1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông

24 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 636,12 KB

Nội dung

Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông Ho

Trang 1

Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học

phổ thông Hoàng Thị Thùy Dương

Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh

Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong

dạy học hoá học phần hoá hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao khả năng tư duy tích cực của học sinh, giải quyết vấn đề, hoạt động hoá người học trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông Nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn của quá trình da ̣y ho ̣c hóa học ở trường phổ thông: cơ sở lí luận về phương hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hóa học Cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực học tập của học sinh (HS) trong quá trình dạy học ( QTDH) Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học nêu và giải quyết vấn đề (khái niệm, bản chất của dạy học nêu và giải quyết vấn đề, xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề) Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: tiến hành điều tra thực tế việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung và phương pháp nêu và giải quyết vấn đề nói riêng trong dạy học hóa học của giáo viên dạy hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT ) Nghiên cứu mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa phần hoá học hữu cơ trong chương trình hoá học phổ thông Xây dựng và sử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học phần hiđrocacbon theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề Thiết kế hoạt động dạy học cho một số bài học có sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề phần hiđrocacbon hoá học hữu

cơ lớp 11 chương trình nâng cao Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính

đúng đắn, hiệu quả của các nội dung nghiên cứu

Keywords: Phương pháp giảng dạy; Môn hóa học; Hóa học hữu cơ; Lớp 11; Trung

Trang 2

Đảng nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”

Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề trọng tâm, then chốt hiện nay của ngành giáo dục Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy là người tổ chức điều khiển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức một cách tích cực, chủ động và sáng tạo Kiến thức học sinh lĩnh hội được phải do chính học sinh đó tự vận động, tư duy, sáng tạo trong quá trình học tập chứ không phải do thuộc lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt Để làm được điều đó, người giáo viên phải là người nghiên cứu, lựa chọn được phương pháp tổ chức, hướng dẫn có hiệu quả phù hợp với đối tượng học sinh cũng như nội dung giảng dạy

Với đặc thù là một môn khoa học tự nhiên, trong đó có sự kết hợp giữa thực nghiệm và lý thuyết, hoá học đòi hỏi người học phải có khả năng tự khám phá, tìm tòi, phát hiện và lĩnh hội tri thức Trong quá trình giảng dạy, nếu người giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sẽ kích thích, phát huy được khả năng tự lĩnh hội kiến thức của học sinh

Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực đang là vấn đề hết sức cần thiết Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hoá học là một

tổ hợp nhiều phương pháp dạy học đã được đánh giá là phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với xu thế đổi mới

phương pháp dạy học hiện nay Ngoài ra, việc dạy học sinh giải quyết những vấn đề cụ thể của môn học sẽ giúp học sinh hình thành phương pháp tư duy lí thuyết và thực hành, giải quyết các vấn đề học tập và các vấn đề trong cuộc sống, nghề nghiệp Như vậy, việc áp dụng phương pháp này sẽ giúp phát triển năng lực tự học, tự đào tạo, và tự học suốt đời trong một

xã hội học tập sau này

Với các lí do trên tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn

đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ

thông ”

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hoá học phần hoá hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao khả năng tư duy tích cực của học sinh, giải quyết vấn đề, hoạt động hoá người học trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn củ a quá trình da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường phổ thông:

+ Cơ sở lí luận về phương hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hóa học và phát huy tính tích cực học tập của HS trong quá trình dạy học (QTDH)

+ Cơ sở lí luận về PPDH nêu và giải quyết vấn đề (GQVĐ) trong dạy học hoá học ở trường phổ thông

+ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tiến hành điều tra thực tế việc và sử dụng PPDH nói chung và PPDH nêu và giải quyết vấn đề nói riêng trong dạy học hóa học của giáo viên dạy hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT)

4.2 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa

phần hoá học hữu cơ trong chương trình hoá học lớp 11

4.3 Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học nêu và giải quyết vấn đề ( Khái niệm, bản chất của dạy học nêu và giải quyết vấn đề, xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề)

4.4 Thiết kế hoạt động dạy học cho một số bài học có sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề phần hiđrocacbon - hoá học 11 nâng cao

4.5.Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả của các nội dung nghiên cứu

5 Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

5.1 Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hoá học ở trường phổ thông

5.2 Đối tượng nghiên cứu: phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

5.3 Phạm vi nghiên cứu: Phần hiđrocacbon - hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao

6 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề mô ̣t cách khoa học , hợp lí trong các bài lên lớp thì sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh (HS) trong việc lĩnh hội kiến thức đồng thời còn hướng dẫn các em phương pháp giải quyết một vấn đề nhận thức, cách thức diễn đạt bằng lời nói, phát triển tư duy logic, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông

Trang 4

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra ,quan sát, điều tra, phỏng vấn nhằm khảo sát,

đánh giá thực trạng dạy học hóa học

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.: Đánh giá hiệu quả sử dụng các

biện pháp được đề xuất

7.3 Phương pháp toán học

Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán thống kê xác xuất

8 Đóng góp mới của đề tài

- Đề xuất nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phần hiđrocacbon

- Lựa chọn nội dung, xây dựng các tình huống có vấn đề và sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề phần hiđrocacbon - hóa học 11 nâng cao

- Thiết kế kế hoạch dạy học một số bài có sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề và tiến hành thực nghiệm sư phạm

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương

Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học hoá học

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học

1.1.1 Cơ sở Tâm lí học và Lí luận dạy học hiện đại

Trang 5

Tâm lí học và Lí luận dạy học hiện đại khẳng định: Con đường có hiệu quả nhất để làm cho HS nắm vững kiến thức và phát triển năng lực sáng tạo là phải đưa HS vào vị trí của chủ thể nhận thức, thông qua hoạt động tự lực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo và hình thành quan điểm đạo đức

Xu hướng đổi mới PPDH hiện nay: Tổ chức cho người học được học

tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo trong đó cốt lõi là xây dựng

PP hoạt động sáng tạo

1.1.2 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học

Để nâng cao chất lượng dạy học, thích ứng với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, sự phát triển của khoa học kĩ thuật hòa nhập với trào lưu phát triển của các nước trên thế giới và trong khu vực, đòi hỏi phải đổi

mới PPDH hóa học theo các hướng sau:

* Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có

* Sáng tạo ra các PPDH mới bằng cách: Liên kết các phương pháp dạy hoc, kết hợp các phương tiện và các kĩ thuật dạy học

* Chuyển đổi chức năng: Chuyển từ thông báo tái hiện đại trà chung cả lớp sang tìm tòi, phân hóa …

1.2 Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh qua giảng dạy hóa học ở trường phổ thông

1.2.1 Tính tích cực nhận thức (TTCNT)

1.2.1.1 Học tập của HS là quá trình nhận thức tích cực

Nhận thức là sự phản ánh không như tấm gương phản chiếu những hiện tượng, sự kiện

và quá trình của hiện thực vào đầu óc con người Hình ảnh của đối tượng hiện thực xuất hiện trong ý thức thông qua sự phản ánh có tính chất cải tạo bao gồm trong đó cả sự sáng tạo

1.2.1.2 Tính tích cực nhận thức – yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả quá trình học tập của HS

*Tính tích cực: là thái độ cải tạo của chủ thể với khách thể, đối với những sự vật, hiện tượng xung quanh

* Những dấu hiệu của tính tích cực học tập: 4 dấu hiệu

* Cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập: 3 cấp độ

1.2.1.3.Tổ chức quá trình nhận thức của HS với tư cách là chủ thể hoạt động, chủ thể nhận thức trong quá trình học tập

Trang 6

TTCNT trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập

tùy theo mức độ của TTCNT, quá trình phát triển của TTCNT trải qua các giai đoạn

- Tính tự giác nhận thức

- Tính tích cực nhận thức

- Tính độc lập nhận thức

1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực

1.2.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp dạy học tích cực là để chỉ những phương pháp dạy học- giáo dục nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học

Phương pháp dạy và học tích cực không phải là một phương pháp dạy học cụ thể, mà là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác nhau nhằm phát triển ở người học năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề

1.2.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng của các PPDH tích cực

* Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh

* Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

* Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác

* Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu và lợi ích của xã hội

* Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi

* Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

1.3 Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

1.3.1 Cơ sở của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

1.3.1.1Cơ sở triết học

Theo triết học duy vật biện chứng, thì mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mâu thuẫn bên trong Việc phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn đó là động lực thúc đẩy quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc của mọi

sự vận động và phát triển tư duy của quá trình nhận thức

1.3.1.2 Cơ sở tâm lý học và giáo dục học

1.3.2 Khái niệm, bản chất phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

1.3.3 Tiến trình thực hiện : Gồm 3 bước

Bước 1: Chọn nội dung phù hợp

Trang 7

Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học

Bước 3: Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề

1.3.4 Xây dựng tình huống có vấn đề

1.3.4.1 Định nghĩa tình huống có vấn đề

1.2.3.4 Những cách xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học hoá học

a Cách thứ nhất: Tình huống nghịch lý – bế tắc

b Cách thứ hai: Tình huống lựa chọn

c Cách thứ ba: Tình huống “tại sao”- hay tình huống nhân quả

1.3.5 Dạy học sinh cách giải quyết vấn đề đề

1.2.4.1 Tầm quan trọng của giai đoạn giải quyết vấn

1.2.4.2 Quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề học tập( bài toán nhận thức) trong dạy học hóa học

1.3.6 Các mức độ của việc áp dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề

1.3.7 Ưu điểm , nhược điểm của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung và phương

pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nói riêng ở trường THPT hiện nay

Chúng tôi đã gửi phiếu điều tra tới 20 giáo viên thuộc hai trường đã nêu trên và có kết quả như sau:

Bảng 1.1 Phiếu điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học hóa học của giáo viên THPT

Trang 9

Bảng1.2 Phương pháp sử dụng trong nội dung tương ứng

Diễn giản

g

Đàm thoại

PPDH nêu và GQVĐ

Biểu diễn TN+

PTT

Q khác

Grap

và sơ

đồ tƣ duy

Nghiên cứu

Thực hành

Sở thích

Phù hợp

KT

Lí do khác

Trang 10

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chúng tôi đã nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về về dạy học tích cực Định hướng và xu hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực Cơ sơ lí luận và thực tiễn của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH nói chung trong đó có PPDH nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở các trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt việc sử dụng PP này đối với loại kến thức phần hiđrocacbon- hóa học lớp 11 chương trình nâng cao Đó là những cơ sở tiền đề về lí luận và thực tiễn giúp chúng tôi triển khai nghiên cứu nội dung chính của đề tài được thể hiện cụ thể trong chương 2

CHƯƠNG 2

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC

HÓA HỌC

( Phần Hiđrocacbon- hóa học lớp 11 chương trình nâng cao)

2.1 Mục tiêu và nội dung kiến thức phần hiđrocacbon - Hóa Học lớp 11 chương trình (

CT ) nâng cao

2.1.1 Mục tiêu phần hiđrocacbon - Hóa Học lớp 11 - CT nâng cao

2.1.2 Cấu trúc,nội dung chương trình phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

*Cấu trúc phần hiđrocacbon gồm 3 chương: chương 5 (hiđrocacbon no), chương 6 (

hiđrocacbon không no), chương 7 ( hiđrocacbon thơm – nguồn hiđrocacbon thiên nhiên )

2.1.3 Nguyên tắc sư phạm và phương pháp dạy học phần hiđrocacbon- hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao

2.2 Sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần hiđrocacbon - hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn PPDH nêu và GQVĐ

Nguyên tắc thứ nhất: Căn cứ vào mục tiêu bài học ( hoặc mục tiêu của nội

Trang 11

dung – vấn đề nghiên cứu ), theo chuẩn kiến thức và kĩ năng

Nguyên tắc thứ hai: Căn cứ vào nội dung bài học ( hoặc vấn đề kiến thức đã chọn ) để tìm ra

mối liên hệ giữa kiến thức cũ có liên quan và kiến thức mới cần hình thành xuất hiện mâu thuẫn, các vấn đề nảy sinh trong tình huống

nghiên cứu

Nguyên tắc thứ ba: Căn cứ vào các điều kiện ( cơ sở vật chất, đối tượng HS, kinh nghiệm của

GV…)

Nguyên tắc thứ tư: Phối hợp hài hòa với các PPDH khác

2.2.2 Lựa chọn nội dung dạy học theo PP nêu và GQVĐ

2.2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức có thể dạy theo PP nêu và giải quyết vấn đề Nguyên tắc 1: Phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức giữa kiến thức đã có và kiến thức mới Nguyên tắc 2: Đảm bảo nội dung khoa học của các kiến thức cần chuyển tới HS qua các các

tình huống có vấn đề

Nguyên tắc 3: Phản ánh được tính hệ thống, tính khái quát

2.2.2.2 Một số nội dung phần hiđrocacbon có thể tạo tình huống có vấn đề

2.2 3 Qui trình dạy học theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( áp dụng với phần hiđrocacbon –hóa học 11 nâng cao )

Dựa vào phần cơ sở lí luận đã nêu ở trên cùng với đặc điểm hóa học hữu cơ chúng tôi đưa ra được qui trình dạy học theo PPDH nêu và giải quyết vấn

* Cơ sở sắp xếp trình bày: Để thuận tiên cho việc GV trong việc sử dụng

PPDH nêu và giải quyết vấn đề chúng tôi trình bày các nội dung kiến thức

của phần hiđrocacbon có sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề theo cấu trúc chương trình: Chương- Bài

Mục – Đồng đẳng, đồng phân, cấu trúc và danh pháp

Trang 12

I Cấu trúc phân tử ankan

Tình huống 1: Sự hình thành liên kết và cấu trúc phân tử ankan

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: Cho HS nhắc lại sự hình thành liên kết và cấu trúc phân tử CH4

HS đã biết cấu trúc phân tử CH4: Hình tứ diện đều, tâm tứ diện là nguyên tử C Nguyên tử C trong CH4 ở trạng thái lai hóa sp3

- Trong phân tử CH4 có 4 liên kết xichma C- H giống nhau

GV: Phát biểu vấn đề

Các nguyên tử C trong phân tử ankan đều dạng lai hóa sp3, nhƣng phân tử CH4 có hình tứ diện đều còn các ankan khác không có hình dạng tứ diện đều

Cấu trúc phân tử của các ankan nhƣ thế nào? Liên kết hóa học cơ bản của ankan?

Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề

Yêu cầu HS quan sát hình ảnh sự hình thành liên kết trong phân tử CH4 và

C2H6

Hình 5.1 Sự hình thành liên kết ở phân tử CH 4 và C 2 H 6

Xem hình ảnh mô hình phân tử của một số ankan: propan, butan và isobutan

Hình 5.2 Mô hình phân tử propan, butan và isobutan

GV: Phát biểu vấn đề

- Tại sao phân tử CH4 lại có dạng tứ diện đều?

- Khi thay thế H trong phân tử CH4 bằng nhóm CH3 thì thu đƣợc phân tử C2H6 Tại sao phân

tử C2H6 không còn là hình tứ diện đều nữa?

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.A.N. Lêônchiep (1989), Hoạt động ý thức và nhân cách,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ý thức và nhân cách
Tác giả: A.N. Lêônchiep
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1993
5. Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998), Lý luận dạy học hóa học,Tập 2 ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang
Năm: 1998
6. Nguyễn Cương (1976), " Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông", nghiên cứu giáo dục, ( số 5), tr 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương
Năm: 1976
7. Nguyễn Cương , Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương (1980), Thực hành lí lý luận dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lí lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Cương , Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1980
8. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu thảo ( 2005), "Khái niệm phương pháp dạy học và bình diện của nó", Tạp trí giáo dục, ( số 121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm phương pháp dạy học và bình diện của nó
11. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
12. Nguyễn Kế Hào ( 1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
13. Nguyễn Kỳ ( chủ biên) ( 1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
14. Đỗ Văn Năm( 2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT – Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT
15. M.N Sadacop (19670), Tư duy học sinh, Tập 1,2, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy học sinh, Tập 1,2
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
16. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Chinh ( 1982), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
17. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học tập 1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
18. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, Trường cán bộ quản lí Giáo dục trung ƣơng 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại cương, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1986
19. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường cán bộ quản lí Giáo dục trung ƣơng 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại cương, Tập 2
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1986
20. Bùi Văn Quân ( 2005), " Động lực học tập và tạo động lực học tập", Tạp chí giáo dục, số 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học tập và tạo động lực học tập
21. Bùi Văn Quân ( 2005), " Nhận diện các phương thức học tập", Tạp chí giáo dục, số 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện các phương thức học tập
22. Vũ Thị Sơn (2005), " Xây dựng kế hoạch bài học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ", Tạp chí giáo dục, số 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch bài học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ
Tác giả: Vũ Thị Sơn
Năm: 2005
23. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh ( chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.1.  Phiếu  điều  tra  tình  hình  sử  dụng  phương  pháp  dạy  học  hóa  học  của  giáo  viên  THPT - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
ng 1.1. Phiếu điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học hóa học của giáo viên THPT (Trang 7)
Sơ đồ tƣ duy - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Sơ đồ t ƣ duy (Trang 8)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số1 - Tổng hợp - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số1 - Tổng hợp (Trang 16)
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra lớp 11A4 và 11A6 - Trường THPT Lê Quý Đôn. - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra lớp 11A4 và 11A6 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Trang 16)
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 (Trang 17)
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 (Trang 18)
Hình 3.4. Đồ thị  phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) (Trang 19)
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập (Trang 19)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 20)
Bảng 3.7. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động–Trường THPT Sơn Tây - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.7. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động–Trường THPT Sơn Tây (Trang 20)
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Lê Quý Đôn - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Lê Quý Đôn (Trang 20)
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Sơn Tây - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Sơn Tây (Trang 20)
Đồ thị các đường  lũy tích của  nhóm thực  nghiệm  luôn nằm  bên phải  và phía dưới các  đường luỹ tích của nhóm đối chứng - Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông
th ị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của nhóm đối chứng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w