Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 39)

1. Về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ

+ Phải xây dựng chiến lợc (kế hoạch) huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trờng và môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ. Đồng thời trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải lấy chiến lợc kế hoạch làm công cụ định hớng hành động của mình.

+ Tạo niềm tin nơi cung ứng vốn, uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp với khách hàng là tài sản vô giá của doanh nghiệp không phải chỉ trên thị trờng tiêu thụ và cả trên thị trờng tài chính.

+ Chứng minh mục đích sử dụng vốn. Doanh nghiệp phải xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật vững chắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, cho các dự án đầu t cụ thể.

+ Huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau, đối tợng khác nhau đảm bảo phân tán rủi ro và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.

+ Xác định đợc tính hiệu quả của sử dụng vốn.

Bên cạnh các giải pháp trên thì cần phải có giải pháp để tạo nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh và giải quyết những khó khăn trong vấn đề huy động vốn. Đ- ợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 4: Những khó khăn trong việc huy động vốn và giải pháp tháo gỡ.

Những khó khăn Giải pháp thảo gỡ

Doanh nghiệp khó tiếp cận với

- Hạn chế độc quyền hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Chính sách tài chính - tiền tệ nới lỏng: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chuyển sang lãi suất thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc (Nhà nớc không nên định lãi suất trần)

- Mở rộng mạng lới, hình thức huy động vốn - Phát triển quỹ tín dụng nhân dân

- Khuyến khích các hình thức huy động vốn PCT có lợi Thời hạn vay

ngắn

- ổn định kinh tế vĩ mô (chống lạm phát - Tăng huy động tiền gửi dài hạn

- Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, thiết lập các định chế tài chính cho vay dài hạn nh thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn trung - dài hạn

Môi trờng pháp lý cha đầu t

- Tạo lập môi trờng pháp lý an toàn: tạo lập khuôn khổ pháp lý đối với các hình thức huy động vốn mới ra đời

- Thực hiện tốt luật dân sự

- Xử lý nghiêm các hình thức không hợp pháp

- Nâng cao vai trò của chính quyền địa phơng, các tổ chức Thủ tục rờm rà - Chuyển các ngân hàng sang hoạt động kinh doanh.

- Hạn chế độc quyền cho vay vốn của ngân hàng Khả năng hoàn

trả vốn thấp

- Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh dần lên

- Hỗ trợ tín dụng: trực tiếp hoặc thông qua giảm lãi suất - Hỗ trợ gián tiếp thông qua chính sách, cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp

khó tiếp cận

- Thông tin về doanh nghiệp, khuyến khích làm ăn công khai - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng

2. Một số kiến nghị với Nhà nớc.

Để tạo điều kiện cho huy động vốn của các doanh nghiệp. Trớc hết, Nhà nớc cần sớm quy hoạch và định hớng chiến lợc cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này rất quan trọng trong việc khuyến khích ác nghiệp vụ bỏ vốn kinh doanh, yên tâm đầu t trung và dài hạn. Thông qua tổ chức nghiên cứu cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập 5/1999, chính phủ nắm bắt đợc thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hoạt động của các đoàn thể , tổ chức quốc tế hỗ trợ tín dụng từ đó quy nguồn vốn này vào một đầu mối dễ bề quản lý, doanh nghiệp dễ tiếp cận khi vay vốn. Trên thực tế hiện nay chỉ có khoảng 2 quỹ hỗ trợ phát triển là thực sự có hiệu quả đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Dựa vào kinh nghiệm một số nớc nh Đài Loan, Đức, Singapore.. về các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và đánh giá đợc thực trạng những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính phủ nên thành lập "quỹ đầu t vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ".

Các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sẽ không thành công nếu không có sự hỗ trợ về mặt tài chính của Nhà nớc thông qua quỹ đầu t vốn. Mục tiêu trọng tâm của quỹ này là: Nhà nớc sẽ góp vốn vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ có triển vọng thông qua việc mua cổ phần hoặc trái phiếu chuyển nh- ợng. Điều với mục tiêu của chiến lợc kinh tế hoặc ngành u tiên do chính phủ quy định. Loại mục tiêu nhằm khuyếnh khích doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm: Khuyến khích xuất khẩu phát triển thị trờng, giới thiệu công nghệ mới, hỗ trợ doanh nhân khởi động kinh doanh. Trong điều kiện thị trờng vốn cha phát triển thì đây là một hình thức cung cấp vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng huy động vốn trên thị trờng. Quỹ đầu t vốn sẽ tích cực tham gia vào việc quản lý các doanh nghiệp đợc đầu t và đóng một vai trò quan trọng trong việc nuôi dỡng chúng. Nguồn vốn của quĩ bao gồm: Vốn cấp từ ngân sách Nhà nớc; vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; vốn góp của các tổ chức tài chính; vốn góp của các nhà đầu t khác (cá nhân và doanh nghiệp).

Kết luận

Trên đây là một số kết quả nghiên cứu của đề tài. Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm... nội dung đề tài còn hạn hẹp và cha thể đề cập một cách chi tiết, cụ thể từng loại giải pháp huy động vốn ở Việt Nam; trong giới hạn của một đề án môn học, nội dung bài viết này mới chỉ đi sâu vào huy động vốn mà có thể huy động đợc một cách có hiệu quả nhất, góp phần nhận dạng các giải pháp huy động vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhận biêtín dụng từng giải pháp và vận dụng linh hoạt, lựa chọn loại giải pháp huy động vốn thích hợp với doanh nghiệp mình nhất. Thêm vào nữa là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải bổ sung, hoàn thiện, tổ chức, quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tạo điều kiện để huy động vốn một cách dễ dàng, thu hút đợc các nguồn vốn đầu t vào doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Tuy nhiên, với một nền kinh tế năng động và phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng khẳng định đợc vị thế phát triển của mình, các hình thức huy động vốn ngày càng phong phú, đa dạng. Đòi hỏi doanh nghiệp phải luốn cập nhật thông tin, năng động tìm kiếm các nguồn cung ứng khác nhau. Với giác độ là những ngời nghiên cứu, đánh giá các vấn đề, điều đó buộc các chuyên viên kinh tế phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp huy động vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với sự biến động của môi trờng kinh doanh.

Tài liệu tham khảo

1. Thời báo kinh tế Việt Nam số 261 tháng 12/1999 2. Thời báo Việt Nam Đông Nam á 6/1999

3. Thị trờng tài chính - tiền tệ số 16/2000; số 7/2000

4. Thông tin tài chính số 14/2000; số 8/2000; số 31/2000; số 7/2000 5. Kinh tế thế giới số 2/2000

6. Nghiên cứu kinh tế số 5/2000 7. Báo tài chính số 6/2000

8. Diễn đàn doanh nghiệp số 1/1999; số 7/2000

9. Tổ chức và điều hành doanh nghiệp nhỏ - Difford M Bannback - PhD NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 8/1998

10. Quản trị doanh nghiệp trong các nền kinh tế chuyển đổi NXB Thống kê

11. Tìm kiếm nguồn vốn cho các doanh nghiệp - Đinh Quang Hng - NXB Thanh Niên

12. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển DNVVN ở Việt Nam - NXB Thống kê

13. Giáo trình QTKDTH tập 2

14. Giáo trình những nội dung cơ bản về quản trị DNVVN 15. Nghiên cứu kinh tế số 198 tháng 1/1999

16. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam - Nguyễn Hng Hữu

17. Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 10/2001 18. Phát triển kinh tế số 107/1999

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Phần I- Những vấn đề chung về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ...2

I- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng...2

1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ...2

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ...2

II. Nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ...5

2.1. Khái niệm về vốn...5

2.2. Phân loại về vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ...6

2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu...6

2.2.2. Nguồn vốn chính thức...6

2.2.3. Nguồn vốn phi chính thức...11

Phần II- Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam...14

I- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam...14

II- Tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam...16

2.1. Vấn đề huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...16

2.1.1. Vốn chủ sở hữu...17

2.1.2. Nguồn vốn chính thức...18

2.1.3. Nguồn vốn phi chính thức (PCT)...24

2.2. Nguyên nhân của những khó khăn trong huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ...25

Phần III- giải pháp nhằm huy động vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hiện nay...27

I- Định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ...27

1. Tăng cờng nguồn vốn chủ sở hữu...27

2. Vay có kỳ hạn...28

II- Giải pháp cụ thể...34

1. Về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ...34

2. Một số kiến nghị với Nhà nớc...35

Kết luận...37

Một phần của tài liệu Vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w