Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Công nghệ thông tin; Lớp 11 Nghị quyết Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV đã chỉ rõ: “Hơn bao giờ hết, bước vào giai đoạn này nhà trườ
Trang 1Vận dụng dạy học theo góc vào chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin
no Xây dựng 4 đề kiểm tra cho các lớp đối chứng và thực nghiệm
Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Công nghệ thông tin; Lớp 11
Nghị quyết Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV đã chỉ rõ: “Hơn bao giờ
hết, bước vào giai đoạn này nhà trường phải đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp đặt ra.”
Vì vậy, đổi mới giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học là việc tất yếu
Trong đó, phương pháp dạy học hiện đại “lấy người học làm trung tâm” đã và đang được áp
dụng tích cực vào quá trình giảng dạy Vai trò của người giáo viên là hướng dẫn học sinh biết cách học sáng tạo, chủ động, thảo luận trên lớp và qua đó tự mình tìm hiểu và khám phá những tri thức mới thông qua bài giảng Thêm vào đó, bản thân mỗi học sinh lại có một
Trang 2phong cách học tập riêng, vì vậy giáo viên cần tìm ra phương pháp giảng dạy sao cho phát huy được hết những tiềm năng của mỗi học sinh
Dạy học theo góc là một phương pháp dạy học dựa trên việc nghiên cứu phong cách
học tập Học sinh sẽ học tốt hơn và tiếp thu nhanh hơn nếu phương pháp giảng dạy phù hợp
với phong cách của người học, từ đó kết quả học tập tăng lên sẽ giúp người học củng cố lòng
tự tin và tạo hiệu quả tích cực tiếp theo trong học tập Ngược lại, phương pháp dạy học phù
hợp với phong cách học tập cũng có thể tạo hứng thú học tập đối với những học sinh đang
chán nản với việc học và có thể cải thiện được mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh Bên cạnh đó, công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội loài người và giáo dục Đảng và Nhà nước ta
đã ban hành chủ trương, chính sách, chương trình nhằm thúc đẩy phát triển CNTT trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục và đào tạo
Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học như thế nào để đạt hiệu quả giáo dục cao nhất đang là vấn đề đang nhận được sự quan
tâm đặc biệt của các nhà giáo dục hiện nay Chính vì các lí do trên, tôi chọn đề tài: “Vận
dụng dạy học theo góc vào chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động dạy học theo góc
- Nghiên cứu nội dung chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao
- Nghiên cứu việc ứng dụng CNTT vào dạy học theo góc
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
Trang 3- Điều tra thực tế và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái
4 Khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động dạy học chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao
- Địa điểm: trường THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái
5 Giả thuyết khoa học
Nếu biết vận dụng dạy học theo góc vào việc thiết kế kế hoạch dạy học một số bài trong chương hiđrocacbon không no lớp 11 - nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả thì sẽ giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ, hợp tác trong học tập đồng thời nâng cao chất lượng dạy học
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp xử lý thống kê toán học
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THPT – DẠY HỌC THEO GÓC
1.1 Đổi mới phương pháp dạy học
1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới
Giáo dục thế kỷ 21 chịu tác động của nhiều yếu tố
Các yếu tố tác động đó đã dẫn đến những biến đổi cơ bản sau đây:
- Sự thay đổi của mục tiêu giáo dục
- Không gian giáo dục và các loại hình đào tạo được mở rộng
- Sự giao thoa giữa các môn học và ngành học ngày càng lớn
- Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao
Trang 4- Internet trở thành một phương tiện giáo dục quan trọng
- Sự thay đổi các phương tiện và phương pháp dạy học
- Xuất khẩu giáo dục là một lợi thế đem lại nguồn thu nhập cao cho các cường quốc giáo dục, nhiều trường học được công ty và cổ phần hoá
Để thực hiện phương châm trên rất nhiều nước trên thế giới đã thay đổi mục tiêu giáo dục của mình
1.1.2 Phương hướng đổi mới phương PPDH ở Việt Nam
1.1.2.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học
1.1.2.2 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.1.2.3 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.1.3 Cơ sở phương pháp luận cho việc đổi mới phương pháp dạy học
1.1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
1.1.3.2 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học
1.1.3.3 Quan điểm kiến tạo trong dạy học
* Cơ sở của lí thuyết kiến tạo
* Tiến trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo
* Hoạt động của giáo viên trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo
1.1.3.4 Quan điểm dạy học tương tác
1.1.4 Phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT
1.1.4.1 Khái niệm
* Tính tích cực
* Phương pháp tích cực
1.1.4.2 Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
* Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh
* Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
* Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm
* Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
1.2 Phong cách học tập và dạy học theo góc
1.2.1 Phong cách học tập
1.2.1.1 Khái niệm về “Phong cách học tập”
1.2.1.2 Tổng quan về các phong cách học tập
1.2.1.3 Lớp học phân hóa
Trang 51.2.2 Dạy học theo góc
1.2.2.1 Thuyết đa trí tuệ (đa năng lực) của Howard Gardner
1.2.2.2 Bản chất của dạy học theo góc
1.2.2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo góc
Quy trình tổ chức dạy học theo góc có thể chia làm 2 giai đoạn như sau:
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị:
* Giai đoạn 2 : Tổ chức dạy học theo góc
1.2.3 Các phong cách học theo góc
* Góc theo phong cách học
* Góc theo hình thức hoạt động khác nhau
1.2.4 Ưu nhược điểm của phương pháp dạy học theo góc
1.2.4.1 Ưu điểm của dạy học theo góc
- Học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững
- Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của học sinh
- Tạo được nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
- Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS
- Đáp ứng được sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách, trình độ và nhịp độ
- Trách nhiệm của học sinh trong quá trình học tập được tăng lên
- Có thêm cơ hội để rèn luyện kỹ năng và thái độ
- Đối với giáo viên có nhiều cơ hội để quan sát học sinh, hỗ trợ trực tiếp từng em và đánh giá một cách tổng thể hơn
- Dạy học theo góc sẽ tạo ra môi trường học tập lành mạnh, tích cực hơn
1.2.4.2 Hạn chế của dạy học theo góc
- Không gian lớp học là một khó khăn để áp dụng học theo góc
- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập
- Giáo viên cần nhiều thời gian và trí tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị và sắp xếp
- Khả năng áp dụng
1.2.5 Điều kiện để dạy học theo góc đạt hiệu quả tốt
Trang 6- Khi xây dựng nhiệm vụ của các góc phải vừa đủ khó để hấp dẫn học sinh
- Giáo viên cần thiết kế có chỗ cho học sinh sáng tạo và được thực hành
- Các góc học tập theo các phong cách học khác nhau cùng thực hiện một nội dung hay các nội dung cho mục tiêu học tập
- Chọn nội dung bài học phải phù hợp với đặc trưng của học theo góc
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập
- Học sinh được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên
1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học
1.3.1 Vai trò của CNTT trong dạy học
* CNTT giúp mở rộng đường đến với giáo dục
* CNTT giúp chuẩn bị lực lượng lao động
* CNTT có thể giúp tăng chất lượng giáo dục
* CNTT làm chuyển đổi môi trường học tập sang mô hình Môi trường lấy người học làm
trung tâm
1.3.2 Ưu và nhược điểm của ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học
1.3.3 Nội dung ứng dụng CNTT trong dạy học theo góc
- Sử dụng trong việc tổ chức dạy học
- Sử dụng trong việc khai thác tài nguyên
- Sử dụng trong việc rèn luyện các kiến thức về kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh
mà không cần có trang thiết bị thực
- Sử dụng trong việc giúp học sinh tự học
1.3.4 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường THPT tỉnh Yên Bái
1.3.4.1 Mục đích điều tra
1.3.4.2 Đối tượng điều tra
Tiến hành thăm dò ý kiến của các giáo viên hóa học tại 5 trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái (xem phiếu điều tra ở phụ lục số 1)
Bảng 1.1: Địa điểm điều tra
1.3.4.3 Kết quả điều tra
Trang 7Bảng 1.2: Thâm niên công tác
Bảng 1.3: Điều kiện cơ sở vật chất
Điều kiện cơ sở vật
chất
Số phiếu
Tỉ lệ % có ứng dụng CNTT trong dạy học Thường xuyên Ít dùng Không dùng
Thỉnh thoảng
Hiếm khi Không dùng
Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng ở mức độ chưa thường xuyên và chưa dám triển khai một số phương pháp mới như phương pháp dạy học theo góc đối với giáo viên THPT tỉnh Yên Bái
Trang 8Đa số giáo viên vẫn chỉ sử dụng các hoạt động đơn giản, ít sử dụng đến sự hỗ trợ của các thiết bị, máy móc đặc biệt và công nghệ thông tin (Ví dụ dạng: Phiếu học tập, thảo luận câu hỏi, báo cáo thí nghiệm )
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC VÀO CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO – LỚP 11 NÂNG CAO
2.1 Mục tiêu chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao - THPT
2.1.1 Mục tiêu chương hiđrocacbon không no
Dạy học theo góc có thể có một số hình thức như sau
- Dạy học theo góc trong phạm vi lớp học
- Dạy học theo góc vượt khỏi phạm vi lớp học
- Hội thảo học tập
- Dạy học theo góc tự do
2.2.2 Tổ chức các hoạt động dạy học
Trang 9Giáo viên giới thiệu số lượng góc học tập
Trách nhiệm của giáo viên
Nhiệm vụ của học sinh
2.2.3 Các bước dạy học theo góc
* Bước 1 Lựa chọn nội dung
* Bước 2 Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
* Bước 3 Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc
* Bước 4: Tổ chức thực hiện học theo góc
* Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
2.2.4 Tiêu chí học theo góc
* Tính phù hợp
* Sự tham gia
* Tương tác và sự đa dạng
2.2.5 Một số yêu cầu khi lựa chọn kiến thức để áp dụng dạy học theo góc
Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho phù hợp: Tùy theo đặc điểm của môn học, của loại bài, GV có thể lựa chọn nội dung bảo đảm cho HS khám phá theo phong cách học và cách thức hoạt động khác nhau Với nội dung khó, nội dung không thể tổ chức khám phá theo nhiều cách khác nhau thì không thể phù hợp với dạy học theo góc
Cần chú ý đến sự tương thích về khối lượng kiến thức và thời gian hoạt động học tập Về hình thức, các nhóm có thể liệt kê theo yêu cầu, vẽ sơ đồ suy nghĩ, vẽ hình mà các em tưởng tượng Sau đó các áp phích sẽ được treo lên tường, lưu lại suốt buổi học để GV sử dụng hoặc các em sẽ trình bày vào một lúc nào đó
2.2.6 Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức dạy học theo góc
- Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của Học theo góc
- Có thể tổ chức 2 góc, 3 góc hoặc 4 góc tùy theo điều kiện về phòng học và nội dung của bài học và có thể tổ chức luân chuyển góc hoặc không
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi góc
- Học sinh được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc đảm bảo học sâu và học thoải mái
Trang 10- Giáo viên có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học tích cực và kĩ năng thiết kế
- Cấu trúc electron và cấu túc không gian của anken
- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken
- Viết đồng phân, gọi tên anken
Kiến thức HS đã biết liên quan đến bài
học
Kiến thức mới trong bài học cần đƣợc hình thành
- Thuyết cấu tạo hóa học
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân
- Quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế
- Liên kết hóa học
- Cấu trúc phân tử anken
- Viết đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của anken
- Nguyên nhân xuất hiện đồng phân hình học
Trang 11II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
2 Học sinh
III PHƯƠNG PHÁP :
Dạy học theo góc - Hoạt động nhóm – đàm thoại
IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
- HS: biết được các mục tiêu cơ bản cần đạt
- GV: Phân chia lớp thành 3 góc: góc quan sát, góc phân tích, góc áp dụng
Phương pháp thực hiện nhiệm vụ này: Học theo góc Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ tại 3 góc
*Hoạt động 2
- GV thông báo nhiệm vụ của các nhóm tại mỗi góc
- HS lắng nghe, lựa chọn góc xuất phát, nhận nhiệm
vụ tại góc Trao đổi những vấn đề còn chưa rõ trong phiếu học tập ở tại mỗi góc thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong phiếu học tập
Thời gian thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc 10 phút
Trang 12-Hai nguyên tử C mang lk đôi ở
trạng thái lai hoá sp2
-Lk đôi gồm 1 lk và 1 lk
-Hai nhóm nguyên tử lk với
nhau bởi lk đôi C=C không quay
tự do quanh trục liên kết
-Phân tử etilen , 2 nguyên tử C
và 4 nguyên tử H đều nằm trên
Phương pháp
- Quan sát mô phỏng cấu trúc của phân tử anken
- Ghi lại các hoạt động của GV và HS
- Xác định cấu trúc phân tử, trạng thái lai hóa
- Xác định dãy đồng đẳng của anken, gọi tên theo danh pháp thường, thay thế
Phương pháp
- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 156
- Xác định dãy đồng đẳng của anken, gọi tên theo danh pháp thường, thay thế
Trang 13Phương pháp: Dựa vào kiến thức về quy tắc gọi tên
và đồng phân đã biết hãy xác định các đồng phân anken và gọi tên các chất C4H8 vàC5H10
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc theo phiếu học tập
- Tổ chức cho học sinh luân chuyển góc sau 10 phút
- Báo cáo, trao đổi kết quả thu được từ việc thực hiện nhiệm vụ tại góc
GV chốt lại những nội dung cơ bản của bài
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm
- Khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học trong đề tài
- Khẳng định tính khả thi của việc áp dụng dạy học theo góc vào chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT
- Bước đầu sử dụng học theo góc vào chương hiđrocacbon không no Hóa học 11 nâng cao trong chương trình trung học phổ thông
Trang 14- Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm đánh giá khả năng vận dụng và tính hiệu quả của việc áp dụng dạy học theo góc vào chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự
hỗ trợ của CNTT
3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm
- Chọn nội dung thực nghiệm và soạn các bài giảng thực nghiệm theo phương pháp dạy học theo góc có ứng dụng của công nghệ thông tin
- Trực tiếp dạy thực nghiệm, chuẩn bị về cách tổ chức, cách tiến hành bài giảng và cách kiểm tra đánh giá
- Tiến hành kiểm tra, xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận việc áp dụng PPDH theo góc
- Điều tra ý kiến, nhận xét của GV và HS về PPDH theo góc
3.2 Phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.2.1 Phương pháp thực nghiệm
- Tìm hiểu, nghiên cứu lí luận và thực tiễn
- Xây dựng nội dung và kế hoạch thực nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm theo nội dung và kế hoạch
- Thu thập thông tin và xử lí số liệu
- Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm
3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm
* Đối tượng thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái