1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

125 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 14,51 MB

Nội dung

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU HIỀN ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT CỦA HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU HIỀN ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT CỦA HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật Mã số: 62.14.10.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC 2. PGS.TS MAI VĂN TRINH VINH, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Lê Thị Thu Hiền BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin DBĐHDT Dự bị đại học dân tộc DH Dạy học DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết quả học tập KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp của luận án 4 8. Cấu trúc của luận án 5 Chương 1. Cơ sở luận và thực tiễn đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh sự bị đại học dân tộc 6 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu 6 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 6 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2 Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 13 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 13 1.2.2. Vai trò của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học 18 1.2.3. Nội dung, loại hình, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 20 1.3 . Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 29 1.3.1. Đặc điểm học sinh dự bị đại học dân tộc 29 1.3.2. Đặc điểm dạy học Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc 31 1.3.3. Nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc 36 1.4. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 37 1.4.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 37 1.4.2. Tổng quan một số phần mềm kiểm tra - đánh giá kết quả học tập hiện nay 39 1.4.3. Yêu cầu đối với phần mềm hỗ trợ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 40 1.5. Thực trạng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 42 1.5.1. Thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường dự bị đại học dân tộc 42 1.5.2. Thực trạng về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên và học sinh dự bị đại học dân tộc 43 1.5.3. Thực trạng về hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 45 1.6. Các yêu cầu đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 46 Kết luận chương 1 50 Chương 2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 52 2.1. Nguyên tắc đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. 52 2.2 Đề xuất một số biện pháp và vận dụng vào đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 53 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng phần mềm PTES hỗ trợ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 53 2.2.2 Biện pháp 2: Điều chỉnh chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vậtcủa Trung học phổ thông phù hợp với dự bị đại học dân tộc để xác định nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 60 2.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với câu hỏi tự luận trong kiểm tra kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 68 2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra - đánh giá kết quả thực hành thí nghiệm Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 82 2.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng tổ chức hoạt động tự kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc 90 2.2.6. Biện pháp 6: Sử dụng các thông tin phản hồi từ kết quả bài kiểm tra môn Vậtcủa học sinh để điều chỉnh câu hỏi, đề kiểm tra và phương pháp dạy học 96 2.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 100 Kết luận chương 2 101 Chương 3. Thực nghiệm phạm 103 3.1. Mục đích của thực nghiệm phạm 103 3.2. Đối tượng thực nghiệm phạm 103 3.3. Phương pháp thực nghiệm phạm 103 3.4. Trang bị kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên và học sinh 106 3.5. Tiến trình và kết quả thực nghiệm phạm 108 Kết luận chương 3 132 KẾT LUẬN 134 Danh mục các công trình có liên quan đến luận án 137 Tài liệu tham khảo 139 Phụ lục 1 P1 Phụ lục 2 P4 Phụ lục 3 P5 Phụ lục 4 P8 Phụ lục 5 P17 Phụ lục 6 P24 Phụ lục 7 P27 Phụ lục 8 P30 Phụ lục 9 P33 Phụ lục 10 P50 Phụ lục 11 P56 Phụ lục 12 P61 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nghị quyết kì họp thứ 8, Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã nêu: "Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước." [67] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay. Đổi mới và thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử" [5]. Việc đổi mới phương pháp dạy học phải được đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học; đổi mới phương tiện dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học trên lớp và ngoại khóa; đổi mới môi trư- ờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng. Đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi mới KT-ĐG kết quả học tập của HS. Kiểm tra - đánh giá KQHT của HS ở các môn học thực chất là KT-ĐG kết quả quá trình dạy học dựa trên cơ sở KT-ĐG thường xuyên, liên tục ở tất cả các hình thức dạy học, với nhiều cách đánh giá, như kiểm tra nói hoặc viết, tiến hành bài tập thực hành, quan sát, lập hồhọc tập. Thực tế dạy học cho thấy, cách dạy của GV và cách học của HS bị chi phối bởi quan niệm "kiểm trahọc nấy" kể cả việc ra đề KT. Vì vậy, trong đổi mới giáo dục hiện nay, khi tiến hành đổi mới KT có ý nghĩa cấp thiết và là biện pháp quan trọng. Đổi mới KT-ĐG KQHT của HS qua đổi mới nội dung, hình thức, xây dựng các bộ công cụ ĐG, phối hợp kiểu ĐG truyền thống bằng hình thức KT tự luận kết 2 hợp với TNKQ đảm bảo ĐG khách quan, trung thực mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của từng HS. Trường DBĐHDT thuộc hệ thống các trường ĐH có nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS cho vùng miền núi. Việc nâng cao chất lượng học tập cho HS các DTTS trong thời gian học DBĐHDT nhằm cung cấp cho xã hội đội ngũ cán bộ người DTTS có năng lực và phẩm chất đáp ứng những nhiệm vụ mới là trách nhiệm của toàn ngành nói chung và của các trường DBĐHDT nói riêng. Trong thời gian qua, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, các trường DBĐHDT đã quan tâm tới việc thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học và KT-ĐG kết quả học tập của HS, tuy nhiên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới KT-ĐG KQHT hiện nay. Hiện nay, CNTT mang lại nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội. CNTT đã cải biến chất lượng giáo dục một cách có hiệu quả, góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học: Ngay từ khi ra đời, máy tính điện tử đã đóng góp vai trò quyết định trong việc chuyển từ mô hình dạy học truyền thống sang mô hình dạy học hiện đại. GV không còn đóng vai trò là nguồn thông tin duy nhất của quá trình dạy học. Thay vào đó, GV đóng vai trò là người tổ chức, người cùng học, người tư vấn. CNTT có thể tạo ra môi trường dạy học mới và góp phần đổi mới phương pháp dạy học. CNTT có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và KT-ĐG KQHT của HS. Sự hỗ trợ của máy vi tính, mạng máy tính và các phần mềm KT-ĐG giúp cho hoạt động KT-ĐG đảm bảo tính khách quan, công bằng và phản hồi nhanh kết quả về quá trình dạy học, đồng thời thúc đẩy quá trình tự học của HS tốt hơn. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập của HS, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu ứng dụng CNTT vào đổi mới hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vậtcủa HS DBĐHDT. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin". 2. Mục đích nghiên cứu 3 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn KT-ĐG KQHT của HS để đề xuất một số biện pháp khả thi nhằm đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập môn Vậtcủa học sinh DBĐHDT với sự hỗ trợ của CNTT nhằm nâng cao lượng dạy học ở trường DBĐHDT. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vậtcủa HS DBĐHDT với sự hỗ trợ của CNTT tại 04 trường DBĐHDT (Việt Trì, Sầm Sơn, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh). Phạm vi nghiên cứu gồm 6 phần kiến thức ở học kỳ 2 trong tổng 14 phần kiến thức thuộc chương trình môn Vật lí ở trường DBĐHDT. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp đổi mới hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vậtcủa HS DBĐHDT với sự hỗ trợ của CNTT và áp dụng các biện pháp này một cách hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật ở Trường DBĐHDT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về KT-ĐG KQHT của HS: Vai trò của KT-ĐG trong quá trình dạy học; nội dung, loại hình KT-ĐG KQHT của HS; Vai trò vị trí và sự phát triển của công cụ hỗ trợ KT-ĐG KQHT của HS; việc sử dụng CNTT trong KT-ĐG KQHT môn vật lý; các yêu cầu sử dụng phần mềm hỗ trợ KT-ĐG KQHT môn Vậtcủa HS DBĐHDT. 5.2. Điều tra thực trạng KT-ĐG KQHT môn vật của HS DBĐHDT với sự hỗ trợ của CNTT: Nội dung, hình thức và các phương tiện hỗ trợ hoạt động KT-ĐG KQHT của HS DBĐHDT. 5.3. Xây dựng và sử dụng các công cụ CNTT: Tìm hiểu những xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy học và KT-ĐG; các sản phẩm khoa học công nghệ hỗ trợ KT-ĐG KQHT của HS hiện nay để xây dựng phần mềm PTES hỗ trợ KT-ĐG KQHT của HS DBĐHDT. . kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc 36 1.4. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh dự. biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. 52 2.2

Ngày đăng: 20/11/2013, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3. Nội dung, loại hình, hình thức kiểm tra - đánhgiá kết quả - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
1.2.3. Nội dung, loại hình, hình thức kiểm tra - đánhgiá kết quả (Trang 5)
Bảng 1.1: Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom [7] - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.1 Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom [7] (Trang 28)
Bảng 1.2: Các mức độ hình thành kỹ năng theo Harrow [dẫn theo 11] - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.2 Các mức độ hình thành kỹ năng theo Harrow [dẫn theo 11] (Trang 28)
Bảng 1.3: Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom [7] - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.3 Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom [7] (Trang 29)
Bảng 1.3: Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom [7] - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.3 Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom [7] (Trang 29)
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL (Trang 36)
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL (Trang 36)
Bảng 1.5: Cấu trúc nội dung chương trình môn Vật lý hệ DBĐHDT - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.5 Cấu trúc nội dung chương trình môn Vật lý hệ DBĐHDT (Trang 41)
Bảng 1.5: Cấu trúc nội dung chương trình môn Vật lý  hệ DBĐHDT - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.5 Cấu trúc nội dung chương trình môn Vật lý hệ DBĐHDT (Trang 41)
Bảng 1.6: Nội dung các lần KTđịnh kỳ và thi học kỳ môn Vậtlí hệ DBĐHDT - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.6 Nội dung các lần KTđịnh kỳ và thi học kỳ môn Vậtlí hệ DBĐHDT (Trang 42)
Bảng 1.6: Nội dung các lần KT định kỳ và thi học kỳ môn Vật lí hệ DBĐHDT - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.6 Nội dung các lần KT định kỳ và thi học kỳ môn Vật lí hệ DBĐHDT (Trang 42)
Bảng 1.7: Kết quả điều tra thực trạng công tác chỉ đạo ứng dụng CNTT vào dạy học và KT-ĐG trong các trường dự bị đại học dân tộc. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.7 Kết quả điều tra thực trạng công tác chỉ đạo ứng dụng CNTT vào dạy học và KT-ĐG trong các trường dự bị đại học dân tộc (Trang 49)
Bảng 1.8: Khả năng ứng dụng CNTT của GV trường, khoa DBĐHDT. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 1.8 Khả năng ứng dụng CNTT của GV trường, khoa DBĐHDT (Trang 51)
Hình 2.1: Giao diện của phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.1 Giao diện của phần mềm PTES (Trang 61)
Hình 2.1: Giao diện của phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.1 Giao diện của phần mềm PTES (Trang 61)
Sơ đồ 2.1: Mô hình chức năng của phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Sơ đồ 2.1 Mô hình chức năng của phần mềm PTES (Trang 62)
Sơ đồ 2.1: Mô hình chức năng của phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Sơ đồ 2.1 Mô hình chức năng của phần mềm PTES (Trang 62)
Hình 2.2: Quản trị matrận đề trong phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.2 Quản trị matrận đề trong phần mềm PTES (Trang 63)
Sơ đồ 2.2: Quy trình HS tham gia thi trong phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Sơ đồ 2.2 Quy trình HS tham gia thi trong phần mềm PTES (Trang 63)
Hình 2.3: GV sửdụng phần mềm PTES để in đềthi TNKQ - Phần mềm PTES hỗ trợ tổ chức KT-ĐG trên máy vi tính: - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.3 GV sửdụng phần mềm PTES để in đềthi TNKQ - Phần mềm PTES hỗ trợ tổ chức KT-ĐG trên máy vi tính: (Trang 64)
Hình 2.4: HS làm bài KT trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.4 HS làm bài KT trên phần mềm PTES (Trang 64)
Hình 2.4: HS làm bài KT trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.4 HS làm bài KT trên phần mềm PTES (Trang 64)
Hình 2.3: GV sử dụng phần mềm PTES để in đề thi TNKQ - Phần mềm PTES hỗ trợ tổ chức KT-ĐG trên máy vi tính: - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.3 GV sử dụng phần mềm PTES để in đề thi TNKQ - Phần mềm PTES hỗ trợ tổ chức KT-ĐG trên máy vi tính: (Trang 64)
Hình 2.5: HS tự KT-ĐG trên phần mềm PTES - Phần mềm PTES hỗ trợ việc phân tích đánh giá KQHT của HS: - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.5 HS tự KT-ĐG trên phần mềm PTES - Phần mềm PTES hỗ trợ việc phân tích đánh giá KQHT của HS: (Trang 65)
Hình 2.5: HS tự KT-ĐG trên phần mềm PTES - Phần mềm PTES hỗ trợ việc phân tích đánh giá KQHT của HS: - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.5 HS tự KT-ĐG trên phần mềm PTES - Phần mềm PTES hỗ trợ việc phân tích đánh giá KQHT của HS: (Trang 65)
Hình 2.6: Giao diện Tài nguyên của phần mềm. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.6 Giao diện Tài nguyên của phần mềm (Trang 66)
Hình 2.6: Giao diện Tài nguyên của phần mềm. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.6 Giao diện Tài nguyên của phần mềm (Trang 66)
Hình 2.7: Giao diện Tài nguyên khác của phần mềm. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.7 Giao diện Tài nguyên khác của phần mềm (Trang 67)
Hình 2.7: Giao diện Tài nguyên khác của phần mềm. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.7 Giao diện Tài nguyên khác của phần mềm (Trang 67)
Các định luật quang hình và các dụng cụ - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
c định luật quang hình và các dụng cụ (Trang 78)
Hình 2.14: Hệ thống câu hỏi chứa trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.14 Hệ thống câu hỏi chứa trên phần mềm PTES (Trang 81)
- Đối với hình thức KT 100% TNKQ cho các lần KTđịnh kỳ. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
i với hình thức KT 100% TNKQ cho các lần KTđịnh kỳ (Trang 82)
Hình 2.15: HS làm bài trên máy vi tính với phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.15 HS làm bài trên máy vi tính với phần mềm PTES (Trang 82)
Hình 2.9: Giao diện của matrận đề kiểm tra định kỳ lần 4, năm học 2009 - 2010 trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.9 Giao diện của matrận đề kiểm tra định kỳ lần 4, năm học 2009 - 2010 trên phần mềm PTES (Trang 86)
Hình 2.8: Giao diện tạo matrận đề kiểm tra trên PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.8 Giao diện tạo matrận đề kiểm tra trên PTES (Trang 86)
Hình 2.9: Giao diện của ma trận đề kiểm tra định kỳ lần 4, năm học 2009 - 2010 trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.9 Giao diện của ma trận đề kiểm tra định kỳ lần 4, năm học 2009 - 2010 trên phần mềm PTES (Trang 86)
Hình 2.8: Giao diện tạo ma trận đề kiểm tra trên PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.8 Giao diện tạo ma trận đề kiểm tra trên PTES (Trang 86)
Hình 2.10: Giao diện của đề kiểm tra gốc sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.10 Giao diện của đề kiểm tra gốc sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề (Trang 87)
Hình 2.11: Giao diện của đáp án các mã đề sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.11 Giao diện của đáp án các mã đề sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề (Trang 87)
Hình 2.10: Giao diện của đề kiểm tra gốc sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.10 Giao diện của đề kiểm tra gốc sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề (Trang 87)
Hình 2.11: Giao diện của đáp án các mã đề sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.11 Giao diện của đáp án các mã đề sau khi phần mềm PTES sinh đề từ ma trận đề (Trang 87)
Hình 2.13: Giao diện đề kiểm tra định kỳ lần 4, trường DBĐHDT Sầm Sơn  - Bước 8. Trộn và mã hoá đề kiểm tra:   Từ   phần   mềm   GV   trộn   thành nhiều mã đề khác nhau( Ví dụ tại Phụ lục 09) - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.13 Giao diện đề kiểm tra định kỳ lần 4, trường DBĐHDT Sầm Sơn - Bước 8. Trộn và mã hoá đề kiểm tra: Từ phần mềm GV trộn thành nhiều mã đề khác nhau( Ví dụ tại Phụ lục 09) (Trang 89)
Hình 2.16: Câu hỏi thí nghiệm trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.16 Câu hỏi thí nghiệm trên phần mềm PTES (Trang 95)
Hình 2.16: Câu hỏi thí nghiệm trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.16 Câu hỏi thí nghiệm trên phần mềm PTES (Trang 95)
Hình 2.18: HS làm bài KT thực hành trên máy tính với phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.18 HS làm bài KT thực hành trên máy tính với phần mềm PTES (Trang 96)
Hình 2.18: HS làm bài KT thực hành trên máy tính với phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.18 HS làm bài KT thực hành trên máy tính với phần mềm PTES (Trang 96)
Hình 2.19: Các tài nguyên thí nghiệm ảo trên phần mềm PTES - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.19 Các tài nguyên thí nghiệm ảo trên phần mềm PTES (Trang 97)
Hình 2.19: Các tài nguyên thí nghiệm ảo trên phần mềm PTES 2.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.19 Các tài nguyên thí nghiệm ảo trên phần mềm PTES 2.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp (Trang 97)
Một tia sáng bị khúc xạ như hình vẽ, góc i lớn hơn góc r. Kết luận nào sau đây là - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
t tia sáng bị khúc xạ như hình vẽ, góc i lớn hơn góc r. Kết luận nào sau đây là (Trang 101)
- Hình thức 1: Tự KT-ĐG có sự phảnhồi đến GV. - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình th ức 1: Tự KT-ĐG có sự phảnhồi đến GV (Trang 102)
Hình 2.20: Kết quả điểm tự KT-ĐG của HS - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.20 Kết quả điểm tự KT-ĐG của HS (Trang 102)
Hình 2.21: Kết quả bài làm tự KT-ĐG của HS Quy trình HS tự KT-ĐG trên PTES: - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.21 Kết quả bài làm tự KT-ĐG của HS Quy trình HS tự KT-ĐG trên PTES: (Trang 103)
Hình 2.22: Kết quả điểm KTđịnh kỳ lần 4, năm học 2009- 2010 của trường DBĐH thành phố Hồ Chí Minh - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.22 Kết quả điểm KTđịnh kỳ lần 4, năm học 2009- 2010 của trường DBĐH thành phố Hồ Chí Minh (Trang 105)
Hình 2.23: Kết quả điểm KTđịnh kỳ chi tiết củaHS - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.23 Kết quả điểm KTđịnh kỳ chi tiết củaHS (Trang 105)
Hình 2.22: Kết quả điểm KT định kỳ lần 4, năm học 2009- 2010 của trường DBĐH thành phố Hồ Chí Minh - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.22 Kết quả điểm KT định kỳ lần 4, năm học 2009- 2010 của trường DBĐH thành phố Hồ Chí Minh (Trang 105)
Hình 2.23: Kết quả điểm KT định kỳ chi tiết của HS - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.23 Kết quả điểm KT định kỳ chi tiết của HS (Trang 105)
Hình 2.24: Bảng ghi độ khó, độ tin cậy của các đề KT - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.24 Bảng ghi độ khó, độ tin cậy của các đề KT (Trang 106)
Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TNSP vòn gI - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.2 Phân bố điểm của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TNSP vòn gI (Trang 121)
Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TNSP vòng I - Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.2 Phân bố điểm của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TNSP vòng I (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w