- Đo chiều dà il của con lắc đơn và tín hg theo công thức
1- Tổ chức cho HS tự KT-ĐG KQHT dưới sự hướng dẫn của G
HS DBĐHDT về học tập trên lớp theo thời khoá biểu, giáp mặt với thầy, sau đó mới tự học, phần lớn thời gian của HS là tự học và tự KT-ĐG. Để giúp HS tự KT- ĐG, GV cần thông qua quá trình dạy học, thông qua các cơ hội có được trong dạy học để làm mẫu cho HS quan sát, bắt chước, làm theo và tiến tới tự làm được. Nội dung này bước đầu thể hiện tính hướng đích, HS học cách tự KT-ĐGtheo mẫu. Như vậy, hạn chế được việc HS tự KT- ĐG không chính xác bản thân.
* Tổ chức cho HS tự KT-ĐG trong quá trình dạy học
Tự KT-ĐG là một bộ phận của KT-ĐG, vì vậy nó cũng diễn ra trong toàn bộ quá trình học, đầu giờ, trong giờ và cuối giờ học. Biện pháp này nhằm giúp HS biết cách tự KT-ĐG trong toàn bộ quá trình bài học, tức là biết tự KT-ĐG đầu giờ, biết tự KT-ĐG sau mỗi nội dung học tập và biết tự KT-ĐG sau bài học.
- Tự KT-ĐG đầu giờ: Việc học tập có kết quả trong một tiết học thường đòi hỏi những tiền đề nhất định về kiến thức, kỹ năng sẵn có của HS. Do đó, thông qua tự KT-ĐG đầu giờ họ sẽ biết có đáp ứng được hay không các yêu cầu đảm bảo trình độ xuất phát. Đầu giờ học, HS phải biết cách tự KT-ĐG kiến thức cũ xem đã tương xứng với nhiệm vụ mới (hôm nay) chưa? Nếu chưa tương xứng thì phải làm thế nào để không bị hổng kiến thức?...
GV yêu cầu HS tự KT-ĐG được kiến thức, kỹ năng của mình qua việc kiểm tra bài cũ: Đầu giờ học, GV đặt câu hỏi, bài tập để kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ năng của HS. Qua kiểm tra bài cũ, thông qua câu hỏi của GV, câu trả lời của bạn, đáp án và nhận xét của GV, HS hoàn toàn có thể tự KT-ĐG được là mình đã nắm được kiến thức cũ hay chưa? Nắm được ở mức độ nào? Đồng thời điểm KT được ghi vào sổ đầu bài làm cơ sở xếp loại hạnh kiểm hàng tuần và ĐG kết quả rèn luyện của HS trong học kỳ và trong năm học.
GV yêu cầu HS tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng của bản thân thông qua việc thực hiện các yêu cầu của GV để chuẩn bị cho bài mới: Để chuẩn bị cho việc học bài mới, GV nên xác định những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà HS cần phải có để tiếp thu bài mới hiệu quả. Trên cơ sở đó, GV có thể thiết kế thành các nhiệm vụ học tập để HS chuẩn bị ở nhà, đầu giờ học bài sau GV kiểm tra. Việc kiểm tra đầu giờ vừa giúp GV đánh giá được HS, giúp HS tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng và tạo cầu nối để GV triển khai nội dung bài mới một cách lôgic, thuận lợi.
- Tự KT-ĐG cuối giờ học:
+ GV rèn luyện cho HS tự KT-ĐG sau mỗi nội dung học tập bằng cách trả lời các câu hỏi, hoạt động sau nội dung đó trong sách giáo khoa hoặc tự
đặt ra cho mình các câu hỏi: Sau mỗi nội dung của bài giảng chi tiết môn Vật lí thường có các câu hỏi hoặc hoạt động giúp HS củng cố và tự KT-ĐG kiến thức. GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động, sau đó gọi HS trả lời, nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, GV sẽ là trọng tài để đưa ra những nhận xét, đánh giá sau cùng.
+ GV cũng có thể yêu cầu HS tự KT-ĐG KQHT thông qua các phiếu học tập: Trên cơ sở mục tiêu của bài học, GV thiết kế phiếu học tập để củng cố kiến thức cho HS đồng thời để đánh giá và giúp HS tự KT-ĐG việc đạt mục tiêu tương ứng trong nội dung vừa học. Sau khi dạy xong mỗi nội dung, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Tổ chức cho HS tự chấm điểm sau khi thực hiện các câu hỏi trong phiếu học tập; tổ chức chấm chéo giữa các HS và nhận xét điểm tự chấm của bạn và GV sẽ là người nhận xét, đánh giá cuối cùng.
Ví dụ: Trong bài “Khúc xạ ánh sáng - Phản xạ toàn phần”, mục tiêu cần đạt sau khi học mục khúc xạ ánh sáng là: HS phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này đồng thời nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối .
Vì vậy, sau khi học xong nội dung này, ngoài việc yêu cầu HS nhắc lại định luật khúc xạ, GV có thể yêu cầu HS làm phiếu học tập như sau để biết được các em đã đạt được mục tiêu chưa.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên học sinh:... Thời gian làm bài: 15 phút
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây? Câu 1 (4 điểm):
Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và nêu biểu thức của định luật khúc xạ.
...... ... ... Câu 2 (2 điểm): r n1 n2 i
Một tia sáng bị khúc xạ như hình vẽ, góc i lớn hơn góc r. Kết luận nào sau đây là sai? A. n1 sin i = n2 sin r B. n21 < 1 C. r sin i sin = n21. D. n21 = 1 2 n n
Câu 3 (2 điểm): Khi các tia sáng đi từ không khí vào nước thì đường truyền tia sáng nào sau đây là đúng?
A. Tia IV B. Tia II