1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trung học phổ thông trong giờ văn học sử

78 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 501,13 KB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o0o -TẠ THỊ THU HÀ NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT MÃ SỐ : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Phan Trọng Luận Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS: Phan Trọng Luận - Ngƣời thầy khoa học, hết lòng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô tổ môn phƣơng pháp dạy học văn; khoa Ngữ văn; phòng ban trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trƣờng phổ thông, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2009 Ngƣời thực Tạ Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên : GV Học sinh : HS Tác phẩm văn chƣơng : tpvc Trung học phổ thông : THPT Phƣơng pháp : PP Văn học sử : VHS Văn học : VH Sách giáo khoa : SGK Phƣơng pháp dạy học : PPDH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.Tích cực hoá hoạt động ngƣời học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại 1.2 Cốt lõi đổi dạy học tích cực hoá hoạt động ngƣời học 1.3 Các VHS chƣa phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động học sinh 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài 7 Nhiệm vụ đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A.CƠ SỞ LÝ LUẬN Tính tích cực tích cực hoá hoạt động học sinh sở để tổ chức hoạt động học tập học sinh THPT Phƣơng pháp tích cực nhằm hoạt động hoá, tích cực hoá nhận thức ngƣời học 11 Sự phát triển tâm lý, tƣ học sinh trung học phổ thông, tạo tiền đề cho việc dạy học VHS theo hƣớng tích cực hoá hoạt động ngƣời học 14 Khả tổ chức hoạt động học tập học sinh THPT 17 Bài học văn học sử tạo điêù kiện thuận lợi cho việc tổ chức biện pháp tích cực hoá hoạt động ngƣời học 19 5.1 Đặc trƣng văn học sử 19 5.2 Thuận lợi khó khăn văn học sử tổ chức hình thức học tập học sinh 22 B THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 Khảo sát tình hình dạy học văn học sử giáo viên học sinh trƣờng trung học phổ thông 27 1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT tình hình dạy văn học sử 27 1.2 Khảo sát tình hình học văn học sử (tác gia) 28 2.2 Về phía học sinh 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chƣơng 2: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ 36 I NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ 36 Xác định lại vai trò Thầy học VHS tác gia nhà trƣờng THPT 36 Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho cá thể trò học VHS tác gia nhà trƣờng THPT 38 Cấu trúc lại chế dạy học VHS tác gia nhà trƣờng THPT nhằm tích cực hoá hoạt động chủ thể- trò 39 Tổ chức xây dựng học VHS tác gia nhà trƣờng THPT thành “hoạt động dạy học” 41 Xây dựng mô hình giáo án theo hƣớng tích cực hoá hoạt động ngƣời học 43 5.1 Bài soạn cũ 43 5.2 Xây dựng mô hình giáo án theo hƣớng tích cực hoá hoạt động ngƣời học 44 II NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) Ở NHÀ TRƢỜNG THPT 46 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 46 Tổ chức cho cá thể- trò giao tiếp đối thoại tranh luận tinh thần khoa học: “Bình đẳng, dân chủ tự do” 48 Tổ chức cho cá thể- trò tìm tòi, phát hệ thống lôgic lập luận 49 Nêu vấn đề tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 52 Cho học sinh tập thuyết trình đoạn 53 Chƣơng 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THPT TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) 56 Mục đích thể nghiệm 56 Nội dung thể nghiệm 56 Đối tƣợng thể nghiệm 56 Thiết kế học thể nghiệm: NGUYỄN TUÂN 57 4.1 Định hƣớng dạy học 57 4.2 Tiến trình dạy học 57 Nhận xét, đánh giá kết dạy thể nghiệm 63 Một số vấn đề rút sau sau dạy thể nghiệm 64 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1.Tích cực hoá hoạt động người học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ cách mạng khoa học kỹ thuật, hội nhập phát triển Trƣớc tình hình đó, để hội nhập đƣợc với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nƣớc ta là: phải không ngừng đổi đại hoá nội dung phƣơng pháp dạy học Nhà trƣờng nơi giúp cho cá nhân, cá thể, công dân thay đổi triệt để quan niệm phƣơng pháp dạy học phù hợp với yêu cầu thời đại ngày nay, thời đại mà ngƣời phải động, tích cực sáng tạo Muốn học tập động, tích cực sáng tạo phải biết cách phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, Tích cực hoá hoạt động ngƣời học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Nếu tiếp cận đƣợc mục đích giáo dục “đào tạo ngƣời tự chủ, động, sáng tạo” giáo dục tạo đƣợc nguồn sức mạnh to lớn Chính mục đích cần phải đạt giáo dục tích cực hoá hoạt động nhận thức ngƣời học 1.2 Cốt lõi đổi dạy học tích cực hoá hoạt động người học Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đƣợc đặt ngành giáo dục nƣớc ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trƣờng sƣ phạm có hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phƣơng hƣớng cải cách, nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo làm chủ đất nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Thế nhƣng, chuyển biến phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông chƣa đƣợc bao; phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách Tuy nhà trƣờng xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên dạy giỏi, theo hƣớng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức nhƣng tình trạng chung hàng ngày “thầy đọc- trò chép” giảng xen kẽ vấn đáp tái Nếu tiếp tục dạy học thụ động nhƣ thế, giáo dục không đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, thách thức trƣớc nguy tụt hậu đƣờng kỷ XXI cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phƣơng pháp dạy học Đây vấn đề riêng nƣớc ta mà vấn đề đƣợc quan tâm quốc gia chiến lƣợc phát triển nguồn lực ngƣời phục vụ mục tiêu kinh tế- xã hội Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định nghị Trung ƣơng khoá VII (1/1993), nghị Trung ƣơng khoá VIII (12/1996), đƣợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12/1998), đƣợc cụ thể hoá thị Bộ GD & ĐT, đặc biệt thị số 15 (4/1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động 1.3 Các VHS chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Trong thực tế giảng dạy môn văn nhà trƣờng nói chung dạy học văn học sử nói riêng nằm quĩ đạo lối dạy học cũ không phát huy đƣợc lực học tập học sinh Giảng dạy theo phƣơng pháp thuyết giảng hay thông báo chiều thích ứng với nông nghiệp công nghiệp cách hàng chục kỷ, tri thức nhân loại ít, yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 giáo dục lúc cần ngƣời “thừa hành thừa hành sáng dạ” ngƣời động sáng tạo, biết giải vấn đề thực tiễn đặt ra, biết tự tìm kiếm việc làm” nhƣ Với văn học sử, lƣợng kiến thức nhiều, khó nên giáo viên chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình Dạy thuyết trình kết đánh giá tuỳ thuộc vào khả tái lƣợng kiến thức nhiều hay theo lời giảng giáo viên hay theo sách giáo khoa, khả sáng tạo học sinh hội để phát triển Lối dạy này, ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng giảng dạy văn học sử Đối với văn học sử, làm để học sinh không thờ với giảng, hứng thú say mê tìm hiểu phát huy đƣợc tính sáng tạo? Làm để rèn luyện lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn cho học sinh? Vì vậy, biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh văn học sử nhà trƣờng trung học phổ thông giúp em hình thành lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn việc làm cần thiết, sát thực, với xu đổi phƣơng pháp phù hợp với chiến lƣợc “phát huy nội lực ngƣời học”, đáp ứng mục tiêu giáo dục, nhƣ nghị II ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII nghi: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học” Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trƣờng trung học phổ thông trăn trở làm để nâng cao chất lƣợng hiệu dạy- học văn học sử? Bởi vậy, việc đề biện pháp tích cực hoá hoạt động học học sinh trung học phổ thông văn học sử phƣơng thức góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy loại văn học sử nói riêng Trên sở đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 đồng thời rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp ngƣời đƣờng lập nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tổ chức hoạt động học sinh đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Một số công trình nghiên cứu giới nhƣ nƣớc nhấn mạnh việc thƣờng xuyên cần thiết phải tổ chức hoạt động tự nghiên cứu cho đối tƣợng cấp học, bậc học Ở nƣớc ngoài, sách “Học tập hợp lí” R.Retzke (Đức) chủ biên, nhóm tác giả đề cập đến vấn đề bồi dƣỡng lực tự nghiên cứu cho học sinh vào trƣờng Năm 1984 nhà xuất niên giới thiệu “Nghiên cứu học tập nhƣ nào” tác giả HeBơ Smit-man (Đức) Nội dung sách đề cập tới nhiều vấn đề phƣơng pháp Cuốn “Phƣơng pháp dạy học hiệu quả” Carl Rogers – nhà giáo dục học, tâm lí học ngƣời Mỹ Cao Đình Quát dịch “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào” I F Kharlamốp Ở nƣớc ta, tiếp tục cố gắng cải tiến phƣơng pháp dạy học hội nghị chuyên đề liên tiếp đƣợc mở từ năm 60,70 Bộ giáo dục nhƣ nhà khoa học đƣa nhiều biện pháp nhƣ: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, “thầy chủ đạo, trò chủ động”(1970) “phát huy vai trò chủ thể học sinh”(1980), “phát huy tính tích cực học sinh” Đặc biệt năm gần đây, tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học cách toàn diện thu đƣợc kết đáng kể, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Đã có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo viết bàn phƣơng pháp dạy học môn văn nhà trƣờng: Năm 1995, Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học vấn đề: “Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 hoá ngƣời học” Ngay sau Hội thảo có nhiều viết nhà nghiên cứu, giáo sƣ đầu ngành vấn đề Phƣơng pháp giảng dạy văn học nhƣ: “Vì lực tự học sáng tạo học sinh” tác giả Nguyễn Nghĩa Dân, “Khơi dậy phát huy lực sáng tạo ngƣời học giáo dục- đào tạo (Thái Văn Long) Đồng thời xuất số sách nhƣ: Phƣơng pháp dạy học văn (Phan Trọng Luận), “Mô hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm” Nguyễn Kỳ (và số ngƣời khác)-Trƣờng Bồi dƣỡng cán Quản lý GD-ĐT(1986), Đặng Hiển: “Dạy học theo hƣớng phát triển tƣ duy”, “Phƣơng pháp dạy học tích cực” (Trần Bá Hoành), “Phƣơng pháp giáo dục tích cực” (Nguyễn Kỳ), Hƣớng dẫn pháp huy tính chủ động sáng tạo học sinh dạy học môn Văn (Vụ phổ thông), Xã hội văn học nhà trƣờng(Phan Trọng Luận), Văn học giáo dục kỷ XXI (Phan Trọng Luận) ,Một số vấn đề phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng (Nguyễn Huy Quát- Hoàng Hữu Bội), Công nghệ dạy văn (Phạm Toàn), Học dạy cách học (Nguyễn Cảnh Toàn), Văn học nhà trƣờng nhận diện- tiếp cận- đổi (Phan Trọng Luận), Tạo lực tự học sáng tạo học sinh Trung học phổ thông (Vũ Quốc Anh)… Những sách sản phẩm nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có tâm huyết đổi phƣơng pháp Tuy nhiên, sách dừng lại phần lý thuyết chung cho môn học môn học mà chƣa sâu vào biện pháp, thủ pháp cụ thể cho phân môn, kiểu Đặc biệt văn học sử chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình văn học nhà trƣờng, song lại chƣa đƣợc quan tâm mức Số công trình nghiên cứu ỏi khiêm tốn: “Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử nhà trƣờng phổ thông cấp III”, “Rèn luyện tƣ qua giảng dạy văn học” Phan Trọng Luận, chƣơng giáo trình “phƣơng pháp dạy họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 64 of 166 - Giàu lòng yêu nƣớc tinh thần dân tộc không riêng Nguyễn Tuân mà có nhiều tri thức Việt Nam Điều đáng nói lòng yêu nƣớc Nguyễn Tuân rõ nhƣng nét riêng: yêu giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc (tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chƣơng, điệu hát ca trù, thú chơi tao nhã tri thức Việt Nam, ăn dân tộc ngƣời Việt) - Ý thức cá nhân Nguyễn Tuân có biểu riêng: Viết văn để bày tỏ độc đáo cá tính mình, ham đi (chủ nghĩa xê dịch), sống tự phóng túng - Nguyễn Tuân thực tài hoa, uyên bác: tài hoa: viết văn, diễn kịch, đóng phim; uyên bác: am hiểu sâu sắc văn chƣơng, lại hiểu biết hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, lịch sử, địa lí - Nguyễn Tuân coi trọng nghề viết văn: Ông coi viết văn nghề nghiêm túc, cao cả, “khổ hạnh”, không mang tính vụ lợi, hƣớng đẹp Tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Tuân 2.1 Quá trình sáng tác đề tài Gợi dẫn 3: Quá trình sáng tác nhà văn nguyễn Tuân gồm giai đoạn? Đề tài giai đoạn gì? Tác phẩm tiêu biểu giai đoạn? GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu SGK trả lời * Yêu cầu: Quá trình sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân trải qua từ năm 30 kỉ XX kết thúc vào cuối kỉ XX (1987) Trong gần 50 năm sáng tạo nghệ thuật ấy, nhà văn Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú độc đáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 64 of 166 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 65 of 166 Quá trình sáng tác Nguyễn Tuân chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn trƣớc cách mạng tháng Tám 1945: + Thời gian sáng tác khoảng 10 năm (từ 1935 đến 1945) + Đề tài sáng tác: ba đề tài: “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng thời” đời sống trụy lạc + Các tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hƣơng, Chiếc lƣ đồng mắt cua, - Giai đoạn sau cách mạng tháng Tám 1945: + Thời gian sáng tác: 42 năm (từ 1945 đến 1987) + Đề tài sáng tác Nguyễn Tuân nhà văn chế độ cũ chân thành nhiệt huyết theo cách mạng, đem ngòi bút phục vụ cho hai kháng chiến chống kẻ thù xâm lƣợc (thực dân Pháp đế quốc Mĩ) theo sát công xây dựng đất nƣớc đề tài sáng tác Nguyễn Tuân thời kì là: nhân dân lao động ngƣời chiến sĩ mặt trận vũ trang Song, riêng Nguyễn Tuân ông có ý thức phục vụ kháng chiến, cách mạng cƣơng vị nhà văn, nhà văn giữ nguyên cá tính phong cách độc đáo Dƣới ngòi bút ông nhân dân lao động nhƣ ngƣời chiến sĩ mặt trận vũ trang lên ngƣời tài hoa, nghệ sĩ nhân cách cao - Các tác phẩm chính: Tập bút kí Sông Đà, Kí chống Mĩ, Cô Tô, Sau cách mạng Nguyễn Tuân chủ yếu viết bút kí 2.2 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Gợi dẫn 4: Trình bày phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 65 of 166 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 66 of 166 * Yêu cầu: Nguyễn Tuân có phong ách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Phong cách trƣớc hết thâu tóm chữ “ngông” Trƣớc sau Cách mạng tháng Tám 1945, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có mặt thống nhất, có mặt biến đổi Ông nhà văn tính cách độc đáo, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió bão, núi cao, rừng thiêng, thác ghềnh dội Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút nhƣ điểm tát yếu, nhân vật chủ chốt “cái tôi” ngƣời cầm bút - Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú, khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng Gợi dẫn 5: Giải thích rõ chữ “ngông” phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? GV tổ chức cho HS giao tiếp, đối thoại tranh luận Với câu hỏi GV gợi ý cho HS theo yêu cầu sau: * Yêu cầu: - “Ngông” thái độ sống, cách ứng xử khác ngƣời, khác đời ngƣời Ngƣời tỏ rõ kiêu ngạo xã hội ý thức tài nhân cách đời Nguyễn Công Trứ ngày xƣa “Bài ca ngất ngƣởng”, Tản Đà thơ “Hầu trời” thể ngông - Nguyễn Tuân kế thừa ngông Nguyễn Công Trứ Tản Đà đồng thời chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng cá nhân văn hoá chủ nghĩa phƣơng Tây đại Cái ngông Nguyễn Tuân thể rõ chứng tỏ tài hoa, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 66 of 166 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 67 of 166 uyên bác trang viết; thể rõ việc xây dựng nhân vật, dù loại ngƣời thể tài hoa xuất chúng nghề nghiệp mình, thể rõ vật đƣợc miêu tả, dù ăn, uống đƣợc nhìn nhận phƣơng diện văn hoá, mĩ thuật Gợi dẫn 6: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám 1945 có chuyển biến gì? HS tìm hiểu SGK trả lời * Yêu cầu: - Nếu nhƣ trƣớc cách mạng, Nguyễn Tuân quan niệm đẹp khứ tài hoa nghệ sĩ có ngƣời xuất chúng thời đại trƣớc xót lại sau cách mạng, Nguyễn Tuân quan niệm đẹp có khứ, tại, tƣơng lai tài hoa ngƣời bình thƣờng quần chúng nhân dân - Nếu nhƣ trƣớc cách mạng, Nguyễn Tuân tìm cảm giác mạnh thời “vang bóng”, “chủ nghĩa xê dịch”, đời sống trụy lạc sau cách mạng, Nguyễn Tuân tìm cảm giác mạnh phong hùng vĩ thiên nhiên, thành tích nhân dân chiến đấu xây dựng - Nếu nhƣ trƣớc cách mạng, Nguyễn Tuân dùng thể tuỳ bút để thể “cái tôi” cá nhân nội tâm sau cách mạng, giữ “cái tôi” cá nhân, nhƣng nhìn hƣớng ngoại để phản ánh thực, biểu dƣơng tinh thần, thành tích chiến đấu xây dựng nhân dân Gợi dẫn 7: Nói tới nhà văn Nguyễn Tuân, ngƣời ta thƣờng đặt cho ông danh hiệu “Ngƣời suốt đời tìm đẹp” Hãy giải thích sao? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ HS trao đổi thời gian 23 phút, sau đại diện nhóm trình bày ý kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 67 of 166 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 68 of 166 * Yêu cầu: - Ngƣời ta nói Nguyễn Tuân “ngƣời suốt đời tìm đẹp” phù hợp với cảm hứng phong cách nghệ thuật ông Sáng tác ông hai thời kì trƣớc sau cách mạng có chung nhìn hƣớng phƣơng diện thẩm mĩ cảnh vật, phƣơng diện tài hoa nghệ sĩ ngƣời - “Ngƣời suốt đời tìm đẹp” làm nên nhà văn Nguyên Tuân vừa tài hoa, uyên bác vừa có tâm Ngƣời đọc nhiều hệ vừa khâm phục ông tài vừa kính trọng ông đức Hƣớng dẫn tổng kết: GV đặt vấn đề cho HS tự tổng kết Gợi dẫn 8: Hãy trình bày nhận thức thân qua học tác gia Nguyễn Tuân Từ rút học cho thân? GV gợi ý: - Nguyễn Tuân tài lớn góp phần cách tân làm phong phú văn học Việt Nam, thể loại tuỳ bút kí - Học Nguyễn Tuân giúp ta nhận nhận thức trân trọng giá trị thẩm mĩ văn hoá ngƣời Nhận xét, đánh giá kết dạy thể nghiệm Sau tiến hành dạy thể nghiệm giáo án HS khối 12 trƣờng THPT Công nghiệp THPT Việt Trì, thay tiến hành khảo sát để có số liệu cụ thể đánh giá dạy thể nghiệm, đặt câu hỏi thăm dò GV HS Nội dung câu hỏi nhƣ sau: + Đối với GV: Theo thầy (cô) biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh dạy thể nghiệm có tác dụng nhƣ đối HS? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 68 of 166 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 69 of 166 + Đối với HS: Em cho biết khả mức độ lĩnh hội kiến thức em sau giảng? Nhận xét, đánh giá kết dạy thể nghiệm + Đối với HS: - Thái độ hào hứng tự tin - Nắm kiến thức cách chắn + Đối với GV: - Đa số GV thừa nhận tác động tích cực dạy thể nghiệm Song vấn đề thời gian sít Một số vấn đề rút sau sau dạy thể nghiệm Thể nghiệm dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động HS thông qua học tác gia Nguyễn Tuân khẳng định tính đắn việc phát huy vai trò chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo HS học tập kiểu VHS tác gia thông qua sử dụng biện pháp dạy học tích cực Bài VHS tác gia Nguyễn Tuân học có nhiều vần đề cần khai thác làm sáng tỏ phạm vi tiết học Do đó, học thể nghiệm tài liệu quan trọng SGK Dƣới tổ chức dẫn dắt GV thông qua biện pháp cụ thể, HS say sƣa, tìm tòi, chủ động trình tiếp cận, phát lĩnh hội tri thức Dựa vào SGK, hiểu biết thân câu hỏi gợi dẫn GV, HS phát đƣợc nhận định khái quát, cốt lõi Trên sở đó, GV bổ sung khái quát hoá thành nội dung học Cách làm có tác dụng kích thích HS động não tƣ duy, say mê, hứng thú tìm hiểu tri thức Không khí lớp học vui vẻ, dân chủ, HS tích cực hoạt động Giờ học thể nghiệm đƣợc thiết kế với mục đích tích cực hoá hoạt động HS, đề cao vai trò ngƣời học, phát huy vai trò động, sáng tạo HS Do vậy, GV công phu, nghiêm túc việc thiết kế dạy để phù hợp đối tƣợng giảng dạy GV quan tâm đến công việc chuẩn bị thầy trò Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 69 of 166 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 70 of 166 Ở dạy thể nghiệm này, GV sử dụng biện pháp tích cực hoá hoạt động HS nên HS hứng thú học bài, nhận thức hoàn toàn chủ động, đƣờng đến với tri thức lĩnh hội chúng đƣợc rút ngắn lại GV trọng tới hoạt động bên chủ thể bạn đọc HS, phối hợp linh hoạt sáng tạo phƣơng pháp trình dạy học Về hệ thống luận điểm hệ thống câu hỏi học: Hệ thống luận điểm đƣợc xác định yêu cầu quan trọng VHS tác gia Thiết kế thể nghiệm, ngƣời dạy lấy SGK làm điểm tựa, tuân thủ hệ thống luận điểm, nhận định SGK đƣa để HS thuận lợi tìm hiểu Mỗi luận điểm, nhận định đƣa học đƣợc dƣới dạng thức khái quát nêu vấn đề Vì vậy, tạo đƣợc cho HS phản ứng thắc mắc,đòi hỏi phải đƣợc lý giải cho sáng tỏ Những luận điểm, nhận định có tính chất nêu vấn đề nhƣ đòi hỏi HS phải động não suy nghĩ, phải tự giác, tự lực tìm cách giải vấn đề Tự em phải huy động vốn hiểu biết, phát hiện, liên tƣởng, so sánh, tìm tòi liệu để làm sáng tỏ vấn đề Có thể nói hệ thống luận điểm, nhận định thiết kế thể nghiệm đặc biệt phát huy tác dụng việc khơi dậy hứng thú học tập HS hình thành, rèn luyện cho HS lực tự học, tự tham gia lĩnh hội giải vấn đề VHS tác gia Hệ thống câu hỏi thiết kế thể nghiệm bám sát phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động ngƣời học GV xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề để định hƣớng tìm tòi, phát kiến thức học sinh Hệ thống câu hỏi đƣa ý đến tính vừa sức học sinh, vừa có câu hỏi mang tính chất phát hiện, vừa có câu hỏi nêu vấn đê, câu hỏi liên hệ mở rộng, câu hỏi so sánh, lại vùa có câu hỏi đánh giá Các câu hỏi phƣơng tiện, chỗ dựa để HS xác định, phát cụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 70 of 166 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 71 of 166 thể hoá tri thức bài, đồng thời tích cực hoá hoạt động ngƣời học * Đề xuất cá nhân sau dạy thể nghiệm Giờ dạy thể nghiệm cho thấy HS không yếu kém, thờ việc lính hội kiểu Nếu GV biết cách thức tổ chức, hƣớng dẫn học tập phƣơng pháp tích cực, với tận tình, theo dõi sát GV học sinh bộc lộ tiềm lực khả học VHS tác gia nói riêng, phân môn VHS nói chung tƣơng đối tốt Khi đƣợc tham gia vào tình học tập, HS biểu lộ say mê, niềm hứng khởi tham gia phát lý giải điều bổ ích, lý thú học tập HS không hẳn hoàn toàn thờ ơ, coi nhẹ kiểu này, mà nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa riêng chƣơng trình Song hứng thú học tập học sinh vai trò VHS tác gia chƣa đƣợc coi trọng mực Đôi GV tƣ tƣởng xem nhẹ kiểu này, GV chƣa có trăn trở, suy nghĩ để tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lƣợng dạy VHS tác gia Bởi thế, hứng thú học tập HS chƣa đƣợc khơi nguồn khai thác triệt để, chƣa đƣợc coi trọng cách đứng mực Hứng thú học tập học sinh đòi hỏi, yêu cầu mang tính sƣ phạm Hứng thú thực có đƣợc tận tâm, tận lực, cách thức tổ chức hƣớng dẫn, điều khiển thao tác hoạt động HS học tính tích cực, tự giác HS Giờ dạy thể nghiệm chứng minh dạy VHS tác gia theo hƣớng tích cực hoá hoạt động HS công việc không khó khăn, làm đƣợc mang lại kết giáo dục cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 71 of 166 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 72 of 166 PHẦN KẾT LUẬN Cùng với xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học diễn mạnh mẽ cấp học, môn học, học VHS, phận cấu thành môn văn học, vận động chuyển lên mối quan tâm đông đảo ngƣời làm công tác giáo dục, nhƣ toàn thể GV HS Với ý nghĩa đó, luận văn “Những biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh THPT VHS (tác gia)” có ý nghĩa sâu sắc công việc đổi PPDH văn học nhà trƣờng trung học phổ thông Luận văn góp phần giải nhận thức chƣa đắn mối liên hệ kiến thức phƣơng pháp Lâu nay, GV quen với việc dạy VHS nặng cung cấp kiến thức mà không nghĩ đến mục tiêu quan trọng phát huy vai trò chủ thể ngƣời học Đồng thời, phá vỡ định kiến cho dạy VHS phải thuyết giảng kiến thức nhiều, thời gian ít, hiểu biết kỹ học sinh hạn chế Tích cực hoá hoạt động HS phải đƣợc thấu triệt môn học kiểu Bởi, HS vừa đối tƣợng, vừa chủ thể trình giáo dục Trong khi, hoạt động khác thƣờng hƣớng vào thay đổi đối tƣợng khách thể hoạt động học tập làm cho chủ thể hoạt động thay đổi Bằng hoạt động học tập HS tự hình thành phát triển nhân cách Luận văn khẳng định học VHS thuận lợi cho việc tổ chức biện pháp tích cực hoá hoạt động HS Mỗi VHS (tác gia) chứa khối lƣợng kiến thức lớn, trìu tƣợng, có tính chất liên môn, liên cấp Nắm vững kiến thức kiểu này, học sinh có tiền đề lĩnh hội tác phẩm văn chƣơng Đối với VHS (tác gia) khả tích cực hoá hoạt động học tập mắt xích quan trọng giúp em hoàn thành trình học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 72 of 166 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 73 of 166 giải nghịch lý thời gian có hạn lớp với dung lƣợng kiến thức sâu rộng, phức tạp kiểu Mặt khác, kiến thức học sinh thu nhận đƣợc bền vững sâu sắc Cùng với kiến thức, phƣơng pháp kỹ học tập học sinh ngày hoàn thiện Muốn vậy, ngƣời GV phải nhận rõ vai trò, trách nhiệm, phải phát huy trí tuệ với việc vận dụng linh hoạt, hài hoà phƣơng pháp, biện pháp để tích cực hoá hoạt động HS Thực thi phƣơng pháp dạy học chứng tỏ HS trung tâm học VHS Bài VHS (tác gia) trọng tạo hội sử dụng nhiều hình thức để HS đƣợc hoạt động, đƣợc phát huy tiềm sáng tạo thân Trong chế dạy học này, ngƣời học phải giải triệt để mối quan hệ thu nhận tri thức với phƣơng pháp kĩ thu nhận tri thức HS Từ tạo đƣợc phát triển toàn diện trí tuệ, tâm hồn lực học sinh Bằng cách sử dụng biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh tạo đƣợc đồng hành đổi phƣơng pháp dạy học với đổi quan niệm, nội dung, chƣơng trình SGK thực quy trình dạy học văn nói chung dạy học kiểu VHS (tác gia) nói riêng Trong nhà trƣờng THPT, tích cực hoá hoạt động HS có tác dụng khơi dậy kích thích HS tƣ độc lập, sáng tạo, hứng thú tìm tòi phát Học tập thông qua đƣờng tích cực hoá đem lại tác dụng hiệu lớn nhiều so với cách học tập tiếp thu chiều trƣớc Hơn nữa, tích cực hoá hoạt động HS, nghĩa HS chủ động, phát huy lực tƣ động, sáng tạo nắm bắt vận dụng kiến thức cách có hệ thống Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo, từ yêu cầu thiết thực tế dạy học văn nhà trƣờng THPT, tác giả luận văn phân tích khái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 73 of 166 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 74 of 166 quát lý luận khả tổ chức học tập lứa tuổi HS THPT cách có sở kết hợp với hoạt động lĩnh hội tri thức học tập để đƣa biện pháp tích cực hoá hoạt động HS qua VHS (tác gia) Qua luận văn hy vọng luận chứng dã nêu góp phần khẳng định tính đắn khoa học đổi phƣơng pháp dạy Phần thử nghiệm luận văn phần kiểm chứng hiệu việc vận dụng biện pháp đặt ra, đồng thời bƣớc đầu góp tiếng nói thể tính thiết định hƣớng đắn luận văn Song, điều kiện thời gian trình độ thân, mong muốn suy nghĩ bƣớc đầu luận văn đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển Chúng mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 74 of 166 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 75 of 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách chuyên khảo Nguyễn Duy Bình: Dạy văn- dạy hay đẹp NXB Giáo dục 1983 Hoàng Hữu Bội: Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục 2008 Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại học quốc gia HN 2001 Hồ Ngọc Đại: Tâm lý học dạy học- NXB Giáo dục 1983 Phạm Văn Đồng: Thư gửi Hội thảo “Nghiên cứu phát triển lực tự học-Tự đào tạo” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2-1998 Nguyễn Trọng Hoàn: Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương- NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn: Tiếp cận văn học NXB khoa học xã hội 2002 Trần Bá Hoành: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sƣ phạm Trần Bá Hoành: Phương pháp tích cực NCGD, 8-1996 10 Trần Bá Hoành: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm NCGD 1-1994 11 Lê Văn Hồng: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học phạm Tài liệu dùng cho trƣờng ĐHSP CĐSP- 1995 12 Nguyễn Thanh Hùng: Sự tồn phương pháp cụ thể, NCGD 8-1992 13 Nguyễn Thanh Hùng: Hiểu văn, dạy văn NXB Giáo dục 2000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 75 of 166 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 76 of 166 14 Nguyễn Thanh Hùng: Cơ cấu chuyển vào tư đồng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2- 1996 15 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng: Dạy học văn nhà trường phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội 2001 16 Nguyễn Sinh Huy: Tiếp cận xu đổi PPGD giai đoạn nay, NCGD, 3-1995 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 1997 18 Nguyễn Kỳ: Phương pháp giáo dục tích cực, NCGD, 2-1993 19 Nguyễn Kỳ: Thời đại PPGD, NCGD, 7-1994 20 Nguyễn Kỳ: Mô hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm,Trƣờng bồi dƣỡng cán Quản lí giáo dục, H 1996 21 Phan Trọng Luận: Xã hội, Văn học, Nhà trường, NXB GD- 1996 22 Phan Trọng Luận: Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, NXB GD 1978 23 Phan Trọng Luận: Phương pháp dạy học văn- tập NXB Giáo dục 2001 24 Phan Trọng Luận: Văn học giáo dục kỷ XXI NXB ĐHHQG Hà Nội 2002 25 Phan Trọng Luận- Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội 1998 26 Phan Trọng Luận: Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học NXB Giáo dục HN- 1983 27 Phan Trọng Luận (chủ biên): Thiết kế học Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 76 of 166 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 77 of 166 28 Đoàn Thị Kim Nhung: PPDH Ngữ Văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 29 Ngữ Văn 10 (Tập I,II) NXB Giáo dục 30 Ngữ Văn 11 (Tập I,II) NXB Giáo dục 31 Ngữ Văn 12 (Tập I,II) NXB Giáo dục 32 Ngữ Văn 10- Nâng cao (Tập I,II) NXB Giáo dục 33 Ngữ Văn 11- Nâng cao (Tập I,II) NXB Giáo dục 34 Ngữ Văn 12- Nâng cao (Tập I,II) NXB Giáo dục 35 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội: Một số vấn đề phương pháp dạyhọc văn nhà trường, NXB GD, 2001 36 Trƣơng Đức Thành: Hiện trạng đổi dạy học Văn NCGD 81992 37 Trần Trọng Thuỷ: Một lý thuyết hoạt động học tập NCGD 2-1992 38 Phạm Toàn: Công nghệ dạy văn NXB ĐHQG Hà Nội 2000 39 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Biển học vô bờ NXB Thanh Niên 2000 40 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Học dạy cách học NXB ĐHSP Hà Nội 2000 nghiên cứu khoa học NCGD 9-1996 41 Nguyễn Cảnh Toàn: Phương pháp giáo dục tích cực- Bàn học nghiên cứu khoa học NCGD 9-1996 42 Nguyễn Cảnh Toàn: Tuyển tập bàn giáo dục Việt Nam NXB Lao Động 2002 43 Lê Khánh Tùng: Hình thành lực nghiên cứu cho học sinh trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 77 of 166 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 78 of 166 44 Nguyễn Trí- Nguyễn Trọng Hoàn- Đinh thái Dƣơng: Một số vấn đề đổi phướng pháp dạy học văn- Tiếng Việt nhà trường phổ thông NXB Giáo dục 2001 45 Thái Tuyên: Vấn đề lựa chọn PP dạy học NCGD 6- 1991 46 Trịnh Xuân Vũ: Phương pháp dạy học Văn bậc trung học NXB TP Hồ Chí Minh 47 Phạm Kim Xuyến: Rèn luyện lực tự học cho học sinh THPT qua VHS Luận văn Thạc sĩ- 2000 48 Vụ Giáo dục phổ thông cấp 3: Hướng dẫn phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh dạy học môn Văn Tạp trí GD cấp 3, 11980 49 Vụ Giáo dục cấp 3: Tình hình giảng dạy Văn học nhà trường phổ thông cấp Tạp chí GD cấp 3, 2-1980 50 Phạm Viết Vƣợng: Bàn phương pháp tích cực, NCGD, 10-1995 51 Văn kiện Đại hội Đảng VIII- NXB Chính Trị Quốc Gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 78 of 166 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... khoa học, kết luận sƣ phạm Trên sở đề xuất biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh văn học sử 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm thực hoá biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh văn học sử. .. Chƣơng 2: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ 36 I NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ ... sử (Văn nghị luận) Nghiên cứu thực trạng dạy học văn học sử nhà trƣờng trung học thông Đề xuất biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh văn học sử nhà trƣờng trung học phổ thông Thể nghiệm học

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN