III. Các hoạt động:
CÂU HỎI DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai cấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Kỹ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
3. Thái độ: H biết sử dụng câu hỏi _ dấu chấm hỏi vào các hoạt động giao tiếp, các bài văn.
II. Chuẩn bị :
− GV : + Bảng phụ viết sẵn một bảng gồm các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung của các bài tập 1, 2, 3 (phần Nhận xét).
+ 4, 5 tờ giấy phôtô phóng to nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập) để các nhóm H làm việc, băng dính.
− HS : SGK
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Ý chí_nghị lực. − GV nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài :
Dẫn dắt vào bài Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
• MT : Giúp H nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi: từ nghi vấn, dấu chấm hỏi.
• PP : Đàm thoại, giảng dạy. − GV treo bảng phụ đã viết
sẵn gồm các cột: câu hỏi, của ai, hỏi ai, dấu hiệu, lần lượt điền nội dung vào các cột khi H làm BT1, 2, 3.
Bài 1:
− Yêu cầu H đọc đề. Bài 2, 3:
− Yêu cầu H đọc đề.
− GV ghi kết quả trả lời vào bảng.
Trò chơi.
Nêu 1 số các câu tục ngữ. − Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
− 1 H đọc yêu cầu bài.
− H làm việc cá nhân: đọc thầm bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao, viết vào vở nháp các câu hỏi có trong bài.
− H phát biểu.
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
− 1 H đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
− Cả lớp suy nghĩ, trả lời.
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp- xki Tự hỏi mình - Từ “vì sao”. - Dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một bạn học Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào. - Dấu chấm hỏi. Hoạt động 2: Ghi nhớ. • MT: Giúp H rút ra nội dung ghi nhớ của bài.
• PP : Tổng hợp.
− Câu hỏi dùng để làm gì? − Trong câu hỏi thường có
các từ nào?
− Khi viết, câu hỏi được viết như thế nào?
− Nêu ghi nhớ của bài? Hoạt động 3 : Luyện tập.
• MT : H xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, biết đặt câu hỏi thông thường. • PP : Luyện tập, thực hành. Bài 1: − Yêu cầu H đọc đề. GV phát phiếu cho các nhóm. − 1 H nêu: Dùng để hỏi những điều chưa biết.
− 1 H nêu: … thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào … − Khi viết cuối câu có dấu
chấm hỏi (?) − 2 H đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. − 1 H đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. − Các nhóm dán nhanh kết quả làm việc lên bảng lớp theo hiệu lệnh của GV. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, đi đến lời giải đúng.
TT Câu hỏi Câu hỏi của
ai?
Để hỏi ai? Từ nghi vấn
1 Bài: Thưa chuyện với mẹ Con vừa bào gì?
Ai xui con thế? Mẹ CươngMẹ Cương CươngCương thếgì Bài: Hai bàn tay
Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? Bác Hồ Bác Hồ Bác Hồ Bác Lê Bác Lê Bác Lê Bác Lê Bác Hồ có, không có, không có, không đâu Bài 2: − Yêu cầu H đọc đề. − GV nhận xét, chốt lại. 1. Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
Bài 3:
− Yêu cầu H đọc đề.
− GV gợi ý các tình huống: H
− 1 H đọc yêu cầu của bài tập.
− Cả lớp đọc thầm lại, thảo luận nhóm, chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt, viết các câu hỏi liên quan đến 3 câu ấy vào phiếu, dán lên bảng lớn.
− Đại diện mỗi nhóm trình bày. Tổ trọng tài nhận xét, đánh giá theo các
có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm …
− GV nhận xét
Hoạt động 4 :Củng cố
− Nêu lại ghi nhớ của bài. − Hãy đặt 1 số câu hỏi? 5. Tổng kết - dặn dò : − Chuẩn bị: Luyện tập về câu hỏi. − Nhận xét tiết học. tiêu chí sau: • Ba câu văn đã chọn có trong bài Văn hay chữ tốt
không?
• Các câu hỏi đặt ra có liên quan đến 1 trong 3 câu văn ấy không?
• Cách đặt câu hỏi có đúng không?
Cả lớp đọc bài, mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( t1 ). I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : H hiểu công lao của các trhầy giáo, cô giáo đối với các em: dạy dỗ, chăm sóc các em. Do đó, H phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
2. Kỹ năng : H thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo thông qua các hành động , suy nghĩ…..
3. Thái độ : H biết tỏ lòng biết ơn, thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ.
II. Chuẩn bị :
− GV : Tranh phóng to của SGK. − H : SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : 2. Bài cũ :
− Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? → GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : − Dẫn dắt vào bài.
→ GV Ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống.
• MT : Giáo dục các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
• PP : Thảo luận nhóm.
− GV đưa tranh tình huống ( SGK ) đã được phóng to lên bảng.
Hát
− 2 H trả bài.
Hoạt động nhóm.
− H quan sát và thảo luận. − H dự đoán các cách ứng
xử có thể sảy ra và lựa chọn cách xử cho bản thân.
− Mời 1 H đọc phần nội dung bên dưới tranh.
− Chia lớp thành các nhóm có cùng sự lựa chọn.
→ GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Bài tập 1.
• MT : H biết thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
• PP: Quan sát tranh thảo luận nhóm.
− GV yêu cầu từng cặp H xem tranh và tìm hiểu nội dung bức tranh, sau đó đánh dấu + vào ô trống dưới bức tranh biểu hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
− GV nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
• MT : Biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
• PP : Đóng vai, thảo luận nhóm.
− GV chia lớp thành 6 nhóm. → Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận xây dựng 1 tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
− GV quan sát, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 4 : Củng cố.
− Hỏi lại 1 số tình huống ứng xử thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
5. Tổng kết – Dặn dò : − Nhận xét tiết học.
− H thảo luận nhóm và nêu lý do lựa chọn cách ứng xử đó.
− Mỗi nhóm 1 – 2 H nêu lý do của mình.
Thảo luận nhóm đôi.
− Nhóm đôi thảo luận và làm bài tập.
− 4 H sửa bài.
− Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
− Các nhóm thảo luận, xây dựng 1 tiểu phẩm. + N1 + N2: tiểu phẩm ( a ) + N3 + N4: tiểu phẩm ( b ) + N5 + N6: tiểu phẩm ( c ) − Các nhóm lên đóng vai, diễn tiểu phẩm. − Lớp theo dõi nhận xét. − H trả lời.
− Dặn H về sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện… ca ngợi công lao của các thầy cô giáo.
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu :