Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
496,84 KB
Nội dung
Nhữngbiệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủahọc
sinh tronggiờvănhọcsửởtrunghọcphổthông
Bùi Thị Thanh Hòa
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lí luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: GS.TS Phan Trọng Luận
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận và thực trạng giảng dạy, học tập vănhọcsửở
trung họcphổ thông. Đưa ra những định hướng và biệnpháp tổ chức hoạtđộng
của họcsinhtronggiờvănhọc sử: những định hướng tổ chức hoạtđộngcủahọc
sinh tronggiờvănhọcsử (tác giả) ởtrunghọcphổthông (THPT); nhữngbiện
pháp tíchcựchóahoạtđộngcủahọcsinhtronggiờhọcvănhọcsử (VSH) tác giả
ở THPT. Thiết kế thể nghiệm và đề xuất nhữngbiệnpháptíchcựchóahoạtđộng
của họcsinhtronggiờvănhọcsửở THPT.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Giờ học; Trunghọcphổ thông; Ngữ văn;
Văn họcsử
Content
1. Lý do chọn đề tài.
1.1.Vấn đề tíchcựchóahoạtđộngcủa người họctronghoạtđộng dạy học đã trở
thành nguyên lí của dạy học hiện đại và được vận dụng vào tất cả các môn học kể cả
Văn học sử.
Nhà trường là nơi giúp cho mỗi công dân thay đổi quan niệm sống và hoạtđộnghọc
tập phù hợp với yêu cầu của thời đại ngày nay, thời đại mà mỗi con người phải năng
động, tíchcực và sáng tạo. Muốn học tập năng động, tíchcực và sáng tạo thì người học
phải biết phát huy cao độ tiềm năng của bản thân. Vì vậy, tíchcựchóahoạtđộngcủa
người học là vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại. Nó đã trở thành nguyên
lí của dạy học hiện đại và được vận dụng vào tất cả các bộ môn nói chung, bộ môn văn
học sử nói riêng.
1.2. Đổi mới về Phương pháp dạy họcở THPT đã được tiến hành trong nhiều năm nay
nhưng việc đổi mới PP giảng dạy vănhọcsửvẫn là một khâu hiện nay chưa được
quan tâm nhiều.
Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI, thế kỷ củanhững cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật, hội nhập và phát triển. Trước tình hình đó, để hội nhập được với xu thế phát triển
chung của thế giới, của thời đại, một yêu cầu cấp bách đang đặt ra đối với nền giáo dục
nước ta là: Phải không ngừng đổi mới hiện đại hóa nội dung và phương pháp dạy học.
Vấn đề phát huy tính tíchcựchọc tập củahọcsinh đã được đặt ra trong ngành giáo
dục nước ta từ những năm 1960. Cũng ở thời điểm đó, trong các trường sư phạm đã có
khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trong cải cách giáo dục
lần hai, năm 1980, phát huy tính tíchcực đã là một trongnhững phương hướng cải cách,
nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo làm chủ đất nước.
Thế nhưng, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy họcở trường phổ
thông chưa được nhiều; phổbiếnvẫn là cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học
sách vở. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới học tập chủ động, sáng
tạo. Nhưngtrong thực tế, việc giảng dạy vănhọcsử còn nằm trong quĩ đạo của lối dạy
học cũ không phát huy được năng lực học tập củahọc sinh.
Với các bài vănhọc sử, lượng kiến thức nhiều, khó và mới nên giáo viên chủ
yếu sử dụng phương pháp thuyết trình. Dạy thuyết trình thì đánh giá kết quả tùy thuộc
vào khả năng tái hiện lượng kiến thức nhiều hay ít theo lời giảng của GV hay theo sách
giáo khoa của HS, khả năng sáng tạo củahọcsinh không có cơ hội để phát triển. Lối dạy
này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy các giờvănhọc sử.
Đối với các bài vănhọc sử, làm thế nào để họcsinh không thờ ơ với bài giảng,
hứng thú say mê tìm hiểu và phát huy được tính sáng tạo? Làm thế nào để rèn luyện năng
lực tự nghiên cứu, tự hoạtđộng trên văn bản cho học sinh? Vì vậy cách thức tổ chức
những hình thức hoạtđộngcủahọcsinhtronggiờhọcvănhọcsửở trường trunghọcphổ
thông giúp các em hình thành năng lực tự nghiên cứu, tự hoạtđộng trên văn bản là việc
làm cần thiết, sát thực.
1.3. Tình trạng quá tải học đường gần đây trở thành vấn đề rất bức xúc trong xã hội.
Giờ họcvănhọcsử là giờhọc có nhiều nhân tố làm cho việc quá tải càng nặng nề hơn
nên cần có một sự đổi mới.
Các bài vănhọcsử thường có lượng kiến thức nhiều, khó và mới. Đó là những
bài dạy về tác giả văn học, giai đoạn vănhọc hay một trào lưu vănhọcNhưng vì yêu
cầu của bộ môn nên những bài học này không thể loại bỏ khỏi chương trình SGK. Vấn đề
đặt ra không phải ở việc cắt giảm nội dung kiến thức mà là người dạy phải có biệnpháp
vừa đảm bảo được mục tiêu bài dạy học, vừa giúp họcsinh giảm bớt cảm giác nặng nề,
thụ độngtrong mỗi giờhọcvănhọc sử, để các em có thể tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập, tự tìm tòi, khám phá kiến thức
Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn Ngữ vănở nhà trường
trung họcphổ thông, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học vănhọc sử. Bởi vậy, việc đề ra những định hướng và biệnpháp tổ chức hoạtđộng
của họcsinhtronggiờvănhọcsử là một việc làm góp phần đổi mới phương pháp dạy
học nói chung, phương pháp dạy loại bài vănhọcsử nói riêng. Trên cơ sở đó phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọcsinhtronghọc tập, đồng thời rèn luyện và hình
thành ý chí cao đẹp của mỗi con người trên đường lập nghiệp.
2. Lịch sửvấn đề.
Vấn đề tổ chức nhữnghoạtđộngcủahọcsinh đã được nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới cũng như
trong nước đều nhấn mạnh việc thường xuyên cần thiết phải tổ chức hoạtđộng tự nghiên
cứu cho mọi đối tượng ở mọi cấp học, bậc học.
Ở nước ngoài, trong sách “Học tập hợp lí” do R.Retzke (Đức) chủ biên, nhóm
tác giả đã đề cập đến vấn đề bồi dưỡng năng lực tự nghiên cứu cho họcsinh mới vào
trường. Năm 1984 nhà xuất bản thanh niên giới thiệu cuốn “Nghiên cứu và học tập như
thế nào” của tác giả HeBơ Smit-man (Đức).Nội dung cuốn sách đề cập tới nhiều vấn đề
về phương pháp. Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác như cuốn “Phương
pháp dạy và học hiệu quả” của Carl Rogers - một nhà giáo dục học, tâm lí học người Mỹ
do Cao Đình Quát dịch. Cuốn “Phát huy tính tíchcựchọc tập củahọcsinh như thế nào”
của I.F.Kharlamốp.
Ở nước ta, tiếp tục những cố gắng cải tiến phương pháp dạy học, các hội nghị
chuyên đề liên tiếp được mở ra từ những năm 1960, 1970 cho đến nay. Bộ giáo dục cũng
như các nhà khoa học đã đưa ra nhiều biệnpháp như: “Biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo”, “Thầy chủ đạo, trò chủ động” (1970) hoặc “Phát huy vai trò chủ thể của
học sinh” (1980), “Phát huy tính tíchcựccủahọc sinh”…
Các bài vănhọcsử chiếm vị trí quan trọngtrong chương trình vănhọc nhà
trường cũng nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của các giáo sư về Phương pháp giảng
dạy văn học. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: “Mấy vấn đề giảng dạy văn
học sửở nhà trường phổthông cấp III”, và “Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học”
(Phan Trọng Luận), một chương trong giáo trình “Phương pháp dạy học văn” (Tác giả
Phan Trọng Luận chủ biên).
Tuy nhiên, “những biệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủahọcsinhtronggiờvăn
học sửởTrunghọcphổ thông” lại là vấn để mới mẻ và tương đối phức tạp chưa từng
được nghiên cứu chuyên sâu.
3. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng dạy họctrong một giờhọcvănhọcsử
đồng thời đề ra biệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủahọcsinhtronggiờhọcvănhọcsửở
trung họcphổ thông.
4. Giả thuyết khoa họccủa luận văn.
Nếu nhữngbiệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủahọcsinhtronggiờvănhọcsử
được thực thi thì hiệu quả toàn diện củagiờhọc VHS sẽ được nâng cao và việc đổi mới
phương pháp dạy họcvănở nhà trường phổthông cũng được triển khai về bề sâu của
môn học.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận vănsử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát
5.3. Phương pháp so sánh tổng hợp
5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
6. Phạm vi nghiên cứu.
Những hình thức hoạtđộngcủahọcsinh THPT trong các bài vănhọcsử được
tiến hành ở các bài VHS tác giả trong sách giáo khoa Ngữ Văn THPT (chương trình
chuẩn và chương trình nâng cao).
7. Nhiệm vụ của luận văn.
Nghiên cứu những tiền đề lý luận cần thiết về khả năng nhận thức củahọcsinh
THPT trong việc chiếm lĩnh nhữngvăn bản vănhọc sử.
Nghiên cứu thực trạng dạy và họcvănhọcsửở THPT.
Đề xuất nhữngbiệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủahọcsinhtronggiờvăn
học sửở THPT.
8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu; Kết luận và khuyến nghị; Tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm các chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực trạng giảng dạy, học tập vănhọcsửởtrunghọc
phổ thông.
- Chương 2: Những định hướng và biệnpháp tổ chức hoạtđộngcủahọcsinhtrong
giờ vănhọc sử.
- Chương 3: Thiết kế thể nghiệm.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
VĂN HỌCSỬỞTRUNGHỌCPHỔTHÔNG
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Khái niệm tíchcực hóa.
Tính tíchcực nhận thức là trạng thái hoạtđộngcủahọcsinh đặc trưngở khát vọng
học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
Tích cựchóahoạtđộng nhận thức củahọcsinh là một trongnhững nhiệm vụ của
thầy giáo trong nhà trường và cũng là một trongnhữngbiệnpháp nâng cao chất lượng
dạy học.
Tích cựchóahoạtđộngcủahọcsinh là cách để giáo viên phát hiện những quan
niệm sai lệch củahọcsinh qua đó có biệnpháp để khắc phục những hạn chế đó. Vì thế
việc khắc phục những quan niệm củahọcsinh có vai trò quan trọngtrong nhà trường
nhằm tíchcựchóahoạtđộng nhận thức củahọc sinh.
1.1.2. Phương pháp dạy họctích cực.
Phương pháp dạy họctíchcực là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháptíchcực hướng tới việc hoạtđộng hóa,
tích cựchóahoạtđộng nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích
cực của người học chứ không phải của người dạy.
Phương pháp dạy họctíchcực có những đặc trưng cơ bản sau:
Dạy họcthông qua các hoạtđộngcủahọc sinh: PP tíchcực dựa trên cơ sở tâm
lý cho rằng nhân cách của trẻ được hình thành thông qua các hoạtđộng có ý thức.
Trong phương pháptích cực, người học, đối tượng củahoạtđộng dạy, đồng thời
là chủ thể củahoạtđộng học, được cuốn hút vào các hoạtđộng do giáo viên tổ chức và
chỉ đạo. Thông qua nhữnghoạtđộng đó, người học khám phá những điều mình chưa biết.
Từ đó nắm vững kiến thức, kĩ năng mới đồng thời tìm ra được phương pháp khám phá
những kiến thức, kĩ năng đó và bộc lộ được phần sáng tạo của bản thân.
Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học: PP tíchcực xem việc rèn
luyện phương pháphọc tập cho họcsinh không chỉ là biện pháp, phương tiện nâng cao
hiệu quả dạy học mà trở thành mục tiêu dạy học.
Cốt lõi của phương pháphọc tập là phương pháp tự học, cầu nối giữa học tập và
nghiên cứu khoa học. Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công tronghọc tập và nghiên
cứu khoa học là khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề gặp phải.
Dạy học cá thể và dạy học hợp tác: PP tíchcực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị
lực cao của mỗi HS. Năng lực và ý chí của mỗi họcsinhtrong lớp học không thể đồng
nhất, vì vậy có sự phân hóa về cường độ và tiến độ hoàn thành một chuỗi những công tác
độc lập dẫn tới hình thành một kiến thức mới.
Đánh giá và tự đánh giá: Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục
đích nhận định thực trạng và đề ra giải pháp điều chỉnh hoạtđộnghọccủa trò mà còn tạo
điều kiện nhận định thực trạng và định hướng điều chỉnh.
Việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại
các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ và
xu hướng hành vi của HS trước nhữngvấn đề của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn
luyện khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trongnhững tình huống thực tế.
1.1.3. Sự phát triển tâm lý, tư duy ởhọcsinhtrunghọcphổ thông, tạo tiền đề cho việc
dạy học VHS theo hướng tíchcựchoáhoạtđộng người học.
Theo sự phân chia của tâm lý học lứa tuổi họcsinhở THPT là vào độ tuổi đầu
thanh niên, ở độ tuổi này các em có sự nhảy vọt về thể xác và tâm hồn. Bên cạnh sự lớn
mạnh về thể chất, về nhận thức, về ý thức trách nhiệm và quyền lợi của bản thân thì sự
phát triển trí tuệ củahọcsinh cũng dần dần được nâng cao.
Sự phát triển về trí tuệ cùng với thái độ ý thức về nhân cách và sự phong phú hơn
của vốn sống cá nhân, đối với môn văn đó là một trongnhững điều kiện thuận lợi giúp
các em “có khả năng lĩnh hội các hình thức nghệ thuật ước lệ, đa dạng, các xung đột tâm
lý xã hội phức tạp, những kiểu kết cấu và phong cách tinh vi”.
Học sinhở lứa tuổi này có nhu cầu khẳng định rất cao, các em có sự nhạy bén khi
đứng trước cái hay cái đẹp của một tác phẩm văn chương, một sự vật hoặc một hiện
tượng. Các em muốn tìm hiểu và khám phá thế giới khách quan vượt ra ngoài khả năng
và sự hiểu biết của mình, muốn tìm hiểu và lý giải nhữngvấn đề trong cuộc sống bằng
chính những kinh nghiệm ít ỏi của mình.
Từ đó nảy sinh một vấn đề là phải dựa vào những đặc điểm khả năng tâm lý vốn
có của lứa tuổi họcsinh THPT để có thể tạo điều kiện tốt nhất cho các em tự đi đến nội
dung bài học một cách nỗ lực, độc lập và sáng tạo. Bản thân họcsinh vốn là chủ thể tích
cực, năng động, nhanh nhạy và tự giác nên cần có sự huy động “một cách có cơ sở khoa
học phù hợp với quy luật cảm thụ văn học, những năng lực chủ quan của bản thân học
sinh chủ động, tích cực, hứng thú tham gia vào quá trình dạy và họcvăn để tạo hiệu quả
tối ưu [28; tr88] qua đó buộc họcsinh không chỉ nhận thức mà còn biết đánh giá và
thưởng thức vănhọc như một cá thể độc lập. Đó chính là con đường đi đến đích của đổi
mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
1.1.4. Khả năng tổ chức hoạtđộnghọc tập củahọcsinh THPT.
Sự tiến bộ của lịch sử, của khoa học đòi hỏi giáo dục nhà trường phải đổi mới để
đáp ứng những yêu cầu mà xã hội đặt ra. Những năm qua giáo dục đã tiến hành đổi mới
toàn diện và thu được nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt là sự thay đổi về phương pháp,
biện pháp, phương tiện dạy học thích ứng với hệ thống giá trị mới. Hệ thống giá trị này
đòi hỏi “các tri thức” phải được “phát hiện”, “khám phá” dù rằng chỉ là “phát hiện lại”,
“khám phá lại” chứ không phải để “ban phát”, “cung cấp” như những cái có sẵn. Bên
cạnh đó, sự phát triển về thể chất, về trí tuệ và tâm hồn của trẻ khiến các em ưa hoạt
động, thích tìm tòi, học hỏi.
Việc tổ chức các hình thức tíchcựchoáhoạtđộnghọc tập củahọcsinh có vai trò
to lớn đối với sự phát triển trí tuệ và phát triển toàn diện đối với họcsinh THPT.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo là một trongnhững nhiệm vụ quan
trọng của đổi mới phương pháp dạy và học. Muốn tíchcựchoáhoạtđộnghọc tập củahọc
sinh thì phải xây dựng tiết học thành những “hoạt động dạy học” nghĩa là tổ chức các
“hoạt động bên ngoài”. Khi ấy thầy không cần phải truyền thụ cung cấp những tri thức có
sẵn mà bằng nhữnghoạtđộng với các “vật phẩm”, “vật thể”, “sự vật” những tri thức đó
sẽ được trò phát hiện, khám phá. Theo quan niệm của các nhà tâm lý, sự phát triển về
năng lực vănhọccủahọcsinhở độ tuổi này được nâng lên một cấp độ mới. Vì thế các
em có thể độc lập khi lĩnh hội các tri thức.
1.1.5. Ý nghĩa củahoạt độngcủa họcsinhtronggiờvănhọcsử (tác giả).
Việc giảng dạy môn vănở nhà trường nói chung và dạy họcvănhọcsử (tác giả)
nói riêng nhiều năm vẫn nằm trong quỹ đạo của lối dạy học cũ không phát huy được năng
lực học tập củahọc sinh.
Hơn nữa, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy họcở trường phổ
thông chưa nhiều. Phổbiếnvẫn là cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học sách
vở.
Kiến thức của các bài vănhọcsử (tác giả) lại nhiều, khó và mới. Đây cũng là một
vấn đề bức thiết hiện nay – tình trạng quá tải về kiến thức.
Nhưng do yêu cầu của bộ môn nên các bài vănhọcsử không thể loại bỏ khỏi
chương trình sách giáo khoa phổ thông. Vậy nên, người giáo viên cần có một phương
pháp dạy học phù hợp với các bài vănhọcsử (tác giả) và họcsinh cũng cần được định
hướng về phương pháphọc tập đề các em có thể chủ động tìm tòi, nắm bắt kiến thức,
tránh cảm giác chán nản, căng thẳng trong mỗi tiết họcvănhọc sử.
Tích cựchóahoạtđộnghọcsinhtronggiờvănhọcsử (tác giả) là cơ hội để hình
thành và phát triển năng lực học tập cho học sinh, nhất là năng lực tư duy lập luận.
1.1.6. Giờvănhọcsử (tác giả) với khả năng tíchcựchóahoạtđộngcủahọc sinh.
1.1.6.1. Đặc trưngcủa bài vănhọc sử.
Bài vănhọcsử có vị trí quan trọngtrong chương trình vănhọc nhà trường. Nó
cung cấp cho HS những kiến thức, những hiểu biết khái quát về một thời kỳ, một giai
đoạn, một tác giả vănhọc để từ đó HS dễ dàng chiếm lĩnh giá trị củanhững tác phẩm văn
học.
Giống như bộ môn văn học, phân môn VHS trong nhà trường phổthông có hai
đặc trưng kết hợp chặt chẽ với nhau và được quán triệt qua nội dung phương pháp giảng
dạy đó là: đặc trưng khoa học và đặc trưng nghệ thuật.
1.1.6.2. Đặc trưngcủa kiểu bài vănhọcsử về tác giả văn học.
Thứ nhất, kiểu bài này nghiên cứu những tác giả có vị trí và ý nghĩa quan trọng
trong nền vănhọc dân tộc.
Thứ hai, khác với bài khái quát về thời kỳ và tác phẩm ở dạng vănhọc sử, bài khái
quát về tác giả vănhọc mang tính cụ thể, khái quát.
Thứ ba, những bài khái quát về tác giả vănhọc có cấu trúc bề mặt và cả cấu trúc
chiều sâu. Xét về cấu trúc bề mặt, kiểu bài này gồm hai phần chính: cuộc đời và sự
nghiệp văn học.
Bài học về tác giả vănhọc vốn là bài tổng thể, có sự kết hợp giữa cái chung và cái
riêng, giữa tri thức khái quát và cụ thể, giữa con người và tác phẩm, nhân cách và tài
năng, lý luận và thực tiễn sáng tác.
1.1.6.3. Khả năng tíchcựchóa các hoạtđộngcủahọcsinhtronggiờvănhọc sử(tác giả).
Với những đặc điểm của kiểu bài khái quát về tác giả vănhọc có thể thấy được
những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức các biệnpháptíchcựchóahoạtđộngcủa
học sinh:
Trước hết, ta thấy kiểu bài VHS khái quát về tác giả có những đặc trưng khu biệt
với những kiểu bài khác của phân môn VHS và các phân môn VH khác. Kiểu bài này có
nhiều tiềm năng trong việc phát huy những năng lực thiết yếu củahọc sinh, góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học.
Kiến thức của bài VHS về tác giả luôn được xây dựng trên một hệ thống các luận
điểm, luận chứng. Hệ thống các luận điểm, luận chứng đó không phải lúc nào cũng dễ
dàng nhận thấy và nắm bắt ngay được. Vì thế nó đòi hỏi HS phải tự vận động, tự động
não tư duy, tìm kiếm và phải huy độngnhững năng lực bản thân để phát hiện và thâu tóm
luận điểm.
Bài học về tác giả cung cấp cho HS kiến thức về quy luật lịch sửvăn học, về các
chặng đường sáng tác, về sự hình thành tác giả. Phân tích, đánh giá nhữngđóng góp về
sáng tác và lý luận vănhọccủa các tác giả đối với nền VH dân tộc nhất là đối với giai
đoạn vănhọc mà nhà văn sống và sáng tạo. Chính vì vậy trong khi học, HS phải tự mình
nghiên cứu, tóm tắt hệ thống các luận điểm, luận chứng dẫn tới những tri thức khái quát
về tác giả văn học.
Những tiền đề trên tạo thuận lợi cho việc tổ chức các biệnpháptíchcựchóahoạt
động của HS THPT. Khi học bài VHS về tác giả, dưới sự điều khiển dẫn dắt của GV, HS
sẽ được rèn luyện và phát triển những kỹ năng quan trọng cũng như phát huy tính chủ
động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh các tri thức.
Tuy nhiên, song song với những thuận lợi thì bài khái quát về tác giả còn tồn tại
cả những khó khăn.
Khó khăn lớn nhất khi tổ chức các biệnpháptíchcựchoáhoạtđộngcủa HS trong
giờ học bài khái quát về tác giả chính là ảnh hưởng phương pháp giảng dạy cũ.
Dung lượng kiến thức của bài VHS về tác giả mang tính cụ thể- khái quát mà thời
lượng lại có hạn.
Bên cạnh đó bản thân kiến thức của bài VHS về tác giả còn mang tính khái quát lý
luận, chứa đựng những luận điểm lớn, nhỏ, những nhận định, những kết luận trừu tượng
của một số câu chữ khó hiểu. Vì thế bài VHS về tác giả nhiều khi không hấp dẫn và lôi
cuốn học sinh.
Những khó khăn trên đang là những trở ngại, những lực cản đối với việc tíchcực
hoá hoạtđộngcủahọcsinhtronggiờhọc bài VHS về tác giả nói riêng và với phân môn
VHS nói chung. Làm thế nào để HS tích cực, tự giác, chủ động, hứng thú học kiểu bài
này? Đồng thời khơi dậy và phát huy tiềm năng sáng tạo, tư duy lôgic, để HS suy nghĩ và
chiếm lĩnh nội dung bài học. Đó là nỗi trăn trở của người GV văn: Làm thế nào để học
sinh tích cực, chủ độngtronggiờ học? Đây cũng là chủ đề nghiên cứu của đề tài.
1.1.7. Các phương hướng dạy học bài VHS (tác giả).
1.1.7.1. Phát huy ưu thế về số lượng, cần làm cho HS nhận thức rõ và có hứng thú đặc
biệt đối với kiểu bài VHS (tác giả).
Với số lượng nhiều, kiểu bài này được lặp đi lặp lại qua các thời kỳ văn học. Tính
chất đó có thể gây ấn tượng đậm nét trong HS về ý nghĩa của bài học về tác giả văn học.
1.1.7.2. Phát huy tối đa tác dụng đào tạo và giáo dục của bài VHS (tác giả).
Qua cuộc đời và sự nghiệp vănhọccủanhững “cá tính sáng tạo” tiêu biểu trong
lịch sử VH, cần có quan điểm “dạy tác giả là dạy một nhân cách”. Chỉ qua nhân cách mới
có thể giáo dục nhân cách cho HS.
[...]... xếp các ý thành hệ thống chặt chẽ Chƣơng 2 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆNPHÁPTÍCHCỰCHÓAHOẠTĐỘNGCỦAHỌCSINHTRONGGIỜVĂNHỌCSỬ (TÁC GIẢ) 2.1 Những định hƣớng tổ chức hoạt độngcủahọcsinhtronggiờvănhọcsử (tác giả) ở THPT 2.1.1 Xác định lại vai trò của GV tronggiờhọc VHS (tác giả) ở THPT Tronggiờ giảng văn truyền thống, thực chất “vai trò chủ đạo” của GV là truyền thụ tri thức Nhà trường truyền... tiếp nhận của trò 2.1.5.2 Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tíchcựchoáhoạtđộngcủa người học Thiết kế bài soạn mới là một bản thiết kế gồm 2 phần: Một bên là nội dung kiến thức cần truyền đạt, một bên là hệ thống các thao tác làm việc giúp HS tự hiếm lĩnh được nội dung kiến thức của bài học 2.2 Nhữngbiệnpháp tích cựchóahoạtđộng của họcsinhtronggiờ VHS (tác giả) ở THPT 2.2.1 Sử dụng hình... pháp, biện pháp, hình thức hoạtđộng của thầy và trò đều nhằm thúc đẩy được hoạtđộng trí tuệ của bản thân HS Hoạtđộng đó không được thực hiện bằng những lời kêu gọi hay những hình thức tác động từ bên ngoài mà bằng một hệ thốngnhững thao tác, nhữngbiệnpháp làm cho hoạtđộng được vật chất hoá Để HS thực sự tham gia vào quá trình học thì phương pháp dạy học không còn là những phương thức tác động từ... tronggiờhọc bài VHS về tác giả ở nhà trường THPT Với vai trò mới này, trong quá trình hoạtđộng nhân cách và tính cách của mỗi cá thể - trò được hình thành và phát triển 2.1.3 Cấu trúc lại cơ chế dạy học bài VHS (tác giả) ở nhà trường THPT nhằm tíchcựchoáhoạtđộngcủa chủ thể họcsinh Tư tưởng dạy họcvăn cũ nói chung là thầy truyền thụ kiến thức cho trò Tư tưởng này quy định cơ chế dạy học trong. .. thuật và cách truyền thụ theo diễn biến các sự kiện 1.2 Thực trạng dạy học bài vănhọcsử (tác giả) ởtrunghọcphổthông 1.2.1 Kết quả khảo sát tình hình dạy và học bài vănhọcsử (tác giả )của giáo viên và họcsinhở trường THPT 1.2.1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT về tình hình dạy bài vănhọcsử (tác giả) * Đối tượng khảo sát: GV tổ văn 2 Trường THPT Yên Hòa và THPT Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy (Dạy SGK chương... chất hoá bên trong HS Người học được tham gia các hoạtđộngtronggiờhọc như: tư duy, tìm tòi, phát hiện, khái quát hoá luận điểm, đàm thoại GV đứng ở vị trí người điều hành, tổ chức, dẫn dắt người họchoạtđộng GV đặt vấn đề- HS tri giác- GV tổ chức quá trình giải quyết vấn đề 2.1.5 Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tíchcựchoáhoạtđộngcủa người học Tính chủ động, sáng tạo củahọcsinh sẽ được... sử dụng nhiều hình thức để HS được hoạt động, được phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân 4 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo, từ yêu cầu bức thiết của thực tế dạy họcvăntrong nhà trường THPT, tác giả luận văn đã phân tích khái quát lý luận về khả năng tổ chức học tập của lứa tuổi HS THPT một cách có cơ sở kết hợp với hoạtđộng lĩnh hội tri thức tronghọc tập để đưa ra các biệnpháptích cực. .. độngtrong quá trình tiếp nhận tri thức của nhân loại Bởi vậy, hiệu quả dạy học và giáo dục rất hạn chế Trongnhững điều kiện mới của xã hội hiện đại những phương pháp dạy học cũ không còn phù hợp nữa Vì vậy vai trò của GV trong dạy họcvăn cũng cần được xác định lại cho phù hợp với cơ chế dạy họcvăn hiện đại Trong cơ chế mới, GV là một liên chủ thể Những tri thức được HS lĩnh hội nhờ một hoạt động. .. gia của nhiều nhân tố mới, lớp học sẽ thay đổi về hình thức nội dung và phương pháp giảng dạy Cơ chế mới trong thực tế sẽ qui định quá trình dạy học trên lớp là quá trình tác động qua lại giữa chủ thể trò và đối tượng bài VHS về tác giả 2.1.4 Tổ chức và xây dựng giờhọc VHS (tác giả) ở nhà trường THPT thành nhữnghoạtđộng dạy học Phương pháp dạy học mới được gọi là phương pháp dạy họctíchcực Đây... thức và phương pháp Lâu nay, GV đã quen với việc dạy VHS chỉ nặng về cung cấp kiến thức mà không nghĩ đến mục tiêu quan trọng hơn là phát huy vai trò chủ thể của người học 2 Tíchcựchoáhoạtđộngcủa HS phải được thấu triệt trong mọi môn học và kiểu bài Bởi, HS vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của quá trình giáo dục 3 Thực thi phương pháp dạy học mới chứng tỏ HS là trung tâm tronggiờhọc VHS Bài VHS . chức hoạt động của học
sinh trong giờ văn học sử (tác giả) ở trung học phổ thông (THPT); những biện
pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học. sở lý luận và thực trạng dạy học trong một giờ học văn học sử
đồng thời đề ra biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học văn học sử ở