1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh

15 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 400,31 KB

Nội dung

Thiết kế sử dụng lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu lớp 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh Đặng Xuân Cường Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thị Sửu Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu các nội dung lí luận liên quan: Lược đồ duy trong dạy học hóa học tính tích cực học tập của học sinh, các biểu hiện của tính tích cực. Tìm hiểu chương trình, nội dung kiến thức phần hoá hữu lớp 12 (Este- Lipit, Cacbohiđrat, Amin- Aminoaxit protein, Polime vật liệu polime), phân tích sâu nội dung các bài luyện tập. Thiết kế lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. Nghiên cứu sử dụng lược đồ duy đã thiết kế để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh trong giờ học các bài luyện tập phần hoá học hữu lớp 12. Lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập vận dụng cho các bài luyện tập hoá hữu lớp 12. Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu quả các đề xuất. Keywords: Hóa học hữu cơ; Phương pháp dạy học; Lớp 12; Phổ thông trung học; Học sinh Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá để trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Thực tế đó đòi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới. Điều này được chỉ rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng X: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều”. Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH Hóa học nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo Dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng 2 phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thọc sinh học tập cho học sinh”. Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật- công nghệ thông tin đã mang lại nhiều ứng dụng tích cực đối với khoa học giáo dục. Đồng thời, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học một cách phù hợp đã mang lại hiệu quả to lớn, chính vì vậy Bộ GD ĐT đã coi năm học 2008-2009 là “năm học công nghệ thông tin” Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, trong đó các kiến thức về hóa học Hữu vẫn được phần lớn học sinh cho là khó nhớ. Đặc biệt với các bài ôn tập luyện tập khối lượng kiến thức lớn, giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp tính khái quát hóa cao giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức trong một bài học, một chương hay trong toàn bộ chương trình. Trong các phương pháp được sử dụng để hoàn thiện và hệ thống hóa kiến thức tôi nhận thấy phương pháp lập Lược đồ duy nhiều điểm phù hợp để tổ chức hoạt động của học sinh một cách hiệu quả. Sự phối hợp giữa các PPDH tích cực trong đó sử dụng Lược đồ duy sẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức bản từ đó đạt hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác việc sử dụng lược đồ duy còn giúp học sinh rèn luyện, phát triển duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Hóa học mà còn trong các môn học khác các vấn đề khác trong cuộc sống. Hiện nay việc lập lược đồ duy để hệ thống kiến thức đã được phát triển, sử dụng hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới được hỗ trợ bằng phần mềm lập lược đồ duy. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng Lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu lớp 12-THPT nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh”. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Thiết kế sử dụng lược đồ duy để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các nội dung lí luận liên quan: Lược đồ duy trong dạy học hóa học tính tích cực học tập của học sinh, các biểu hiện của tính tích cực. 3 - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức phần hoá hữu lớp 12 (Este- Lipit, Cacbohiđrat, Amin- Aminoaxit protein, Polime vật liệu polime), phân tích sâu nội dung các bài luyện tập. - Thiết kế lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. - Nghiên cứu sử dụng lược đồ duy đã thiết kế để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh trong giờ học các bài luyện tập phần hoá học hữu lớp 12. - Lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập vận dụng cho các bài luyện tập hoá hữu lớp 12. - Thực nghiệm phạm đánh giá tính phù hợp hiệu quả các đề xuất. 3. Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa họcphần hóa học hữu lớp 12. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng lược đồ duy trong dạy học các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Nội dung nghiên cứu - Thiết kế lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. - Sử dụng lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. 4.2. Phạm vi chương trình Chương trình lớp 12 phần hoá hữu cơ. 4.3. Địa bàn nghiên cứu Tỉnh Hải Dương. 5. Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học của các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12?. 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được lược đồ duy sử dụng lược đồ duy sự phối hợp hợp lí với việc sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập đa dạng ở mức độ hiểu vận dụng sẽ nâng cao được chất lượng dạy học các bài luyện tập hoá học hữu THPT. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lý luận về lược đồ duy phương pháp dạy học các bài học ôn tập, luyện tập. 4 - Phương pháp phân tích tổng quan các nguồn tài liệu đã thu thập. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát giờ học luyện tập việc sử dụng lược đồ duy trong việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. - Trao đổi, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng lược đồ duy trong việc nâng cao chất lượng bài luyện tập. - Thực nghiệm phạm đánh giá tính phù hợp hiệu quả của các đề xuất trong đề tài. 7.3. Phương pháp xử lí thông tin Dùng phương pháp thống toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả thực nghiệm phạm. 8. Những đóng góp của đề tài 8.1. Thiết kế lược đồ duy cho hệ thống bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12 8.2. Nghiên cứu, tuyển chọn xây dựng hệ thống các câu hỏi bài tập luyện tập phần hoá hữu lớp 12 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: sở lí luận thực tiễn của đề tài về việc sử dụng lược đồ duy trong dạy học bài luyện tập Chương 2: Thiết kế sử dụng lược đồ duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu lớp 12 Chương 3: Thực nghiệm phạm CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ VIỆC SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2. Định hƣớng đổi mới PPDH hoá học 1.2.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều 1.2.2. Dạy cách học 1.2.3. Dạy cách học hoá học 1.3. Tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học hóa học 5 1.3.1. Khái niệm tính tích cực 1.3.2. Tích cực học tập 1.3.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập. 1.3.4. Phương pháp dạy học tích cực 1.4 Phát huy tính tích cực của học sinh cho học sinh thông qua các bài ôn tập - luyện tập 1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, luyện tập 1.4.2. Các phương pháp thường được sử dụng trong bài dạy ôn tậpluyện tập 1.4.2.1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề [30] 1.4.2.2. Đàm thoại tìm tòi 1.4.2.3. Phương pháp dạy học theo nhóm 1.4.2.4. Sử dụng thí nghiệm hóa học các phương tiện trực quan trong bài ôn tậpluyện tập 1.4.2.5. Sử dụng bài tập hóa học 1.5. Lƣợc đồduy 1.5.1. Khái niệm lược đồ duy (bản đồ duy, sơ đồ duy) 1.5.2. Phương pháp lập lược đồ duy các phần mềm hỗ trợ 1.5.3. Sơ lược về phần mềm Mindjet MindManager 1.5.4. Ứng dụng lược đồ duy trong học tập 1.5.5. Nhận xét đánh giá về phương pháp 1.6. Thực trạng sử dụng lƣợc đồduy trong các bài ôn tập, luyện tập ở trƣờng phổ thông Tiểu kết chƣơng 1 Trong chương 1 chúng tôi đã trình bày những sở lý thuyết thực nghiệm của đề tài bao gồm: 1. Sự đóng góp của môn hoá học trong việc phát huy tính tích cực của hoc sinh. 2. Thực trạng giảng dạy môn hoá học nói chung việc áp dụng phương pháp sử dụng lược đồ duy trong các giờ luyện tập. 3. Trình bày về các bước xây dựng lược đồ duy. Tất cả những vấn đề trên là nền tảng sở để chúng tôi nghiên cứu việc sử dụng lược đồ duy để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong giờ luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 THPT ban bản, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒDUY CHO CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU LỚP 12 2.1. Nội dung kiến thức phân phối chƣơng trình các bài phần hoá hữu lớp 12 2.1.1 Chương trình phần hóa học hữu lớp 12 THPT ban bản 2.1.2 Phân phối chương trình hóa hữu lớp 12 THPT ban bản năm học 2010-2011 2.2. Lập lƣợc đồduy nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12 6 2.2.1. Lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 4 “ Luyện tập este chất béo” 2.2.2. Lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 7 “Luyện tập cấu tạo tính chất của cacbohiđrat” 2.2.3. Lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “Luyện tập cấu tạo tính chất của amin, aminoaxit protein” 2.2.4. Lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “Luyện tập polime vật liệu polime” 2.3. Sử dụng lƣợc đồduy hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên. 2.3.1. Sử dụng lược đồ duy để tự ôn tập hệ thống kiến thức. Bước 1: Thu thập thông tin Yêu cầu học sinh ở nhà tham khảo nội dung sách giáo khoa, lập lược đồ duy theo mẫu sau đây: ( Số lượng nhánh cấp 1, cấp 2 … thể thay đổi hoạt linh tùy từng bài học, từng nội dung kiến thức cũng như tùy từng học sinh) - Ở lớp theo dõi sơ đồ duy bài học, tham gia tích cực vào các hoạt động do giáo viên tổ chức (có thể học không cần phải ghi bài) Bước 2: Xử lí thông tin Yêu cầu học sinh về nhà ghi lại bài học từđồ duy. Bước 3: Ghi nhớ kiến thức Học bài theo sơ đồ duy từ bài học. Bước 4: Vận dụng kiến thức Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, làm thêm các bài tập khác trong sách bài tập sách tham khảo. Bước 5: Tự lập lược đồ duy các bài khác theo yêu cầu của giáo viên hoặc tùy thuộc vào nội dung cần ôn tập. 2.3.2. Sử dụng lược đồ duy để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên Khi sử dụng lược đồ duy để sơ đồ hóa tiến trình dạy học mỗi hoạt động chính là một nhánh cấp 1 của lược đồ duy. 2.4. Xây dựng lựa chọn tƣ liệu điện tử minh họa cho lƣợc đồduy trong bài dạy của giáo viên hỗ trợ học sinh tự học 2.4.1. Xây dựng ô chữ nhằm tích cực hóa học động của học sinh 2.5. Sử dụng lƣợc đồduy để dạy học bài luyện tập 2.5.1. Với đối tượng học sinh chưa biết cách lập lược đồ duy hoặc mới làm quen với lược đồ duy 7 Giáo viên sử dụng câu hỏi phát vấn để hình thành cấp độ thứ nhất của lược đồ duy. Giáo viên sử dụng hệ thống các câu hỏi bài tập một cách hợp lí, yêu cầu học sinh thực hiện để hoàn thiện cấp độ thứ 2, thứ 3 của lược đồ duy. Học sinh chủ yếu hoạt động theo nhóm để thực hiện yêu cầu của giáo viên trình bày kết quả hoạt động của nhóm vào bảng phụ. Từ kết quả hoạt động của học sinh, giáo viên chỉnh lí, kết luân mở dần các cấp độ của lược đồ duy. Sau trong quá trình hoàn thiện lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ, giáo viên thể củng cố kiên thức cho học sinh bằng các thí nghiệm, mô hình phân tử. Sau khi luyện tập củng cố kiến thức cho học sinh bằng trò chơi ô chữ. Tổ chức cho học sinh làm bài tập để củng cố, khắc sâu vận dụng kiến thức thông qua hệ thống các bài tập đã được sơ đồ hóa bằng lược đồ duy. 2.5.2. Với đối tượng học sinh đã biết phương pháp lập lược đồ duy Yêu cầu HS lập lược đồ duy phần kiến thức cần nhớ trước ở nhà. Giáo viên thay việc kiểm tra bài cũ bằng cách kiểm tra việc chuẩn bị lược đồ duy. Tổ chức cho học sinh trình bày phần kiến thức cần nhớ bằng lược đồ duy của các nhóm đã chuẩn bị được từ trước. Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp thảo luận nhóm để hoàn chỉnh lược đồ duy. Giáo viên chỉnh lí, nhận xét chốt lại bằng lược đồ duy đã chuẩn bị trước để học sinh so sánh với lược đồhọc sinh đã lập được tự bổ sung. 2.5.3. Một số chú ý khi sử dụng lược đồ duy để dạy học. 2.6. Hệ thống bài tập hóa học để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong các bài luyện tập phần hoá hữu lớp 12. 2.7. Thiết kế bài dạy luyện tập phần hoá hữu lớp 12. (4 bài) Tiểu kết chương 2 Trong chương 2 chúng tôi đã: - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager để xây dựng lược đồ duy giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cần nhớ trong các bài luyện tập hóa học hữu lớp 12 THPT ban bản. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập vận dụng kiến thức rèn kĩ năng hoá học cho học sinh của các bài luyện tập hóa học hữu lớp 12 THPT ban bản. - Thiết kế kế hoạch bài dạy cho 4 bài luyện tập hóa học hữu lớp 12 THPT ban bản, trong đó sử dụng xây dựng lược đồ duy cho nội dung phần kiến thức cần nhớ, thiết kế 4 giáo án theo lược đồ duy. 8 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nhiệm vụ, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm Địa bàn đối tượng thực nghiệm được thể hiện ở bảng sau: Trường THSP Lớp TN Lớp ĐC GV dạy THPT Kim Thành - Kim Thành Hải Dương 12 G 45 HS 12 H 44 HS Cô Lương Thị Huệ THPT Phúc Thành - Kinh Môn Hải Dương 12 E 43 HS 12 G 45 HS Thầy Ngô Đức Giang Các lớp thực nghiệm đối chứng được chọn ở mỗi trường đều tương đương nhau về trình độ khả năng học tập. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm vào năm học 2011-2012 theo phân phối chương trình của sở GD - ĐT Tỉnh Hải Dương. 3.3.2. Các bước thực nghiệm phạm Sau khi lựa chọn bài dạy thiết kế giáo án bài dạy, chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo các bước sau: + Tiến hành các giờ dạy theo kế hoạch: - Các giờ dạy được tiến hành theo đúng phân phối chương trình. - Tại lớp thực nghiệm dạy theo giáo án đề xuất trong luận văn, lớp đối chứng dạy theo giáo án của giáo viên thường sử dụng. - Giáo án cụ thể được trình bày ở phần phụ lục của luận văn + Tiến hành kiểm tra, đánh giá: - Tiến hành 2 bài kiểm tra 15 phút 1 bài 45 phút . Đề kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng giáo viên chấm. - Nội dung đề các bài kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục của luận văn. - Chấm bài theo thang điểm 10. Phân loại HS theo 4 nhóm: *Nhóm giỏi điểm 9, 10. *Nhóm khá điểm 7, 8. *Nhóm trung bình điểm 5, 6. *Nhóm yếu kém điểm dưới 5. + Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống toán học. Bài dạy thực nghiệm bài kiểm tra đánh giá được thể hiện ở bảng sau: 9 3.4. Xử lí thống kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.4.2. Kết quả thực nghiệm phạm Bảng 3.1a: Kết quả số HS đạt điểm X i của 3 bài kiểm tra. Trƣờng Lớp Đối tƣợng Số HS Bài KT Số học sinh đạt điểm X i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Kim Thành 12G TN 45 1 0 0 0 1 1 5 8 11 10 8 1 2 0 0 0 1 1 4 6 11 13 7 2 3 0 0 0 0 2 9 8 8 10 6 2 12H ĐC 44 1 0 0 1 1 4 9 11 8 5 5 0 2 0 0 1 3 3 8 10 8 6 5 0 3 0 0 0 2 3 10 8 9 8 4 0 THPT Phúc Thành 12E TN 43 1 0 0 0 1 2 5 7 10 11 6 1 2 0 0 0 0 2 6 6 10 10 8 1 3 0 0 0 0 3 6 7 9 10 8 0 12G ĐC 45 1 0 0 0 2 5 10 10 7 6 5 0 2 0 0 0 3 5 9 8 7 8 5 0 3 0 0 1 2 2 9 11 9 7 4 0 Bài dạy thực nghiệm Bài kiểm tra đánh giá Bài 1 Bài 4. Luyện tập: Este chất béo KT 15 phút (Bài 1) (Este chất béo) Bài 2 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo tính chất của cacbohiđrat . KT 15 phút (Bài 2) (Cấu tạo tính chất của cacbohiđrat) Bài 3 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo tính chất của amin, aminoaxit protein. KT 45 phút (Bài 3) (Cấu tạo tính chất của amin, aminoaxit protein + polime vật liệu polime) Bài 4 Bài15: Luyện tập Polime vật liệu polime. 10 Bảng 3.6. Phân loại kết quả thực nghiệm. Bài KT Phân loại kết quả học tập (%) % HS đạt điểm yếu kém (YK) % HS đạt điểm trung bình (TB) % HS đạt điểm khá (K) % HS đạt điểm giỏi (G) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 5.30 14.23 29.17 42.32 46.59 32.96 18.94 10.49 2 4.55 16.85 25.00 39.33 50.00 32.58 20.45 11.24 3 5.68 11.24 34.09 42.70 42.05 37.08 18.18 8.99 Tổng hợp 5.30 14.23 29.17 42.32 46.59 32.96 18.94 10.49 Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng Bài kiểm tra Các tham số đặc trƣng X S V (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 7.03 6.19 1.54 1.65 21.90 26.73 2 7.19 6.20 1.51 1.76 21.05 28.41 3 6.93 6.30 1.56 1.62 22.48 25.66 Tổng Hợp 7.05 6.23 1.54 1.68 21.85 26.96 Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 3 bài kiểm tra Lớp X  m S TN 7.05  0.09 1.54 ĐC 6.23  0.10 1.68 Từ đó ta tính được t = 8.30 Chọn  = 0.01 với k = 264 + 267 – 2 = 529, tra bảng phân phối Student ta k t ,  = 2,58. 3.5. Nhận xét Dựa trên các kết quả thực nghiệm phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm phạm thu được chúng tôi nhận thấy: [...]... nghiên cứu và sử dụng lược đồ duy trong việc thiết kế nội dung kiến thức cần nhớ, xây dựng lược đồ duy xác định nội dung cấu trúc hoạt động dạy học bài luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 Cụ thể: - Xây dựng được 4 lược đồ duy kiến thức cần nhớ - Thiết kế 4 lược đồ duy xác định nội dung cấu trúc hoạt động dạy học cho 4 bài luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 ban bản ở trường THPT... gia của 2 giáo viên, 177 học sinh đánh giá hiệu quả giờ họccác lớp thực nghiệm, đối chứng phân tích kết quả thu được Sau thực nghiệm nhận thấy, việc sử dụng lược đồ duy hiệu quả rất tốt, tạo được sự hứng thú với học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh khi học giờ ôn tập, tổng kết Kết quả thực nghiệm phạm chứng tỏ đề tài Thiết kế sử dụng lƣợc đồduy cho các bài luyện. .. bài luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh là cần thiết góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giờ học 2 Khuyến nghị - Đối với môn Hóa học, để nâng cao chất lượng giờ luyện tập, giáo viên cần phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phương pháp dạy học như học hợp tác theo nhóm nhỏ hoặc tổ chức cho học sinh xây dựng lược đồ duy kết hợp với... chọn liệu dạy học gồm: Trò chơi ô chữ, thí nghiệm, mô phỏng, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động cho bài luyện tập phần hóa hữu lớp 12 ban bản 11 4 Xây dựng tuyển chọn 60 bài tập tự luận, 120 bài tập trắc nghiệm khách quan, 2 bài kiểm tra 15 phút, 1 bài kiểm tra 45 phút bài luyện tập phần hóa học hữu lớp 12 ban bản ở trường THPT 5 Đã tiến hành thực nghiệm phạm với 4 giáo án bài luyện tập. .. Thực trạng về phương pháp dạy học hoá họccác trường trung học phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi mới phương pháp dạy học các môn học khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông theo hướng hoạt động hoá người học , ĐHSP, ĐHQG, Hà Nội, tr.37-51 13 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Đức Thâm, Đinh Quang Báo (1996), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B-94-27-02-PP, Bộ... tạo cho các em một phương pháp duy không chỉ trong giờ luyện tập môn Hóa học mà cả trong từng bài học các môn học khác KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ để ra, cụ thể: 1 Đã biết cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, đã nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn của đề tài 2 Đã nghiên cứu và sử dụng. .. nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản thế giới 15 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2006), Hóa học hữu Tập -1,2 Nxb Giáo dục 16 Cao Cự Giác (2006), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hoá học, tập 2, hoá học hữu Nxb Giáo dục 17 Guy Palmade (ngƣời dịch Song Kha) (2002), Các phương pháp phạm NXB Thế giới, Hà Nội 18 Phạm Văn Hoan (2002), Tuyển tập các bài tập hóa học THPT Nxb Giáo dục 19 Trần Duy Hƣng (2000),... nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng Như vậy là biện pháp mới đã hiệu quả thực sự Việc xây dựng lược đồ duy đã tạo được hứng thú rất lớn đối với học sinh, giúp các em tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong học tập tác dụng giúp các em thể tự tổng kết, khái quát hóa, đào sâu hơn nữa các kiến thức đã học Mặt khác phương pháp này lại rất đơn giản, dễ sử dụng, ngay cả khi các em không cần dùng... trợ của công nghệ thông tin - Đề nghị các trường, sở, các quan chức năng cần đầu hơn nữa phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại như: máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm thí nghiệm, các bộ dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, xây dựng các phòng học máy, phòng thí nghiệm chuẩn giúp giáo viên thể thực hiện đúng các phương pháp dạy học đặc trưng của môn Hóa học - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào... (2008), Sách giáo viên hóa học 12 Nxb giáo dục 9 Hoàng Chúng, Phương pháp thống toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương Pháp dạy học hoá học tập I Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê . Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh. - Thiết kế lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12. - Sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12. 4.2.

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w