1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp ghép tranh vào dạy học chương hidrocacbon không no, hoá học 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

16 653 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 550,61 KB

Nội dung

TS Trần Trung Ninh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục; Phương pháp tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm - phương pháp

Trang 1

Vận dụng phương pháp ghép tranh vào dạy học chương hidrocacbon không no, hoá học 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Nguyễn Chu Hoàng Minh

Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10

Người hướng dẫn: PGS TS Trần Trung Ninh

Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục;

Phương pháp tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm - phương pháp ghép tranh trong dạy học; Ưu, nhược điểm của phương pháp ghép tranh Trình bày ứng dụng của Công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Thực trạng việc dạy học bằng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) ở các trường trung học phổ thông (THPT) ở Ninh Bình hiện nay Yêu cầu đối với giáo viên phổ thông để tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học nói chung và dạy hóa học nói riêng có hiệu quả Nghiên cứu thiết kế nội dung các phiếu học tập để tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học cùng sự hỗ trợ của VNTT Thực nghiệm sư phạm để đánh

giá tính khả thi của phương pháp dạy học theo nhóm kiểu ghép tranh

Keywords: Hidrocacbonl; Phương pháp giảng dạy; Môn hóa học; Trung học phổ

thông; Lớp 11; Ghép tranh

Content

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

UNESCO đề xướng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống,

học để tự khẳng định mình” Trường học chúng ta hiện đang nặng về học để biết, nghĩa là chỉ

đạt được một trong bốn mục tiêu của UNESCO

Ngân hàng Thế giới gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa vào kỹ năng - Skills

Based Economy Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ

năng và thái độ Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính phủ), mục 5.2 nêu rõ

“Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động, thầy

Trang 2

giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính

tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập,…”.[3,4]

Việc áp dụng phương pháp dạy và học tích cực là giải pháp có tầm quan trọng quyết định đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường

Từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: "Vận dụng phương pháp ghép tranh vào

dạy học chương hiđrocacbon không no, hoá học 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ

thông tin" với mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, thiết kế bài giảng theo hướng dạy học hợp tác

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

2.2.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

- Nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục

- Phương pháp tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo

2.2.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài:

- Thực trạng việc dạy học bằng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng CNTT & TT

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của phương pháp ghép tranh

3 Khách thể, đối tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

3.2 Đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học hợp tác

- Chương trình Hóa học lớp 11,cụ thể chương hiđrocacbon không no

- Các ứng dụng của CNTT & TT trong bộ môn Hóa

3.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong thời gian và khả năng cho phép, trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu việc áp dụng phương pháp ghép tranh vào các bài trong chương hiđrocacbon không no

4 Mẫu khảo sát

Học sinh trường PTTH Yên Mô A

5 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 3

Vận dụng phương pháp ghép tranh cùng sự hỗ trợ của CNTT đem lại hiệu quả như thế nào tới học sinh?

6 Giả thiết khoa học:

Nếu vận dụng phương pháp ghép tranh trong bài học thì :

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

- Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm

- Tăng cường hiệu quả học tập

7 Phương pha ́ p nghiên cứu:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm và xử lí số liệu thực nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học

- Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê, rút ra kết luận của đề tài

8 Như ̃ng đóng góp của đề tài

- Thiết kế các bài giảng vận dụng phương pháp ghép tranh

- Học sinh được tiếp cận với phương pháp học tập mới nhằm hình thành và nâng cao các kĩ năng cứng và kĩ năng mềm

9 Cấu tru ́ c luâ ̣n văn

Ngoài phần mở đầu ,kết luâ ̣n, khuyến nghi ̣ tài liê ̣u tham khảo luâ ̣n văn còn được trình bày trong 3 chương

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Thiết kế bài giảng vận dụng phương pháp ghép tranh với sự hỗ trợ CNTT &

TT

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP

TRANH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1.Xu hướng đổi mới PPDH:

1.1.1 Xu hướng đổi mới dạy học trên thế giới:

1.2 Dạy học ghép tranh

1.2.1 Khái niệm:

Trang 4

Phương pháp ghép tranh là phương pháp tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm

1.2.2 Phân loại :

1.2.4 Ưu nhược điểm của phương pháp ghép tranh

1.2.5 Những lưu ý:

1.2.6 Ý nghĩa của phương pháp ghép tranh:

1.3 Ứng dụng CNTT & TT trong dạy học hoá học

Việc ứng dụng CNTT & TT đã đem lại nhiều kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn trong dạy học CNTT & TT góp phần hiện đại hoá phương tiện, thiết bị dạy học và đổi mới phương pháp dạy học

1.3.1 CNTT&TT như là công cụ cho bài giảng của GV, hỗ trợ cho HS:

Sử dụng CNTT & TT là một cách nâng cao tính tích cực trong giảng dạy, truyền đạt được một lượng kiến thức lớn, phong phú, và sinh động

1.3.2 CNTT&TT là môi trường dạy học:

Với sự phát triển của CNTT & TT đã xuất hiện các “trường trực tuyến”, tại đây HS chủ

động về thời gian học tập, lượng kiến thức phong phú

1.3.3 Giới thiệu một số phần mềm:

1.3.3.1 Phần mềm vẽ công thức hóa học:

Chemoffice,Crocodile Chemistry, Chemsketch

1.3.3.2 Phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử:

Lecture Maker, Mindjet MindManagert…

1.4 Thực trạng dạy học ghép tranh và ứng dụng CNTT & TT

1.4.1.Thực trạng dạy học ghép tranh

GV tại các trường vẫn chủ yếu sử dụng các PPDH truyền thống như thuyết trình, trực quan, vấn đáp;

1.4.2 Thực trạng dạy hoc có ứng dụng CNTT:

CNTT & TT đã thâm nhập vào giáo dục, đầu tiên là các bài giảng điện tử, tiếp đó là một số phần mềm hỗ trợ của mỗi bộ môn Các mô hình, mô phỏng, video clip đang khiến hứng thú học tập của HS tăng lên

Tiểu kết chương 1

Đã tìm hiểu xu hướng da ̣y ít , học nhiều hay tự học trên thế giới và một số định hướng đổi mới như áp du ̣ng da ̣y ho ̣c hợp tác và tích cực ở Viê ̣t Nam Theo hướng đó nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n

Trang 5

của phương pháp ghép tranh, là phương pháp tổ chức hoạt động hợp tác với nhiều ưu điểm

nổi bâ ̣t

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRANH VỚI SỰ HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN TRONG BÀI DẠY CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO

2.1 Phân tích cấu trúc nội dung của chương

2.1 1 Quan điểm bài giảng chương hidrocacbon không no

Khi nghiên cứ u hiđrôcacbon không no , trên cơ sở khái niê ̣m đa ̣i cương về hóa hữu cơ

cần chú ý đến cấu ta ̣o nguyên tử cacbon để phát triển khái niê ̣m bản chất các liên kết hóa ho ̣c ,

các dạng lai hóa , cơ chế phản ứng , tính chất các loại các hiđrocacbon và sự phụ thu ộc của

chúng vào cấu trúc phân tử

Về phương pháp , việc GV sử du ̣ng các phương pháp logic hợp lý so sánh , khái quát hóa ,

phân tích tổng hợp

2.1 3 Một số chú ý về nội dung và phương pháp dạy học

2.2 Vận dụng phương pháp trong các bài học của chương

2.2.1 Quy trình thực hiện dạy học theo phuơng pháp ghép tranh

Bước 1 Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

Bước 2 Thiết kế kế hoạch bài học để dạy học

Bước 3 Tổ chức dạy học

2.2.2 Vận dụng vào các bài học cụ thể

2.2.2.1 Bài 39,40 Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân

Tính chất, điều chế và ứng dụng

II/ Chuẩn bị:

III Phương pháp dạy học:

Hoạt động 1 :

Nêu vấn đề:

-Yêu cầu HS nêu lại tính chất hoá học của ankan

và xicloankan (C3H6)

- Trình chiếu clip thí nghiệm làm mất màu dung dịch KMnO4

- GV nêu vấn đề:

+ C3H6 trong thí nghiệm trên có phải là

Trang 6

xiclopropan?

+ Hãy giả thuyết 1 công thức cấu tạo cho trường hợp này

+ Hãy chứng minh giả thuyết là đúng bằng các lập luận và thí nghiệm

I ĐỒNG ĐẲNG, DANH PHÁP :

1.Dãy đồng đẳng và tên thường của anken :

- Etilen (C2H4), propilen(C3H6),butilen(C4H10) …

đều có một liên kết đôi C=C , chúng hợp thành

dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen

- CT chung là : CnH2n ( n ≥ 2 )

* Tên thông thường :

Tên ankan – an + ilen

Ví dụ :

CH2=CH-CH3

Propilen

CH2=CH-CH2-CH3

2 Tên thay thế :

a.Quy tắc :

- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk

đôi

- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn

Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính –

số chỉ lk đôi – en

b Ví dụ :

CH2=CH2 CH2=CH-CH3

Eten Propen

CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en

CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en

Hoạt động 2 :

- Giải quyết vấn đề:

+ Viết các đồng phân của C3H6 Từ đó suy ra hiđrocacbon trong thí nghiệm có công thức như thế nào?

+ GV khẳng định hiđrocacbon chứa liên kết π trong phân tử là hiđrocacbon không no , hiđrocacbon không no có 1 liên kết đôi là anken

+ Dựa vào khái niệm đồng đẳng đã học,viết 1 số đồng đẳng của C3H6

- GV gọi nhanh 4 HS, nhận xét

Hoạt động 3 :

Viết tất cả CTCT của anken ứng với CTPT C2H4 ,

C3H6 , C4H8

-GV gọi tên một số anken -GV giới thiệu cách gọi tên các anken theo danh pháp thay thế

CT chung : CnH2n

 Nêu định nghĩa dãy đồng đẳng của etilen

HS nhận xét , rút ra quy luật gọi tên các anken theo danh pháp thông thường

-HS vận dụng gọi tên một số anken

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

1.Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối

lượng riêng :

Hoạt động 4:

GV cho HS nghiên cứu bảng 6.1

-HS tìm hiểu mục 2 SGK rút ra tính tan và màu sắc của anken

Trang 7

- Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng

riêng của anken không khác nhiều so với ankan

tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan

-Từ C2 C4 : Chất khí

-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tăng theo M

-Các anken nhẹ hơn nước

2 Tính tan và màu sắc :

- Anken có tên lịch sử là olefin

-hầu như không tan trong nước

-Là những chất không màu

III CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN

1 Cấu trúc

-Hai nguyên tử C mang lk đôi ở trạng thái lai hoá

sp2

-Lk đôi gồm 1 lk  và 1 lk 

-Hai nhóm nguyên tử lk với nhau bởi lk đôi C=C

không quay tự do quanh trục liên kết

-Phân tử etilen , 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H

đều nằm trên một mặt phẳng góc 120°

2 Đồng phân :

a) Đồng phân cấu tạo :

- Đồng phân vị trí lk đôi :

CH2=CH-CH2-CH3

CH3-CH=CH-CH3

- Đồng phân mạch cacbon :

b) đồng phân hình học :

Cis Trans

IV TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :

1 Phản ứng cộng hiđrô :

Hoạt động 5 :

- Hướng dẫn HS tạo nhóm chuyên sâu và mảnh ghép

- Phát phiếu học tập cho các nhóm chuyên gia + Nhóm đồng phân

+ Nhóm cơ chế phản ứng

+ Nhóm hướng của phản ứng cộng

+ Nhóm phản ứng trùng hợp + Nhóm ứng dụng

- GV tới từng nhóm theo dõi diễn biến để có hướng dẫn cần thiết

- GV phát bài kiểm tra nhanh cho mỗi nhóm chuyên gia Cho HS chấm chéo bài của nhau

HS tạo nhóm

-Nhận phiếu học tập theo nhóm chuyên gia, trao đổi những vấn

đề còn chưa rõ trong phiếu học tập

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong phiếu học tập

- Làm bài kiểm tra nhanh và báo cáo kết quả

Trang 8

( Phản ứng hiđro hoá )

CH2=CH2 + H2

o t

CH3-CH3

2 Phản ứng cộng halogen :

( Phản ứng halogen hoá )

Giải thích :

CH2=CH2 + Cl2 ClCH2 - CH2Cl

CH3CH=CHCH2CH3 + Br2

-Anken làm mất màu của dung dịch brom

 Phản ứng này dùng để nhận biết anken

3.Phản ứng cộng nước và axit :

a) cộng axit : halogenua (HCl , HBr , HI ) ,

H2SO4đđ …

CH2=CH2 + HClk CH3CH2Cl

CH2=CH2 + H-OSO3H 

CH3CH2OSO3H

* Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken :

Sơ đồ chung :

Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp

* Phân tử H – A bị phân cắt dị li : H+

tương tác với lk  tạo thành cacbocatoin còn A- tách ra

* Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền ,

kết hợp ngay với A

tạo sản phẩm

b) cộng nước :

CH2=CH2 + H-OH t o

HCH2 – CH2OH

c) Hướng của phản ứng cộng axit vào anken

Trang 9

Quy tắc Maccôpnhicôp :

Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào

lk C=C của anken , H (phần mang điện tích

dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X

( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít

H hơn

4 Phản ứng trùng hợp :

nCH2=CH2 100,100 300

o

atm



-Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên

tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự

nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime

-Chất đầu gọi là monome

-Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi

là hệ số trùng hợp , kí hiệu n

5 Phản ứng oxi hoá :

a) Oxi hoá hoàn toàn :

CnH2n +3

2

n

O2

o t

nCO2+ nH2O

b) Oxi hoá không hoàn toàn :

Anken làm mất màu dd KMnO4

 Dùng để nhận biết anken

Hoạt động 6:

- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả thu được từ việc thực hiện nhiệm vụ

GV chốt lại những nội dung cần thiết cho hỏi chung (GV sử dụng máy chiếu, chiếu phần nội dung cơ bản của bài)

- Gv phát đề kiểm tra nhanh lần 2

- Hs trở về nhóm mảnh ghép,

„dạy‟ lại cho Hs khác kiến thức thu nhận được

- Mỗi nhóm xây dựng lược đồ

tư duy

- Báo cáo kết quả

- Rút ra kiến thức chung

- Hs làm bài kiểm tra và chấm chéo

V ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :

1 Điều chế :

Hoạt động 7:

-Yêu cầu HS viết phương trình cháy, nhận xét tỉ

- Hs viết phương trình cháy -Nhận xét tỉ lệ số mol H2Ovà số

Trang 10

CH3CH2OH H SO2 4 ,170o CCH2=CH2 + H2O

C4H10

o

t

C2H4 + C2H6

2.Ưng dụng :

tổng hợp Polime :

PVC , PVA , PE

Tổng hợp các hoá chất khác : etanol , etilen oxit ,

etilen glicol , anđehit axetic

lệ số mol các chất -GV giới thiệu một số phương pháp điều chế, ứng dụng anken

Hoạt động 8:

Tổng kết bài

- Yêu cầu HS chốt lại các nội dung cơ bản của giờ học

- Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu ở nhà, chuẩn bị cho bài ankađien

mol của CO2

-HS quan sát hiện tượng và nhận xét

- HS tìm hiểu các ứng dụng của anken

HS chốt lại các nội dung cơ bản của giờ học

- Ghi chép nội dung công việc thực hiện ở nhà

Tiểu kết chương 2

Chương Hidrocacbon không no là chương tiếp theo của đại cương hóa hữu cơ và

Hidrocacbon no,HS đã có nền tảng để nghiên cứu tiếp những tính chất hóa học của

hidrocacbon không no, vì thế tôi chú trọng sử du ̣ng các phương pháp logic hợp lý so sánh ,

khái quát hóa, phân tích tổng hợp

Việc áp dụng phương pháp ghép tranh trong dạy học vừa phát huy khả năng tìm tòi tranh luận

bảo vệ ý kiến riêng vừa đảm bảo sự thống nhất ý kiến giữa mỗi cá nhân, tăng khả năng ghi

nhớ ở HS…Để có thể kết hợp các yếu tố trên một cách hợp lý, tôi xây dựng quy trình thực

hiện và soạn 3 giáo án điện tử bài anken, ankadien và ankin, cùng một số đề kiểm tra nhằm

đánh giá hiệu quả học tập của HS tại mỗi đơn vị và bài học

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm

3.2.3 Tiến hành thực nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w