1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

20 607 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 380,6 KB

Nội dung

Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương Trung học phổ thông Phạm Tuyết Nhung Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS TS Phan Trọng Luận Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày sở lý luận thực tiễn việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương trung học phổ thông (THPT): Tâm lý học hoạt động khẳng định hoạt động yếu tố phát huy tính tích cực người học, tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh, khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT, đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT, Tìm hiểu hình thức tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông: Đọc diễn cảm; đối thoại-tranh luận; tập thuyết trình; dạy học nêu vấn đề; hoạt động nhóm; thực dự án Trình bày số thiết kế thể nghiệm: Định hwowngd thực nghiệm; Thiết kế giáo án; thuyết minh giáo án thực nghiệm; đánh giá kết thực nghiệm Keywords: Phương pháp giảng dạy; Môn ngữ văn; Phổ thông trung học; Giờ học Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh nhiệm vụ có tính chiến lược giáo dục Việt Nam thời đại Thế kỷ XXI kỷ người động, tự chủ, ln ln tìm tịi, khám phá sẵn sàng hội nhập Trước tình hình đó, giáo dục Việt Nam nói riêng cần phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học để tạo cách mạng học tập thân người Có thể nói phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập nhiệm vụ có tính chiến lược giáo dục Việt Nam muốn thực nhiệm vụ người giáo viên cần có biện pháp để tích cực hóa hoạt động người học 1.2 Đổi phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh vấn đề quan tâm đặc biệt nhà trường phổ thông Ở Việt Nam, đổi phương pháp năm gần trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt nhà trường Phương pháp dạy - học văn khơng nằm ngồi quỹ đạo Sự cần thiết thay đổi, cải tiến phương pháp giảng văn truyền thống đặt từ thập kỷ đầu kỷ XX với nhà sư phạm tiên phong nhà giáo yêu nước Chính vậy, dạy học văn nhà trường phổ thơng có đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 1.3 Sự chuyển biến phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng cịn chậm chạp Mặc dù năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh quan tâm đặc biệt việc triển khai thực tế dạy học nhà trường phổ thơng cịn nhiều lúng túng Dạy học tác phẩm văn chương nằm quy luật chung Lối dạy tác phẩm văn chương nhiều năm chịu ảnh hưởng trường phái phê bình khiến cho việc học văn trở thành chu trình khép kín (close reading) Vấn đề người đọc – học sinh với nhu cầu, tâm tư tình cảm đặc điểm tâm lý nhận thức riêng bị bỏ ngỏ Vì người học sinh ln ln đóng vai “người ngồi cuộc” q trình tiếp nhận tác phẩm Điều lý giải học sinh lãnh cảm, thụ động, trơ lỳ cảm xúc tiếp xúc với tác phẩm Trước thay đổi tiến nhân loại, cách dạy học thụ động đáp ứng yêu cầu xã hội Thực trạng cách dạy học văn đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Có thể nói, đặt vấn đề hình thức tích cực hóa hoạt động người học dạy học tác phẩm văn chương việc làm cần thiết, với xu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục đại Lịch sử vấn đề Vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tích cực hóa hoạt động người học sách “Phương pháp dạy học hiệu quả” Carl Rogers, “Nghiên cứu học tập nào” Hebơc Smitman Tuy vậy, hai sách đề cập đến vấn đề chung phương pháp dạy học mà chưa hình thức giúp tổ chức hoạt động lớp học sinh môn học cụ thể Ở Việt Nam, bắt gặp nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêu biểu “Học dạy cách học” GS Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, NXB ĐHSP, xuất năm 2002 hay tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Nhìn chung, tài liệu đề cao vai trị dạy học tích cực chưa đề cập cách cụ thể đến hình thức để thực cách dạy học tích cực Riêng môn Ngữ văn, vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn để mang lại hứng thú cho người học vấn đề đáng quan tâm Giáo sư Phan Trọng Luận loạt sách “Phương pháp dạy học làm văn” (NXB ĐHQG Hà Nội,2008), “Văn chương - bạn đọc sáng tạo” (NXB ĐHQG Hà Nội, 2003) “Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT” (NXB Giáo Dục, 1999) khẳng định học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo nên tác phẩm văn chương, từ đưa phương pháp dạy học văn phù hợp phát huy tính tích cực, chủ động em Tuy vậy, nghiên cứu chưa có hình thức đặc thù giúp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ bàn vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nói riêng chưa sâu vào phân môn cụ thể môn Ngữ văn Như vậy, việc tìm hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học tác phẩm văn chương điều mẻ giới nghiên cứu văn học Trong dạy học tác phẩm văn chương, khơng tìm hình thức để khởi động trình tiếp nhận tác phẩm học sinh, học văn trở nên vô nhàm chán Do vậy, chọn đề tài “Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT” với mong muốn góp phần đổi học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hình thức tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương THPT Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm văn chương giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát luận văn số học giáo án dạy tác phẩm văn học giáo viên THPT Vấn đề khoa học Vấn đề khoa học đề tài sở lý luận hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT Giả thuyết khoa học Nếu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh việc dạy học tác phẩm văn chương mang lại hiệu tối ưu đồng thời góp phần thiết thực vào đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương THPT Phƣơng pháp chứng minh - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát, thống kê - Thực nghiệm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, bố cục luận văn chúng tơi gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương THPT Chương 2: Các hình thức tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Chương 3: Một số thiết kế thể nghiệm tư tưởng luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tâm lý học hoạt động khẳng định hoạt động yếu tố phát huy tính tích cực người học 1.1.1.1 Hoạt động yếu tố hình thành tâm lý nhân cách người học Ngay từ năm đầu kỷ XX, nhà tâm lý học Xô Viết tìm hiểu chất trình tâm lý người khẳng định hoạt động tảng hình thành nên tâm lý người hay nói cách khác, tâm lý sản phẩm tái sinh trình người hoạt động phát triển Hoạt động tồn hai thành tố: khách thể chủ thể Mối quan hệ hai thành tố trình tác động hai chiều Yếu tố định lớn đến hoạt động tính tích cực chủ thể Hoạt động thực mức tốt phát huy cao tính tích cực cá nhân tham gia Những vấn đề nghiên cứu tâm lý học hoạt động ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình dạy học Hoạt động dạy học dựa nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động người học bắt nguồn từ thành tựu nghiên cứu tâm lý học hoạt động 1.1.1.2 Hoạt động yếu tố thúc đẩy phát triển trí tuệ nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức người học Những lực trí tuệ người hình thành thơng qua q trình người thực hành động xã hội tương ứng Thông qua hoạt động chiếm lĩnh tri thức, chủ thể phát triển tồn diện lực trí tuệ thân như: trí nhớ, óc quan sát, tưởng tượng, tư duy… Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động, số phát triển trí tuệ như: tốc độ khái quát, tốc độ tư duy… số kỹ giải tình người có điều kiện để phát triển Có thể khẳng định hoạt động chìa khóa mở cánh cửa trí tuệ cho người Đối với q trình dạy học, hoạt động nhân tố định đến hiệu lĩnh hội tri thức người học Học ln hoạt động địi hỏi tính chủ động, tích cực người học Khi người học hoạt động lúc họ hình thành cho lực trí tuệ điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nhận thức người học Như vậy, rút kết luận: hoạt động tảng để phát huy tính tích cực học sinh Dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng, lấy hoạt động người học làm trung tâm chắn mang lại hiệu mong muốn 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương “các hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương” Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương hiểu việc tổ chức hoạt động nhằm đưa học sinh trở thành bạn đọc sáng tạo tác phẩm văn chương Quan niệm tích cực hóa hoạt động học sinh tiếp nhận văn học chắn góp phần thay đổi chế dạy học tác phẩm đồng thời đặt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động học người giáo viên Ngữ văn 1.1.3 Thực chất việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương tổ chức hoạt động cảm thụ văn học cho học sinh theo quy luật trình tâm lý tiếp nhận 1.1.3.1 Đặc điểm trình tâm lý tiếp nhận học sinh cảm thụ văn học Quá trình tâm lý tiếp nhận học sinh khái quát qua hệ thống đặc điểm sau: - Tâm thế: trạng thái tâm lý, nhận thức học sinh bắt đầu tiếp xúc với tác phẩm văn học - Sự ý phản ứng tâm lý trình cảm thụ văn học, gắn liền với khối cảm thẩm mỹ ban đầu trước hình thức nghệ thuật tác phẩm - Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật khâu trình cảm thụ văn học học sinh Nó cảm nhận thân chủ thể tiếp nhận với thông tin nghệ thuật từ hệ thống tín hiệu ngơn ngữ hình tượng - Tưởng tượng tồn hai dạng: tưởng tượng tái (tái tạo) tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng tái giúp người đọc dựng lại sống nhà văn miêu tả tác phẩm đồng thời làm cho tưởng tượng sáng tạo phát triển - Liên tưởng: giúp hình tượng văn học từ chỗ bên ngồi vào đời sống tình cảm người đọc, thức tỉnh tâm hồn người đọc xúc cảm thẩm mỹ với sống người - Phân tích, cắt nghĩa, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát, tổng hợp… Đây thao tác tư cần thiết cho trình nhận thức giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Xúc cảm, xúc cảm thẩm mỹ: trạng thái cảm xúc xuất người tiếp xúc với giới nghệ thuật tác phẩm - Sự lọc: kết cần hướng tới tiếp nhận văn học, giúp người đọc hình thành tình cảm tốt đẹp, nhận thức sai lầm thân, có ý thức hồn thiện nhân cách sau tiếp xúc với tác phẩm văn chương lúc tâm hồn họ có lọc Trên thực tế, phản ứng tâm lý không tách rời mà chúng đan xen, trộn lẫn vào cách chặt chẽ Tuy nhiên, dựa vào đó, xây dựng hoạt động cần thiết để tổ chức cho học sinh tiếp nhận tác phẩm phù hợp với quy luật cảm thụ văn học 1.1.3.2 Các hoạt động cảm thụ văn học học sinh học tác phẩm văn chương Việc xác định trình tâm lý tiếp nhận tác phẩm văn chương tạo định hướng cho việc xác định tổ chức hoạt động cảm thụ văn học sau cho học sinh học tác phẩm văn chương: - Hoạt động nhập tâm ban đầu (tạo tâm thế, định hướng ý) Hoạt động nhập tâm ban đầu hoạt động chuẩn bị cho trình tiếp nhận tác phẩm học sinh Hoạt động có nhiệm vụ đưa em khỏi mơi trường bên ngồi, tâm tư tình cảm cá nhân để hịa nhập vào môi trường thẩm mỹ tác phẩm - Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật Đây hoạt động trình tiếp nhận văn học Nhiệm vụ hoạt động tạo tiếp xúc văn nghệ thuật học sinh - Hoạt động tái tưởng tượng liên tưởng Hoạt động tái tưởng tượng hoạt động trình tiếp nhận văn học Hoạt động giúp em tái hình tượng tác phẩm ngơn ngữ từ tưởng tượng giới nghệ thuật nhà văn tạo dựng tác phẩm - Hoạt động phân tích, lý giải, khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm Bước trình tiếp nhận tác phẩm học sinh hoạt động phân tích, lý giải, khái quát hóa Hoạt động bao gồm thao tác tư duy, hoạt động mang tính lý trí Nhiệm vụ hoạt động đưa học sinh thâm nhập vào tác phẩm, đột phá vào lớp vỏ ngơn từ để có hiểu biết lớp ý nghĩa ẩn giấu đó, cuối nhận thức giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, tìm thấy thông điệp nhà văn muốn gửi gắm - Hoạt động tự nhận thức học sinh Tự nhận thức hoạt động tự giác, chủ động học sinh Đây hoạt động cuối chuỗi hoạt động tiếp nhận văn học Đó tự thể nhiều hình thức khác nhận thức, thái độ học sinh trước vấn đề, số phận… mà nhà văn xây dựng tác phẩm Hoạt động thể tự thức tỉnh bên người Việc phân chia hoạt động mang tính chất tương đối thực tế hoạt động tiếp nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: môi trường, điều kiện dạy học… Trong học tác phẩm văn chương người giáo viên cần có linh hoạt việc tổ chức hoạt động tùy theo điều kiện cụ thể 1.1.4 Tích cực hóa hoạt động học học sinh học tác phẩm văn chương gắn liền với thay đổi mục đích, chế, vai trò giáo viên phương pháp dạy học 1.1.4.1 Mục đích học tác phẩm văn chương Điều cốt lõi dạy học nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng biến động bên ngồi thành động bên trong, biến trình học tập thành hoạt động tự học Do vậy, mục đích học tác phẩm văn chương cần có thay đổi Học sinh khơng cịn “bình chứa kiến thức” để giáo viên “rót” cho thật đầy Giờ học tác phẩm văn chương phải giúp em biết tự đọc, tự tiếp nhận giá trị văn học, biết thể nghiệm tư tưởng, tình cảm em nhận thức tác phẩm vào sống ngày Nếu thực mục đích dạy văn theo lối đại, chắn giúp em trở thành người động, sáng tạo, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh quan niệm góp phần khơng nhỏ tạo thay đổi mục đích dạy tác phẩm văn chương Giờ dạy tác phẩm văn chương tổ chức hình thức tích cực hóa hoạt động học tập trở thành nơi phát huy lực chủ thể học sinh 1.1.4.2 Cơ chế dạy học tác phẩm văn chương Cơ chế dạy học tác phẩm văn chương bao gồm ba thành tố mang tính định: nhà văn – giáo viên – học sinh Điều quan trọng học tác phẩm văn chương có vận hành theo chế khơng tác động yếu tố chế có diễn theo vị trí khơng Trong chế dạy học văn theo lối cũ, chế dạy học văn bị vận hành theo chiều: giáo viên -> học sinh mà không tồn yếu tố nhà văn, khơng có tương tác qua lại yếu tố Việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương xác lập lại chế dạy học văn Có thể hình dung chế dạy học văn sau: N G H N: nhà văn, G: giáo viên, H: học sinh; mũi tên hai chiều: thể tác động qua lại ba thành tố nhà văn, giáo viên, học sinh; vòng tròn: thể vận hành chế dạy học, đồng thời khơng khí văn học thiết lập học tác phẩm văn chương Trong mơ hình dạy học văn mới, yếu tố chủ thể học sinh xem xét trạng thái động, mối liên hệ, tương tác với hai yếu tố: giáo viên nhà văn Cơ chế dạy học vai trò to lớn nhà văn tiếp nhận tác phẩm học sinh Nhà văn thông qua tác phẩm truyền đạt thông điệp đến giáo viên để giáo viên làm nhiệm vụ dẫn dắt học sinh hướng tiếp nhận văn học Trong chế dạy học văn mới, giáo viên đóng vai trị chủ thể định hướng cho học sinh, mối quan hệ giáo viên học sinh vừa mối quan hệ ngang dựa vừa mối quan hệ dọc Như chế dạy học văn đại vận hành tác động ba yếu tố: học sinh – nhà văn – giáo viên So với mơ hình giảng văn trước đây, mơ hình dạy học văn thể đầy đủ tương tác qua lại yếu tố chế dạy học chủ thể học sinh đặc biệt coi trọng 1.1.4.3 Vai trò giáo viên dạy học tác phẩm văn chương Trong chế dạy học cũ, người giáo viên coi trung tâm trình dạy học Chính điều khiến người giáo viên chiếm vị trí độc tơn, học Cách dạy biến trình dạy học tác phẩm văn chương thành trình dạy học chiều theo hình thức thơng báo – tiếp thu Những học sinh thu nhận điều giáo viên cảm thụ từ tác phẩm Việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương rõ vai trò giáo viên người làm công tác tổ chức hoạt động học Như vậy, thấy việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mang lại vị cho người thầy Người giáo viên quan niệm dạy văn phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhà văn học sinh, phải thể vai trò dẫn dắt, định hướng mình, khơng lấn át tiếng nói nhà văn khơng làm giảm vai trị chủ thể tiếp nhận học sinh 1.1.4.4 Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Quan niệm “tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” đời quan niệm dạy học đại phát huy nguyên tắc “lấy người học làm trung tâm” Quan niệm mang lại thay đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nói riêng Nếu phương pháp dạy học truyền thống tập trung vào việc truyền thụ kiến thức cho học sinh phương pháp dạy học đại thông qua việc tổ chức hoạt động học để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Một loạt phương pháp áp dụng như: phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học nêu vấn đề… Những phương pháp dạy học vốn áp dụng học tác phẩm văn chương truyền thống như: vấn đáp, thuyết trình… áp dụng thực hình thức khác, cách tổ chức khác nhằm khỏi tình trạng tương tác chiều cũ Các phương pháp giúp học sinh chủ động, độc lập tiếp nhận tác phẩm tạo môi trường học tập mang tính hợp tác cao Trên thay đổi mục đích, chế, vai trị người giáo viên phương pháp dạy học mà quan niệm “tích cực hóa hoạt động học sinh” mang lại cho học tác phẩm văn chương Việc tổ chức hoạt động học để học sinh trở thành chủ thể hoạt động cách giúp em tiếp nhận tác phẩm tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT 1.2.1.1 Mục đích khảo sát Đánh giá tình hình dạy học tác phẩm văn chương từ xác lập sở thực tiễn cho việc đưa biện pháp để tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương 1.2.1.2 Địa bàn khảo sát - Trường THPT Nguyễn Trãi, Hà Nội - Trường THPT Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình - Trường THPT Thái Ninh, Thái Thụy, Thái Bình 1.2.1.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng tiến hành khảo sát học tác phẩm văn chương khối 10,11,12 1.2.1.4 Phạm vi khảo sát - Tỏ lòng (1 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập I - Cảnh ngày hè (1 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập I - Chiều tối (1 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập II - Đây thôn Vĩ Dạ (2 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập II - Từ (2 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập II 10 - Tràng giang (1 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập II - Tây Tiến (2 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập I - Tuyên ngôn độc lập (2 tiết), sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập I 1.2.1.5 Kết khảo sát Kết khảo sát chúng tơi trình bày thơng qua số liệu bảng thống kê sau: Bảng 1.1:Thống kê hoạt động giáo viên dạy tác phẩm văn chương: Hoạt động giáo viên Số tiết Lớp Tên Tỏ lịng Hoạt động Thời gian Tỷ lệ STT (phút) (%) 10A4 Thuyết trình 32 71.1 10A1 Thuyết trình 34 75.6 11I Thuyết trình 30 66.7 11A Thuyết trình 71 78.8 11B Thuyết trình 35 77.8 11I Thuyết 75 83.3 (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Chiều tối (Hồ Chí Minh) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Tràng giang (Huy Cận) Từ (Tố Hữu) Tây Tiến giảng 12A3 Thuyết trình 63 70 12A10 Thuyết trình 67 74.4 (Quang Dũng) Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Tỷ lệ trung bình: 74.7% 11 Bảng 1.2: Thống kê hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương: Hoạt động học sinh Số tiết Lớp Tên Tỏ lòng 10A4 (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè Chiều tối 10A1 Đây thôn Vĩ Dạ 11I Tràng giang 11A Từ 11B Tây Tiến 11I Tuyên ngôn độc lập 37 82.2 40 88.9 35 77.8 75 83.3 38 84.4 71 78.8 70 77.8 74 82.2 Nghe, ghi Nghe, ghi Nghe, ghi Nghe, ghi Nghe, ghi chép 12A3 (Quang Dũng) Nghe, ghi chép (Tố Hữu) (%) chép (Huy Cận) (phút) chép (Hàn Mặc Tử) Tỷ lệ chép (Hồ Chí Minh) Thời gian chép (Nguyễn Trãi) Hoạt động STT Nghe, ghi chép 12A10 (Hồ Chí Minh) Nghe, ghi chép Tỷ lệ trung bình: 81.9% 12 Bảng1.3: Thống kê số lượng câu hỏi giáo viên sử dụng dạy tác phẩm văn chương: Số lượng câu hỏi STT Tên Số tiết Lớp Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Chiều tối 11I 11A 13 11B 11I 17 12 18 (Hồ Chí Minh) Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Tràng giang (Huy Cận) Từ (Tố Hữu) Tây Tiến (Quang Dũng) Tuyên ngôn độc lập 15 (Hồ Chí Minh) 1.2.2 Đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT 1.2.2.1 Hoạt động chủ đạo giáo viên học tác phẩm văn chương thuyết trình - Trung bình hoạt động thuyết trình giáo viên chiếm tới 74.7% thời lượng tiết học thời gian giáo viên lắng nghe hướng dẫn học sinh tham gia vào q trình xây dựng học có 23.3% - Các hình thức hoạt động khác như: hoạt động nhóm, đối thoại, tranh luận, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề….đã bắt đầu áp dụng học tác phẩm văn chương chiếm thời lượng nhỏ - Số lượng câu hỏi giáo viên đưa ít, trung bình tiết – câu hỏi Hầu hết câu hỏi giáo viên đưa câu hỏi tái nhận xét kiến thức 1.2.2.2 Học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức tác phẩm văn chương giáo viên truyền đạt 13 Hoạt động nghe, ghi chép chiếm tới 81,9% thời lượng tiết học trở thành hoạt động học sinh Trong đó, hoạt động khác trả lời câu hỏi giáo viên, đối thoại, tranh luận, hoạt động nhóm lại chiếm 18,1% Từ đó, khẳng định học sinh chưa phát huy tính chủ động, tích cực học tác phẩm văn chương 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT Yếu tố chủ quan: - Thực trạng xuất phát từ quan niệm sai lầm giáo viên chất lượng dạy học Một phận không nhỏ giáo viên cho chất lượng dạy học đảm bảo dạy đủ kiến thức sách giáo khoa cung cấp - Tâm lý thờ không coi trọng môn Văn phận học sinh Nguyên nhân khách quan: - Sự mâu thuẫn khối lượng kiến thức thời lượng chương trình tạo nên tâm lý sợ cháy giáo án giáo viên 1.2.4 Kết luận chung Chúng tơi đưa nhận định chung thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT sau: - Hoạt động thuyết giảng hoạt động mang tính chủ đạo phận không nhỏ giáo viên học tác phẩm văn chương Giáo viên nắm vai trò trung tâm trình dạy học - Các hình thức, phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh bắt đầu áp dụng chưa mang lại hiệu cao - Học sinh chưa phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học tác phẩm văn chương Giải pháp hữu hiệu nhằm mang lại thay đổi theo hướng phát huy vai trị chủ thể sáng tạo học sinh tổ chức hình thức dạy học mang tính tích cực hóa hoạt động cho người học Tích cực hóa hoạt động học sinh mang lại thay đổi chế dạy học thói quen dạy học theo kiểu truyền thống CHƢƠNG NHỮNG HÌNH THỨC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT Những hình thức trình bày cụ thể, chi tiết từ khái niệm, ý nghĩa, cách thực đến yêu cầu thực Các hình thức khơng phải hoàn toàn mẻ thực tế lại chưa nhiều giáo viên THPT áp 14 dụng hiệu Chúng tin rằng, áp dụng hiệu hình thức tổ chức hoạt động giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh đồng thời nâng cao chất lượng học tác phẩm văn chương THPT Sau hình thức chúng tơi trình bày: 2.1 Đọc diễn cảm 2.2 Đối thoại, tranh luận 2.3 Tập thuyết trình 2.4 Dạy học nêu vấn đề 2.5 Hoạt động nhóm 2.6 Thực dự án CHƢƠNG MỘT SỐ THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 3.1 Định hƣớng thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Khẳng định tính khả thi việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT - Xác nhận giá trị khoa học giá trị thực tiễn đề xuất hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương - Tạo tiền đề điều chỉnh, bổ sung nhằm hồn thiện hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh 3.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm - Nội dung: Vận dụng hình thức nhằm đa dạng hóa hoạt động người học vào tổ chức dạy Độc Tiểu Thanh ký (SGK Ngữ văn 10 tập I), Tôi yêu em (SGK Ngữ văn 11 tập II) - Phương pháp thực nghiệm: dạy đối chứng thực nghiệm, sau so sánh kết học tập hai lớp 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm - Đối tượng: Đối tượng lựa chọn để thực nghiệm học sinh khối 10 khối 11 - Địa bàn: Địa bàn thực nghiệm trường THPT Thái Phúc thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 15 - Thời gian thực nghiệm: Học kỳ II năm học 2010 – 2011 học kỳ I năm học 2011 – 2012 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm Chúng tiến hành thiết kế hai giáo án: Độc Tiểu Thanh ký (Tiết 41,42, SGK Ngữ văn 10 tập I) Tôi yêu em (Tiết 91,SGK Ngữ văn 11 tập II Nội dung thiết kế từ mục tiêu học đến chuẩn bị giáo viên học sinh tiến trình dạy học Khi thiết kế tiến trình dạy học, tập trung xây dựng hoạt động giáo viên học sinh học 3.3 Thuyết minh giáo án thực nghiệm Khi tiến hành thiết kế giáo án thử nghiệm, lấy việc tổ chức hoạt động cho học sinh làm nhiệm vụ trung tâm Do đó, hầu hết hình thức tổ chức dạy học đề xuất chương II vận dụng hai giáo án Chúng rõ hoạt động cụ thể học kèm với hình thức tổ chức dạy học tương ứng - Trong thiết kế thử nghiệm, trọng hình thức tổ chức dạy học: đọc diễn cảm, đàm thoại tranh luận, dạy học nêu vấn đề… - Việc sử dụng hình thức cần có linh hoạt, mềm dẻo Chúng tơi kết hợp hình thức hoạt động để phát huy lực tổng hợp học sinh - Việc tổ chức hình thức dạy học diễn suốt trình dạy học từ hoạt động tìm hiểu tác giả đến hoạt động tổng kết 3.4 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành dạy hai giáo án thực nghiệm hai lớp dạy đối chứng hai lớp khác trường THPT Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình Sau dạy xong hai thực nghiệm đối chứng, cho học sinh làm kiểm tra kiến thức Sau chấm bài, thống kê, phân loại kiểm tra theo mức giỏi, khá, trung bình, trung bình Lớp Phương Tổng kiểm án Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm TB kiểm Đối Khối Thực Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % % % % 93 4.3 30 32.25 39 41.93 20 21.52 91 6.59 41 45.05 32 35.16 12 13.2 chứng 10 Số tra tra 16 nghiệm Đối Khối Thực 3.15 28 29.47 45 47.36 19 20.02 98 7.14 44 44.89 34 34.69 13 13.28 188 3.72 58 30.85 84 44.68 39 20.75 192 13 6.77 85 44.27 66 34.37 25 13.02 chứng 11 95 nghiệm Đối Tổng chứng Thực nghiệm Nhìn vào bảng thống kê kết học tập học sinh, thấy tỷ lệ học sinh giỏi sau tác động thực nghiệm tăng lên 3,05%, tăng lên 13,42%, học sinh có điểm trung bình giảm 10,31% điểm trung bình giảm 7,73% Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy thái độ học sinh có thay đổi sau học tiết học thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Sau số nhận xét cụ thể tiến hành dạy thực nghiệm: 3.5.1 Giờ học thực nghiệm thể tinh thần đổi mục đích, chế, phương pháp học tác phẩm văn chương nhà trường THPT 3.5.2 Giờ học thực nghiệm mang lại hiệu cao chất lượng cho học tác phẩm văn chương THPT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thế kỷ XXI kỷ khoa học công nghệ, kỷ đề cao tính động, sáng tạo người Chính vậy, mục tiêu giáo dục đại đào tạo người chủ động, sáng tạo, phát triển toàn diện Việc áp dụng hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh giải pháp tối ưu phát huy tính chủ động học sinh Vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh bắt đầu giáo viên quan tâm áp dụng giảng dạy cịn máy móc chưa thực phát huy chủ động bên học sinh.Vì vậy, đóng góp luận văn Vì vậy, đóng góp luận văn vai trị quan trọng học sinh tiếp nhận tác phẩm, đưa hình thức tổ chức dạy học cụ thể kèm dẫn chi tiết để giáo viên áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy sáng tạo em 17 Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tích cực hóa hoạt động người học góp phần biến q trình học tập thành q trình tự học cá nhân Từ đó, việc học trở thành việc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu ý thức cá nhân người học Thực chất vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh qua hệ thống hình thức tổ chức dạy học cụ thể Đây tiền đề lý luận quan trọng giúp giáo viên xây dựng tổ chức hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với tâm lý tiếp nhận học sinh Vấn đề tích cực hóa hoạt động người học xây dựng sở lý thuyết tâm lý học hoạt động sư phạm tâm lý học tiếp nhận văn chương Để biến vấn đề lý luận thành thực, luận văn xây dựng hệ thống hình thức tổ chức dạy học cụ thể, có tính khả thi có khả phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Dựa kết nghiên cứu lý thuyết, luận văn thiết kế hai giáo án thực nghiệm: Độc Tiểu Thanh ký (Ngữ văn 10 tập I) Tôi yêu em (Ngữ văn 11 tập II) tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình Hoạt động dạy thực nghiệm nhận phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh đồng thời thu kết khả quan so với kiểu dạy học truyền thống Chúng tơi mong muốn luận văn “Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương THPT” góp phần thay đổi nhận thức giáo viên, học sinh vị trí, vai trị phương pháp dạy học tác phẩm văn chương từ mang lại hiệu chất lượng cho học nhà trường THPT Những nghiên cứu lý luận thực tiễn cách triển khai hình thức tổ chức dạy học luận văn đề cập đến trở thành nguồn tư liệu tin cậy cho nghiên cứu việc dạy học theo nguyên lý tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận nhiều ý kiến chia sẻ, đóng góp bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện References Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo Dục, 2006 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Ngữ văn 10 tập I, NXB Giáo Dục, 2008 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Ngữ văn 11 tập I, NXB Giáo Dục, 2008 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, HN, 2005 18 Bùi Minh Đức, Dạy học tác phẩm văn chương trường THPT theo hướng coi học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, NXB Giáo Dục, 2003 Đào Văn Phán, Những hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh văn học sử trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, H, 1998 10 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo Dục, 1998 11 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, NXB Văn học, 1997 12 I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo Dục, 1978 13 Giáo trình Giáo dục học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 1971 14 K.G.Paustovsky, Bông hồng vàng bình minh mưa, NXB Văn học, 2010 15 Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tài liệu dành cho trường ĐHSP cao đẳng Sư phạm, HN, 1995 16 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm, Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, 1998 17 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn – bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, tập II, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 18 Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung, Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Việt Nam, 2007 19 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục, 2002 20 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương trường PTTH, NXB Giáo Dục, 1998 21 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tập giảng cao học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Quốc gia Việt Nam 22 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo Dục,2001 23 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 19 24 Phan Trọng Luận, Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nhà xuất Giáo Dục, 1999 25 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 26 Phan Trọng Luận, Xã hội – văn học – nhà trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 27 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 28 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập II, NXB Giáo Dục, 2005 29 Phan Trọng Luận, Phương pháp giảng dạy văn học, Tài liệu cho trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Huế, NXB Giáo Dục, 2006 30 Phan Trọng Luận (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nhà xuất Giáo Dục, 2006 31 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32 Phạm Thị Thanh, Đa dạng hóa hoạt động học sinh văn học sử THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 33 Xuân Diệu, Nguyễn Khuyến – tác gia, tác phẩm, NXB Giáo Dục, 1999 20 ... cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương “các hoạt động nhằm khởi động trình tâm lý tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương? ?? Tích cực hóa hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương. .. CHƢƠNG NHỮNG HÌNH THỨC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày hình thức tích cực hóa hoạt động học sinh học. .. sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tác phẩm văn chương THPT Chương 2: Các hình thức tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học tác phẩm văn

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả khảo sát được chúng tôi trình bày thông qua số liệu của các bảng thống kê sau:  - Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông
t quả khảo sát được chúng tôi trình bày thông qua số liệu của các bảng thống kê sau: (Trang 11)
Bảng 1.2: Thống kê hoạt động học sin hở giờ học tác phẩm văn chương: - Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông
Bảng 1.2 Thống kê hoạt động học sin hở giờ học tác phẩm văn chương: (Trang 12)
Bảng1.3: Thống kê số lượng câu hỏi giáo viên sử dụng trong giờ dạy tác phẩm văn chương:  - Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông
Bảng 1.3 Thống kê số lượng câu hỏi giáo viên sử dụng trong giờ dạy tác phẩm văn chương: (Trang 13)
- Trong thiết kế thử nghiệm, chúng tôi chú trọng các hình thức tổ chức dạy học: đọc diễn cảm, đàm thoại tranh luận, dạy học nêu vấn đề…   - Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông
rong thiết kế thử nghiệm, chúng tôi chú trọng các hình thức tổ chức dạy học: đọc diễn cảm, đàm thoại tranh luận, dạy học nêu vấn đề… (Trang 16)
Nhìn vào bảng thống kê kết quả học tập của học sinh, chúng ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi sau khi tác động thực nghiệm đã tăng lên 3,05%, khá tăng lên 13,42%, học sinh có điểm trung  bình giảm 10,31% và dưới điểm trung bình giảm 7,73% - Những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông
h ìn vào bảng thống kê kết quả học tập của học sinh, chúng ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi sau khi tác động thực nghiệm đã tăng lên 3,05%, khá tăng lên 13,42%, học sinh có điểm trung bình giảm 10,31% và dưới điểm trung bình giảm 7,73% (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN