu ó t c cho phộp rỳt... 11 CHNG 3 THC NGHIM S PHM 3.1 Mc ớch thc nghim Mc ớch TNSP l kim tra tớnh chớnh xỏc ca gi thuyt khoa hc, kim nghim tớnh kh thi v hiu qu cỏc bi son theo phng phỏp DHHT lp 11 nõng cao chng Hirocacbon khụng no ó vit trong lun vn v vic s dng nú trong quỏ trỡnh dy hc gúp phn tng cng nng lc hp tỏc, t nghiờn cu cho hc sinh THPT 3.2 Nhim v thc nghim - Biờn son 4 giỏo ỏn dy bi ging thc nghim trong chng trỡnh... trong tnh Bc Ninh l: + Trng THPT Yờn Phong s 2 + Trng THPT Hn Thuyờn 3.4 Tin hnh thc nghim * Bc 1: Chn GV dy v lp thc nghim - Chỳng tụi ó chn cỏc GV dy thc nghim theo tiờu chun sau: + Cú chuyờn mụn nghip v vng vng + Nhit tỡnh v cú trỏch nhim + Cú thõm niờn cụng tỏc - Chỳng tụi ó chn cp lp thc nghim v i chng tng ng nhau v cỏc mt sau: + S lng hc sinh + Cht lng hc tp b mụn + Cựng mt giỏo viờn ging dy 12 Stt... trong nh trng ph thụng Sau ny khi m hc sinh ó quen vi cỏch hc ny thỡ cú kh nng hp tỏc t nghiờn cu mang tớnh cht sỏng to s c phỏt huy nhiu lnh vc khỏc v c trong cuc sng sau ny - Phng phỏp dy hc hp tỏc nhúm thớch hp v cú hiu qu vi hỡnh thc o to nc ta Do ú cn m rng t chc biờn son mt cỏch cú h thng quy mụ hn Nhm nõng cao cht lng v hiu qu dy hc b mụn hoỏ hc trng trung hc ph thụng Cui cựng, sau hn mt nm... (1995), Bn v phng phỏp giỏo dc tớch cc, Tp chớ Giỏo dc, (10), tr 5-7 * Ting anh: 27 ờnụmờ J M - Goay Malen Tin ti mt phng phỏp s phm tng tỏc Nxb Thanh niờn, 2000 28 I F Khalamụp Phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh nh th no Nxb Giỏo dc, H Ni, 1987 29 RaJa Roy Singh Nn giỏo dc cho th k 21 Vin Khoa hc Giỏo dc H Ni, 1994 30 Wilbert J McKeachie Nhng th thut trong dy hc D ỏn Vit - B o to giỏo viờn H Ni,... ly ý kin ca 200 GV v nhng khú khn, u im khi ỏp dng phng phỏp dy hc hp tỏc nhúm * Tin hnh thc nghim s phm 2 lp 11 trng THPT Yờn Phong 2, trng THPT Hn Thuyờn Bc Ninh so vi 2 lp i chng t kt qu kh quan Kt qu thc nghim s phm cho thy hng thỳ hc tp ca hc sinh c tng lờn, phỏt trin c bn v cn thit cỏc k nng nh: k nng thu thp v x lý ti liu hc tp, k nng hp tỏc theo nhúm, k nng t duy sỏng to, k nng gii quyt vn . Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
trung học phổ thông (chương hiđrocacbon
không no - lớp 11, nâng. tính chủ động, tích cực của học sinh khi
vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm.
Keywords: Lớp 11; Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Trung học phổ thông;