- Sự khác biệt:
5 Khó chấm và khó cho điểm chính xác
1.3.2.3. Những khó khăn trong học tập và KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc
Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc
Với những đặc điểm riêng, HS DBĐHDT gặp nhiều khó khăn trong học tập và trong hoạt động KT-ĐG, đặc biệt với môn Vật lí là môn đòi hỏi khả năng tưởng tượng và tư duy trừu tượng cao, cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Do đặc điểm chung của học sinh DBĐHDT nắm kiến thức
cơ bản chưa vững chắc, thiếu tính hệ thống. Tư duy trừu tượng và logic của các em được ĐG là hạn chế (so với mặt bằng chung của HS phổ thông).
- Thứ hai: Khả năng ngôn ngữ tiếng Việt hạn chế, hiện tượng giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ dẫn đến hiểu chưa chính xác thuật ngữ, ký hiệu. Đối với HS nói chung, việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Khả năng sử dụng ngôn ngữ đó của học sinh DBĐHDT lại càng gặp nhiều khó khăn hơn. Chính vì vậy việc dạy học bằng phương pháp truyền thống gặp rất nhiều khó khăn. Hiện tượng không thông hiểu giữa GV với HS, HS với HS,
Tổng 4 lần điểm KTđịnh kỳ + điểm KT học kỳ I x 2 + điểm KT học kỳ II x 2
HS với tài liệu giáo trình học tập vẫn thường xảy ra. HS thường mắc sai lầm về ngôn ngữ cả về ngữ nghĩa, nội dung và hình thức.
- Thứ ba: Thời gian học DBĐHDT chỉ có một năm (gồm có 28 tuần thực học), trong khi đó phải tiếp nhận một khối lượng kiến thức rất lớn của cả ba năm THPT gộp lại (có giảm bớt một số nội dung kiến thức). HS cũng khó khăn trong việc tiếp nhận những kiến thức từ GV do khối lượng kiến thức là rất lớn.
- Thứ tư: Học sinh DBĐHDT đa dạng về dân tộc, phong phú về tập quán. Do đó, trong quá trình học tập, thói quen học tập của các em là không đồng nhất với nhau và đòi hỏi phải có sự phân hoá cao độ.
- Thứ năm: Trình độ HS không đồng đều. Có những HS có điểm trúng
tuyển chênh lệch nhau tới trên 10 điểm (với môn Vật lí có HS đạt 6 - 7 điểm nhưng cũng có HS chỉ đạt 0,5 điểm).
1.3.3. Nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí củahọc sinh ở trường dự bị đại học dân tộc