1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học

53 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

1 PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHƯƠNG DẪN NHẬP. 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thay đổi từng ngày. Ngày càng có nhiều công nghệ mới ra đời thay thế cho công nghệ cũ. Những thành tựu của công nghệ mới này được ứng dụng vào đời sống hằng ngày mang lại nhiều tiện ích cho con người. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) là một điển hình. Ngày nay, trên thế giới Công nghệ RFID được ứ ng dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh, an ninh, ngân hàng, y học,…tuy nhiên ở Việt Nam công nghệ này chưa được phổ biến nhiều. Là một nước đi sau, chúng ta có lợi thế áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất để phát triển, như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm được thời gian. Tình hình trên thế giới: Tại các nước phát triển như: Tại Mỹ: thẻ tín dụng, thẻ visa, nhà ga, tàu điên ngầm, sân bay… Tại Ấn Độ: thu phí cầu đường, quản lý bệnh nhân… Tại Trung Quốc: chứng minh thư RFID, hộ chiếu điện tử… Nhật bản: Kiểm soát trẻ em bằng công nghệ RFID… rất nhiều quốc gia khác trên thế giới đã đang sử dụng công nghệ RFID Tình hình trong nước: Tại Việt Nam hiên nay đã có nhiều ứng dụng công nghệ RFID được triển khai: Trạm thu phí tự động: Xa lộ Hà nộ i (gần Cầu Sài Gòn, TP.HCM), Chơn Thành - tỉnh Bình Phước, Định An - Đức Trọng - Lâm Đồng,… Hệ thống đỗ xe tự động: tại Hầm đậu xe tòa nhà The Manor HCM 2 Bãi giữ xe thông minh: tai các trung tâm thương mại, bệnh viện, siêu thị Thương xá TAX, Hùng vương PLAZA, siêu thị coop mark… Sổ khám bệnh điên tử: ứng dụng công nghệ RFID 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi đi tìm hiểu những ứng dụng thực tế của công nghệ RFID hiệu quả thiết thực mà nó đem lại ta có thể khăng định rằng đây là một công nghệ tiên tiến có rất nhiều tiềm năng ứ ng dụng. Lý do Công nghệ RFID chưa được triển khai rộng rãi ở Việt Nam là do chi phí đầu tư cho một hệ thống RFID còn cao do chưa khai thác được nhiều ứng dụng của công nghệ này. Nhận định được những điều đó thấy được tiềm năng ứng dụng của công nghệ tiên tiến này em đã chọn đề tài: “ THIẾT KẾ THI CÔNG THIẾT BỊ NHẬN DẠNG DÙNG SÓNG RF ” ứng dụng công ngh ệ RFID (Radio Frequency Identification - công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng radio) Với mục đích góp phần nhỏ vào việc giới thiệu về công nghệ RFID tới mọi người thiết kế một mô hình ứng dụng thưc tế của công nghệ RFID. 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI • Nghiên cứu công nghệ RFID. • Nghiên cứu Tag RFID (transponder - thẻ). • Nghiên cứu reader (bộ đọc) • Thiết kế mô hình giao tiếp vi điề u khiển với máy tính điều khiển cửa tự động • Thiết kế giao diện phần mềm quản lý. • Khi nhận được tín hiệu từ reader thì hiển thị dữ liệu của thẻ thông tin được lưu trong cơ sở dữ liệu 1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Rèn luyện một số kỹ năng nghiên cứu, đọc, hiểu tài liệu, làm việc độc lập 3 • Ứng dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu công nghệ tiên tiến trên thế giới để áp dụng trong hoàn cảnh thực tế. • Tìm hiểu công nghệ RFID các ứng dụng của RFID. • Tìm hiểu cách thiết kế thi công mạch đọc hiển thị dữ liệu từ tag RFID. • Nghiên cứu về quá trình giao tiếp giữa máy tính vi điều khiển. • Thiết kế giao diện phần mề m điều khiển quản lý 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Sử dụng những kiến thức cơ bản đã học về điện tử cơ bản, kỹ thuật số, vi xử lý.… • Tham khảo các tài liệu ở thư viện, Internet. • Tham khảo ý kiến từ thầy cô, bạn bè. • Ứng dụng các phần mềm điện tử: Orcad, PIC CCS-C, Proteus, Visual C#, SQL Database… 1.6 K Ế HOẠCH NGHIÊN CỨU Tuần 1: Xác định tên đề tài, đăng ký đề tài với khoa Tuần 2-4: Thu thập tài liệu, soạn đề cương nghiên cứu. Tuần 5-7: Đọc, xử lý tài liệu tham khảo một số mạch RFID có sẵn. Tuần 8- 10: Thiết kế mạch giao tiếp máy tính vi điều khiển Tuần 11-13: Thi công phần cứng mô hình cửa tự động Tuần 14- 16: Viết giao diện ph ần mềm quản lý giao tiếp máy tính. Tuần 17-18: Chạy thử hoàn thiện chương trình. Tuần 19: Hoàn tất bài thuyết trình in thử cuốn báo cáo Tuần 20: Hoàn tất các phần nộp đề tài. 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ RFID 2.1 LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ RFID RFID là một công nghệ mới trong việc nhận dạng các đối tượng, tương tự như mã vạch nhưng nó có nhiều ưu điểm hiệu quả hơn. Hệ thống RFID lần đầu tiên được sừ dụng vào năm 1940 do quân đội sử dụng để phân biệt máy bay của mình máy bay của địch. Các thẻ RFID được đặ t trên máy bay của đồng minh những thẻ đó sẽ gửi thông tin nhận dạng của máy bay hàm ý là “ quâ n mình” khi được truy vấn bởi tín hiệu radar. Hệ thống đó được gọi là IFF (Identify: Friend or Foe). Sau đó vòng xoay của sự phát triển RFID đã được lặp lại. Năm 1950 là 1 thời đại của việc khảo sát của kĩ thuật RFID theo sự phát triển trong sóng radio radar vào năm 1930 1940. Năm 1960 mở đầu cho việc khảo sát RFID của những năm 1970. Các hoạt động thương mại đang diễn ra vào những năm 1960 các công nghệ cảm biến các điểm kiểm tra (checkpoint) đã được tìm ra vào cuối những năm 1960. Các công ty đó đã phát triển kỹ thuật sử dụng thiết bị giám sát sản phẩm điện tử (EAS) để chống lại việc trộm cắp. EAS được người ta cho rằng là sẽ được sử dụng rộng rãi trong thương mại RFID cũng được phát triển. Đ ến những năm 1980 thì đó là những năm RFID được triển khai 1 cách rộng rãi được phát triển dưới nhiều dạng khác nhau đặc biệt là ở Mỹ được sử dụng cho việc vận chuyển, kiểm tra nhân sự với phạm vi nhỏ hơn là cho việc giám sát động vật. Còn ở châu âu sự quan tâm lớn nhất cho các hệ thống giám sát động vật ở khoàng cách ngắn, trong công nghiệp trong các ứng dụng liên quan nó cũng được phát tri ển rộng rãi ở Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Nauy v.v . Đ ến những năm 1990 là một thập niên quan trọng cho RFID một khi nó là trọng tâm của sự triển khai các hệ thống tính cước điện tử ở Mỹ. Hệ thống tính cước điện tử trên đường cao tốc được hình thành đầu tiên trên thế giới vào năm 1991 tại Oklahoma, nơi đó xe cộ có thể đi qua điểm tính cước điện tử để nộp phí con đường mình đi mà không bị c ản trở bởi các trạm tính cước hoặc cả các camera theo dõi để cưỡng chế. Tập hợp các hệ thống tính cước quản lí giao thông đầu tiên trên thế 5 giới được thiết lập gần vùng Houston vào năm 1992. Sự quan tâm đến RFID cho các ứng dụng ở châu âu trong suốt những năm 1990. Cả công nghệ viba cảm ứng đều được tìm ra được sử dụng cho việc tính cước, điều khiển truy nhập sự đa dạng hóa các ứng dụng trong thương mại. Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG RFID Các hệ thống RFID có thể được phân biệt với nhau theo ba cách khác nhau dựa trên các thuộc tính đặc trưng dưới đây: • Tần số hoạt động • Phạm vi đọc • Phương pháp ghép nối vật lý 2.2.1 Tần số hoạt động Tần số hoạt động là thuộ c tính quan trọng nhất của một hệ thống RFID. Đó là tần số mà tại đó, reader sẽ truyền đi các tín hiệu của nó. Nó gắn kết chặt chẽ với một thuộc tính điển hình, đó là đọc từ một khoảng cách xa. Trong hầu hết 6 các trường hợp, tần số của một hệ thống RFID được quyết định bởi khoảng cách cần thiết để việc thực hiện đọc thành công. 2.2.2 Phạm vi đọc Phạm vi đọc của một hệ thống RFID được xác định là khoảng cách giữa thẻ reader. Từ đây ta thấy một hệ thống RFID có thể được phân chia thành ba kiểu dưới đây: • Trự c tiếp: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc thấp hơn 1 cm. Một vài hệ thống LF HF RFID thuộc về nhóm này. • Tầm gần: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc từ 1 cm tới 100 cm. Đa phần các hệ thống RFID hoạt động tại các dải tần LF HF thuộc về nhóm này. • Tầm xa: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc lớn hơn 100 cm. Các hệ thống RFID đang hoạt động trong dả i tần UHF phạm vi tần số vi ba thuộc về nhóm này. 2.2.3 Phương pháp ghép nối vật lý Việc ghép nối vật lý mà ta đề cập tới ở đây là nói tới phương pháp sử dụng để ghép nối giữa thẻ anten (tức là, đó là một cơ chế mà theo đó năng lượng được dịch chuyển từ thẻ tới anten). Dựa trên tiêu chí này, có ba kiểu hệ thống RFID khác nhau dưới đây: • Từ trườ ng: Đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ thống được ghép nối theo kiểu điện kháng. Một vài hệ thống RFID LF HF là thuộc về nhóm này. • Điện trường: Đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ thống được ghép nối theo kiểu điện dung. Nhóm này cũng chủ yếu bao gồm các hệ thống RFID LF HF. 7 • Điện từ trường: Phần lớn các hệ thống RFID thuộc lớp này cũng được gọi là các hệ thống backscatter. Các hệ thống RFID hoạt động trong phạm vi dải tần số UHF vi ba thuộc về nhóm này. 2.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG RFID Một hệ thống RFID là một tập hợp các thành phần nhằm thực hiện một giải pháp RFID. Nói chung một hệ thống RFID bao gồm các thành ph ần dưới đây: • Thẻ: Đây là một thành phần bắt buộc của bất cứ hệ thống RFID nào • Thiết bị đọc thẻ: Đây cũng là một thành phần bắt buộc • Anten của thiết bị đọc thẻ: Đây là cũng là một thành phần bắt buộc phải có. Ngày nay một số reader đã được tích hợp anten lên trên nó, vì vậy kích thước của nó đã giảm đi rất nhiều. • Khối điều khiển: Đây là một thành phần quan trọng. Tuy nhiên hầu hết các reader thế hệ mới đều đã tích hợp thành phần này lên trên chúng. • Các cảm biến, bộ truyền động, bộ báo hiệu: Đây là các thành phần tùy chọn, được sử dụng ở đầu vào đầu ra hệ thống RFID. • Máy chủ hệ thống phần mềm: Về mặt lý thuyết, mộ t hệ thống RFID có thể hoạt động một cách độc lập mà không cần tới thành phần này.Tuy nhiên trong thực tế, nếu không có thành phần này thì hệ thống RFID gần như vô giá trị. • Cơ sở hạ tầng truyền thông: Thành phần quan trọng này là một tập hợp bao gồm cả mạng có dây không dây cơ sở hạ tầng kết nối nối tiếp, để có thể kết nối các thành phần đ ã liệt phía trên với nhau. Dưới đây là sơ đồ của một hệ thống RFID: 8 Hình 2.1: Sơ đồ khối của một hệ thống RFID 2.4 PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID Một hệ thống RFID có ba thành phần cơ bản: tag, đầu đọc, một máy chủ. Tag RFID gồm chip bán dẫn nhỏ anten được thu nhỏ trong một số hình thức đóng gói. Vài tag RFID giống như những nhãn giấy được ứng dụng để bỏ vào hộp đóng gói. Một số khác được dán vào các vách của các thùng chứa làm bằng plastic. Còn một số khác được xây dựng thành miếng da bao cổ tay. Mỗi tag được lập trình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi không dây đối tượng hoặc con người đang gắn tag đó. Bởi vì các chip được sử dụng trong tag RFID có thể giữ một số lượng lớn dữ liệu, chúng có thể chứa thông tin nh ư chuỗi số, thời dấu, hướng dẫn cấu hình, dữ liệu siêu cao tần (UHF) ho ặc sóng cực ngắn (viba). Các hệ thống trong siêu thị ngày nay hoạt động ở băng thông UHF, trong khi các hệ thống RFID cũ sử dụng băng thông LF HF. Băng thông viba đang đư ợc để dành cho các ứng dụng trong tương lai. Các tag có thể được cấp nguồn bởi một bộ pin thu nhỏ trong tag (các tag tích cực) hoặc bởi reader mà nó “wake up” (đánh thức) tag để yêu cầu trả lời khi tag đang trong phạm vi (tag thụ động). 9 Hình 2.2 Hoạt động giữa tag reader RFID Tag tích cực đọc xa 100 feet tính từ reader có thể là tag RW (với bộ nhớ được viết lên xóa như một ổ cứng máy tính) hoặc là tag RO. Tag thụ động có thể được đọc xa reader 20 feet có bộ nhớ RO. Kích thước tag, giá cả, dải đọc, độ chính xác đọc/ghi, tốc độ dữ liệu chức năng hệ thống thay đổi theo đặc điểm nêu ra trong thiết kế dải t ần hệ thống FRID sử dụng. Reader gồm một anten liên lạc với tag một đơn vị đo điện tử học đã được nối mạng với máy chủ. Đơn vị đo tiếp sóng giữa máy chủ tất cả các tag trong phạm vi đọc của anten, cho phép một đầu đọc liên lạc đồng thời với hàng trăm tag. Nó cũng thực thi các chức n ăng bảo mật như mã hóa/ giải mã xác thực người dùng. Reader có thể phát hiện tag ngay cả khi không nhìn thấy chúng. Hầu hết các mạng RFID gồm nhiều tag nhiều đầu đọc được nối mạng với nhau bởi một máy tính trung tâm, hầu như thường là một trạm làm việc gọn để bàn. Máy chủ xử lý dữ liệu mà các reader thu thập từ các tag dịch nó giữa mạng RFID các hệ thống công nghệ thông tin lớn hơn, mà nơi đó quản lý dây chuyền hoặc c ơ sở dữ liệu quản lý có thể thực thi. Middleware là phần mềm nối hệ thống RFID với một hệ thống IT quản lý luồng dữ liệu. 10 2.5 Các tiêu chuẩn công nghệ Nhiều tiêu chuẩn công nghệ RFID đã được đề xuất từ nhiều tổ chức khác nhau trên thế giới. Để mô tả đầy đủ về các tiêu chuẩn đó, có lẽ phải cần đến cả một cuốn sách về nó. Nên ở đây ta chỉ đề cập sơ qua về một số tiêu chuẩn đang sử dụng ngày nay được đa số các công ty sả n xuất các thiết bị RFID tuân thủ theo. Dưới đây là tên các tiêu chuẩn chính cùng tên các các tổ chức định nghĩa nó đi kèm theo: • ANSI (American National Standards Institute) • AIAG (Automotive Industry Action Group) • EAN.UCC (European Article Numbering Association International, Uniform Code Council) • EPCglobal • ISO (International Organization for Standardization) • ETSI (European Telecommunications Standards Institute) • ERO (European Radiocommunications Office) • UPU (Universal Postal Union) • ASTM (American Society for Testing and Materials). • CEN (Comité Européen Normalisation (European Comite for Standardization ) Bây giờ ta sẽ tìm hiểu sơ qua về hai tiêu chuẩn ANSI EPCglobal để có cái nhìn tổng quan về chúng. 2.5.1 Tiêu chuẩn ANSI ANSI là một tổ chức tư nhân phi lợi nhuận, thường chủ động đề ra các tiêu chuẩn các hệ thống đánh giá chuẩn của Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của viện là nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trong kinh doanh cũng như chất . “ THI T KẾ VÀ THI CÔNG THI T BỊ NHẬN DẠNG DÙNG SÓNG RF ” ứng dụng công ngh ệ RFID (Radio Frequency Identification - công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng. • Tìm hiểu công nghệ RFID và các ứng dụng của RFID. • Tìm hiểu cách thi t kế và thi công mạch đọc và hiển thị dữ liệu từ tag RFID. • Nghiên cứu về quá

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Hoàng Quốc Vương, Kĩ thuật nhận dạng bằng sóng vô tuyến RFID [7] http://congdongcviet.com/ Link
[1] Nguyễn Khánh An - Trương Quốc Dũng, Nghiên cứu và thiết kế Module thu phát sử dụng công nghệ RFID, ĐH SPKT TPHCM – 2009 Khác
[2] Trần Phan Bình, Thiết kế hệ thống quản lý bệnh nhân dùng công nghệ RFID, Đại học SPKT Hưng Yên – 2010 Khác
[3] Võ Phước Hậu, Thiết kế và thi công mô hình hệ thống ra vào ứng dụng công nghệ RFID, ĐH BK TPHCM – 2010 Khác
[4] Võ Việt Hưng - Phạm Nam Thái, Quản lý biển số xe bằng RFID, ĐH BK TPHCM – 2010 Khác
[5] Lâm Quí Long - Phạm Duy Nghiệp, Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ thống quản lý dùng công nghệ nhận dạng không dây RFID, ĐH SPKT TPHCM – 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID (Trang 5)
Bảng  2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID  2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
ng 2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG RFID (Trang 5)
Hình 2.1: Sơ đồ khối của một hệ thống RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.1 Sơ đồ khối của một hệ thống RFID (Trang 8)
Hình 2.1: Sơ đồ khối của một hệ thống RFID  2.4   PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.1 Sơ đồ khối của một hệ thống RFID 2.4 PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID (Trang 8)
Hình 2.2 Hoạt động giữa tag và reader RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.2 Hoạt động giữa tag và reader RFID (Trang 9)
Hình 2.2 Hoạt động giữa tag và reader RFID - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.2 Hoạt động giữa tag và reader RFID (Trang 9)
Hình 2.3 ứng dụng thẻ truy nhập - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.3 ứng dụng thẻ truy nhập (Trang 15)
Hình 2.3 ứng dụng thẻ truy nhập - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 2.3 ứng dụng thẻ truy nhập (Trang 15)
CHƯƠNG 3: TAG RFID 3.1Tần số hoạt động.  - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
3 TAG RFID 3.1Tần số hoạt động. (Trang 17)
Dưới đây là hình ảnh minh họa các thành phần thẻ thụ động trong thực tế: - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
i đây là hình ảnh minh họa các thành phần thẻ thụ động trong thực tế: (Trang 19)
Hình 3.1 Các thành phần của thẻ thụ động - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.1 Các thành phần của thẻ thụ động (Trang 19)
Hình 3.2 Các thẻ LF của hãng Texas Instruments - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.2 Các thẻ LF của hãng Texas Instruments (Trang 20)
Hình 3.2 Các thẻ LF của hãng Texas Instruments - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.2 Các thẻ LF của hãng Texas Instruments (Trang 20)
Hình 3.3 Các thẻ 2.45 GHz của hãng Alien Technology - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.3 Các thẻ 2.45 GHz của hãng Alien Technology (Trang 21)
Hình 3.4 Các thẻ 915 MHz của hãng Intermec Corporatio - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.4 Các thẻ 915 MHz của hãng Intermec Corporatio (Trang 21)
Hình 3.3 Các thẻ 2.45 GHz của hãng Alien Technology - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.3 Các thẻ 2.45 GHz của hãng Alien Technology (Trang 21)
Hình 3.4 Các thẻ 915 MHz của hãng Intermec Corporatio   3.2.1.1  Thành  phần vi chip - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.4 Các thẻ 915 MHz của hãng Intermec Corporatio 3.2.1.1 Thành phần vi chip (Trang 21)
“một lưỡng cực gấp-3 day”. Hình dưới chỉ ra hình dạng minh họa một vài kiểu anten này - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
m ột lưỡng cực gấp-3 day”. Hình dưới chỉ ra hình dạng minh họa một vài kiểu anten này (Trang 23)
Hình 3.6 Các kiểu anten lưỡng cực - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.6 Các kiểu anten lưỡng cực (Trang 23)
Còn tiếp theo là hình ảnh thực tế của thẻ tích cực của các hãng sản xuất lớn: - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
n tiếp theo là hình ảnh thực tế của thẻ tích cực của các hãng sản xuất lớn: (Trang 25)
Hình 3.7 Các thành phần bên trong một thẻ tích cực - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.7 Các thành phần bên trong một thẻ tích cực (Trang 25)
Hình 3.7 Các thành phần bên trong một thẻ tích cực - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.7 Các thành phần bên trong một thẻ tích cực (Trang 25)
Hình 3.8 Các thẻ tích cực dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) của hãng RFCode,  Inc - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.8 Các thẻ tích cực dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) của hãng RFCode, Inc (Trang 25)
Hình 3.9 Các thẻ bán tích cực 2.45 GHz của hãng Alien Technology - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.9 Các thẻ bán tích cực 2.45 GHz của hãng Alien Technology (Trang 27)
Dưới đây là hình ảnh thực tế của thẻ bán tích cực từ các hãng sản xuất lớn trên thế - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
i đây là hình ảnh thực tế của thẻ bán tích cực từ các hãng sản xuất lớn trên thế (Trang 27)
Hình 3.9 Các thẻ bán tích cực 2.45 GHz của hãng Alien Technology - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.9 Các thẻ bán tích cực 2.45 GHz của hãng Alien Technology (Trang 27)
Hình 3.10 Các thẻ bán tích cực 915 MHz/2.45 GHz của hãng TransCore - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.10 Các thẻ bán tích cực 915 MHz/2.45 GHz của hãng TransCore (Trang 28)
Hình 3.10 Các thẻ bán tích cực 915 MHz/2.45 GHz của hãng TransCore - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 3.10 Các thẻ bán tích cực 915 MHz/2.45 GHz của hãng TransCore (Trang 28)
Hình 4.1 Các thành phần bên trong reader - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.1 Các thành phần bên trong reader (Trang 31)
Hình 4.1 Các thành phần bên trong reader  4.1.1 Máy phát - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.1 Các thành phần bên trong reader 4.1.1 Máy phát (Trang 31)
Hình 4.2 Reader mạng dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) hỗ trợ giao tiếp mạng có dây và không dây của hãng RFCode, Inc - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.2 Reader mạng dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) hỗ trợ giao tiếp mạng có dây và không dây của hãng RFCode, Inc (Trang 35)
Hình 4.2 Reader mạng dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) hỗ trợ giao tiếp mạng có - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.2 Reader mạng dải UHF tần số thấp (303.8 MHz) hỗ trợ giao tiếp mạng có (Trang 35)
Hình 4.3 Reader cố định - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.3 Reader cố định (Trang 36)
các thiết bị loại này đang có xu hướng giảm dần. Dưới đây là hình thiết bị reader - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
c ác thiết bị loại này đang có xu hướng giảm dần. Dưới đây là hình thiết bị reader (Trang 36)
Hình 4.3 Reader cố định  4.2.2.2 Reader cầm tay - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.3 Reader cố định 4.2.2.2 Reader cầm tay (Trang 36)
Hình 4.4 Reader cầm tay - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.4 Reader cầm tay (Trang 36)
Hình 4.5 Trường gần và trường xa - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.5 Trường gần và trường xa (Trang 38)
Hình 4.5 Trường gần và trường xa - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.5 Trường gần và trường xa (Trang 38)
Hình 4.6 Điều chế backscatter - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.6 Điều chế backscatter (Trang 39)
Hình 4.6 Điều chế backscatter  4.3.3.2 Kiểu transmitter. - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.6 Điều chế backscatter 4.3.3.2 Kiểu transmitter (Trang 39)
Hình dưới minh họa phương pháp truyền thông tin theo kiểu transmitter. - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình d ưới minh họa phương pháp truyền thông tin theo kiểu transmitter (Trang 40)
Hình 4.8 Kiểu transponder  4.4 Anten của reader - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 4.8 Kiểu transponder 4.4 Anten của reader (Trang 41)
Hình 5.2 mạch giao tiếp RS232 - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.2 mạch giao tiếp RS232 (Trang 43)
Hình 5.2 mạch giao tiếp RS232 - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.2 mạch giao tiếp RS232 (Trang 43)
Hình 5.1 mạch nguồn - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.1 mạch nguồn (Trang 43)
Hình 5.3 mạch vi điều khiển - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.3 mạch vi điều khiển (Trang 44)
Hình 5.3 mạch vi điều khiển - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.3 mạch vi điều khiển (Trang 44)
Hình 5.4 mạch công suất - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.4 mạch công suất (Trang 45)
Hình 5.4 mạch công suất - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.4 mạch công suất (Trang 45)
Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch (Trang 46)
Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch (Trang 46)
Hình 6.1 Trang giao diện chính - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.1 Trang giao diện chính (Trang 48)
Hình 6.1 Trang giao diện chính - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.1 Trang giao diện chính (Trang 48)
Hình 6.2 Trang giao diện thay đổi thông tin nhân viên - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.2 Trang giao diện thay đổi thông tin nhân viên (Trang 49)
Hình 6.3 Trang giao diện điều khiển comport - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.3 Trang giao diện điều khiển comport (Trang 49)
Hình 6.2 Trang giao diện thay đổi thông tin nhân viên - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.2 Trang giao diện thay đổi thông tin nhân viên (Trang 49)
Hình 6.4 Trang giao diện thay đổi thôn tin khác - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.4 Trang giao diện thay đổi thôn tin khác (Trang 50)
Hình 6.5 Trang giao diện tính lương cho nhân viên - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.5 Trang giao diện tính lương cho nhân viên (Trang 50)
Hình 6.4 Trang giao diện thay đổi thôn tin khác - Thiết kế và thi công thiết bị nhận dạng dùng sóng RF báo cáo nghiên cứu khoa học
Hình 6.4 Trang giao diện thay đổi thôn tin khác (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w