Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
637,92 KB
Nội dung
1
Nâng caokhảnănghợptáccủahọcsinhthông
qua việcgiảngdạycácbàiluyệntậpvàôntập
Hóa họclớp11Trunghọcphổthông
Nguyễn Thị nguyệt
Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thốnghóa cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề nângcaonăng lực hợptáccủa
học sinh trong dạy học. Phân tích thực trạng việcdạyhọc bằng phƣơng pháp dạy - họchợp
tác ở các trƣờng THPT ở Bắc Giang hiện nay. Trình bày yêu cầu đối với GV phổthông để áp
dụng phƣơng pháp dạy - họchợptác trong giảngdạy nói chung vàgiảngdạyhóahọc nói
riêng có hiệu quả. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp với lƣợc đồ tƣ
duy và sơ đồ mạng Grap cho cácbàiluyệntập – ôntập (phần hoáhọclớp11nâng cao). Tiến
hành thực nghiệm sƣ phạm
Keywords: Hóa học; Lớp 11; Bài tập; Phƣơng pháp dạyhọc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ
nhƣ vũ bão đòi hỏi những chủ nhân của đất nƣớc phải năng động, sáng tạo, sớm thích nghi với sự
thay đổi của đời sống xã hội đó. Chính vì lẽ đó, trong định hƣớng đổi mới giáo dục đã xác định :cốt
lõi củaviệc đổi mới phƣơng pháp dạyvàhọc hiện nay là hƣớng vào ngƣời học, phát huy tính tích
cực vàkhảnăng sáng tạo của họ. Ngƣời học chỉ có thể họctập thật sự và phát triển tốt nếu họ có cơ
hội hoạt động. Tổ chức hoạt động nhóm có tác dụng to lớn trong việc tăng cƣờng hoạt động củahọc
sinh, kích thích nỗ lực của mỗi cá nhân, qua đó sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành những
con ngƣời sáng tạo, có khảnăng thích ứng cao với cuộc sống. Trong họctập không phải mọi tri thức,
kỹ năng, thái độ đều đƣợc hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớphọc là môi trƣờng
giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợptác thân thiện giữa các cá nhân trên con đƣờng
chiếm lĩnh nội dung học tập. Thôngqua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý thức mỗi cá nhân đƣợc
bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngƣời họcnâng mình lên một trình độ mới.Phƣơng pháp dạy
học hợptác theo nhóm làm tăng hiệu quảhọctập nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn.
Môn Hoáhọc là môn khoa học tự nhiên có liên quan chặt chẽ với thực tế đời sống sinh hoạt và sản
xuất, nó cung cấp cho họcsinh những tri thức khoa họcphổthông cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối
liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trƣờng và con ngƣời. Vì vậy, để họcsinh có thể chiếm lĩnh đƣợc
kiến thức củabàihọc , khắc sâu và vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn thì ngƣời giáo viên cần thiết kế bàigiảng
2
nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọc sinh, đặc biệt là trong cácbàiluyệntậpvàôn tập. Tuy nhiên,với
cách dạyhọc truyền thống ( Tóm tắt kiến thức lí thuyết– bài giải mẫu – bàitập trên lớp – bàitập về nhà –sửa bài
và rút kinh nghiệm) của giáo viên từ trƣớc đến nay thƣờng chỉ áp đặt họcsinh làm theo các khuôn mẫu mà chƣa
tạo cơ hội để các em bộc lộ và phát triển những khả năng, kiến thức, kĩ năng ( nhƣ nghe, nói, đọc, viết, thảo luận,
trình bày một vấn đề, giao tiếp ) mà các em đã có. Muốn làm đƣợc điều đó thì phải đặt họcsinh vào trong tình
huống hay môi trƣờng có vấn đề, tại đó chính họcsinh là ngƣời chủ động nêu ra những ý kiến của mình, là
ngƣời thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết tình huống đó. Từ những lập luận nêu trên tôi đã đi đến chọn đề
tài: "Nâng caokhảnănghợptáccủahọcsinhthôngquaviệcgiảngdạycácbàiluyệntậpvàôntậpHóahọc
lớp 11 - THPT" với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới vànângcao chất lƣợng giáo
dục ở THPT.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan về lí luận và thực tiễn dạy học, mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu
phƣơng pháp dạy - họchợptác kết hợp với việc sử dụng bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap quabài
luyện tập - ôntập chƣơng trình Hóahọclớp11nângcao nhằm nângcaokhảnănghợp tác,phát huy
tính tích cực, sáng tạo trong họctậpcủahọc sinh, từ đó nângcao chất lƣợng dạyhọc nói chung và
dạy họchóahọc nói riêng ở trƣờng THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện những nội dung nghiên cứu sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Quá trình dạy học.
- Lý thuyết về phƣơng pháp dạy - họchợptác trong dạy học.
- Lý thuyết về phƣơng pháp bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap trong dạyhọchoáhọc ở trƣờng
phổ thông.
3.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
- Thực trạng việcdạyhọc bằng phƣơng pháp dạy - họchợptác ở các trƣờng THPT ở Bắc
Giang hiện nay.
- Yêu cầu đối với GV phổthông để áp dụng phƣơng pháp dạy - họchợptác trong giảngdạy
nói chung vàgiảngdạyhóahọc nói riêng có hiệu quả.
- Đề ra một số biện pháp phát triển năng lực hoạt động nhóm cho HS.
3.3. Nghiên cứu thiết kế nội dung: các phiếu họctập để tổ chức hoạt động họctậphợptác trong dạy
học kết hợp với việc sử dụng bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap để thiết kế một số chƣơng ôntập –
tổng kết kiến thức dạng bàiluyện tập- ôntập chƣơng trình Hoáhọc 11- nângcao
3.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của phương pháp dạy - họchợptác
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết, phƣơng
pháp nghiên cứu các nguồn tài liệu….
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp quan sát khoa học, phƣơng
pháp chuyên gia, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm…
- Phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
3
5. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạyhọchóahọc ở trƣờng phổ thông.
6. Đối tượng nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của phƣơng pháp dạy - họchợp tác.
- Chƣơng trình Hóahọclớp11nâng cao, cụ thể quacácbàiluyệntập – ôn tập.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Trong thời gian vàkhảnăng cho phép, trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu việc áp dụng
phƣơng pháp dạy- họchợptácquacácbàiluyệntập , ôn tập- Hóahọclớp11nâng cao.
8 . Đóng góp của đề tài
Áp dụng phƣơng pháp dạy - họchợptác vào quá trình dạyhọcthôngquabàiluyệntậpvàôn
tập chƣơng trình lớp11nângcao nhằm nângcaokhảnănghợp tác, phát huy tính tích cực ,độc lập,
sáng tạo và tinh thần tập thể của HS trong học tập.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày
trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề nângcaonăng lực hợptáccủahọcsinh trong dạy
học.
Chƣơng 2: Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng
Grap cho cácbàiluyệntậpvàôntập (phần Hoálớp11nâng cao)
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NÂNGCAONĂNG LỰC HỢP
TÁC CỦAHỌCSINH TRONG DẠYHỌC
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Quá trình dạyhọc
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về quá trình dạyhọc nhƣng nhìn chung đều cho
rằng: Dạyhọc là hai mặt của một quá trình luôn tác động qua lại, bổ xung cho nhau, quyết định lẫn
nhau thôngqua hoạt động cộng tác nhằm tạo cho ngƣời họckhảnăng phát triển trí tuệ, góp phần
hoàn thiện nhân cách. Cái khác nhau củacác quan niệm nằm ở chỗ đã nhấn mạnh hơn yếu tố nào
trong các chức năngcủadạyvà học. Theo quan niệm truyền thống nhấn mạnh chức năng truyền đạt
của việcdạyvà chức năng lĩnh hội củaviệchọc mà chƣa chú ý thích đáng chức năng điều khiển quá
trình nhận thức, quá trình lĩnh hội của ngƣời họcvà tính tích cực, chủ động tự điều khiển quá trình
nhận thức của ngƣời học trong quá trình họccủa mình. Ngƣợc lại theo quan niệm dạyhọc hiện đại,
ngƣời ta rất coi trọng yếu tố điều khiển sƣ phạm của GV, ở đây vai trò của GV đã có sự thay đổi,
ngƣời GV phải biết gợi mở, hƣớng dẫn, dạy cho ngƣời học cách tìm kiếm và sử lí thông tin, từ đó
vận dụng chúng. Nhƣ vậy, quá trình chiếm lĩnh khái niệm thành công sẽ đạt đƣợc 3 mục đích dạy
học: trí dục, phát triển tƣ duy, giáo dục.
Hoạt động dạyvàhọc là hoạt động cộng đồng – hợptác giữa các chủ thể trong quá trình dạy
học - yếu tố duy trì và phát triển chất lƣợng dạy học.
4
Nhƣ vậy, quá trình dạyhọc tối ƣu phải xuất phát từ lôgíc của khái niệm khoa họcvà lôgíc lĩnh
hội của HS, thiết kế công nghệ dạyhọchợp lí, tổ chức tối ƣu hoạt động dạyhọc cộng đồng – hợp tác,
bảo đảm liên hệ nghịch để cuối cùng làm cho HS tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa
học, phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo và cùng với nét đặc thù của môn học sẽ giúp cho việcnâng
cao chất lƣợng dạyvàhọccác môn học trong nhà trƣờng phổ thông.
1.1.2 .Tìm hiểu về bàiluyện tập, ôntập trong chƣơng trình
Bàiluyện tập, ôntập là dạng bàidạy hoàn thiện kiến thức và đƣợc thực hiện sau một số bàidạy
nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chƣơng , một phần của chƣơng trình. Bàiluyện tập, ôn
tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phƣơng pháp nhận thức
và phát triển tƣ duy cho học sinh.
Nhƣ vậy bàiluyện tập, ôntập là dạng bàihọc không thể thiếu đƣợc trong các môn học với
các giá trị nhận thức và ý nghĩa to lớn của nó trong việc hình thành phƣơng pháp nhận thức, phát
triển tƣ duy độc lập, sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh.
Chính vì lẽ đó một trong những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạyhọc trong nhà trƣờng
phổ thông hiện nay là tăng cƣờng họctập cá thể với họctậphợp tác, mà một trong những phƣơng
pháp dạyhọc hiệu quả đáp ứng đƣợc điều này đó là phƣơng pháp dạyhọchợptác theo nhóm nhỏ kết
hợp với sơ đồ mạng Grap và bản đồ tƣ duy. Dƣới đây chúng tôi sẽ đề cập đến những cơ sở lí luận về
phƣơng pháp dạyhọc này.
1.1.3. Lí thuyết về phương pháp dạy - họchợptác
1.1.3.1. Khái niệm về dạy - họchợptác
Có thể dùng các cách gọi khác nhau cho phƣơng pháp dạy - học này, tùy góc độ xem xét. Nếu
xét từ góc độ GV với hoạt động dạyhọc ngƣời ta hay nói “ dạyhọchợp tác” , còn nếu xét từ góc độ
ngƣời học sẽ là “ họctậphợp tác”. Thông thƣờng trong các tài liệu lí luận dạyhọc hiện đại , do xuất
phát từ quan điểm dạyhọc lấy ngƣời học với hoạt động học làm trung tâm nên khái niệm “ họctập
hợp tác” đƣợc dùng kháphổ biến. Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm dạy - học
hợp tác nhƣng tựu chung lại, có thể đƣa ra một cách hiểu toàn diện và tổng quát nhất về dạyhọchợp
tác nhƣ sau: Dạyhọchợptác là một chiến lƣợc dạy - học tích cực ,trong đó các thành viên tham gia
hoạt động vàhọctập cùng nhau trong các nhóm nhỏ ( mỗi nhóm gồm các thành viên có trình độ và
khả năng khác nhau) nhằm mục đích phát triển sự hiểu biết và chiềm lĩnh một nội dung họctập nào
đó.
1.1.3.2. Các yếu tố cấu thành hoạt động họctập mang tính hợptác
1. Sự phụ thuộc vào nhau một cách tích cực.
2. Sự tƣơng tác, hỗ trợ giữa các cá nhân trong nhóm.
3. Trách nhiệm cá nhân.
4. Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hoạt động nhóm.
5. Phản hồi và điều chỉnh .
1.1.3.3 . Loại hình nhóm, cách chia nhóm
Nhóm là tậphợp những con ngƣời có hành vi tƣơng tác lẫn nhau, để thực hiện các mục tiêu
(chung và riêng) và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.
* Phân loại nhóm
5
Có hai loại nhóm cơ bản:
- Nhóm cố định: gồm những HS cùng nhau làm việc trong khoảng thời gian từ 1 đến vài tuần
lễ để giải quyết một bàitập lớn phức tạp.
- Nhóm không cố định:
Trong loại hình nhóm không cố định, GV có thể sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau tùy
theo nội dung bàihọcvà thời lƣợng của tiết học:
1. Làm việc theo cặp hai HS
2. Làm việc theo nhóm 4 - 5 HS hoặc 6 - 7 HS
3. Nhóm chuyên gia hay ghép nhóm
4. Nhóm kim tự tháp
5. Hoạt động trà trộn
* Các nhân tố hình thành nhóm
1. Tương tác
2. Chia sẻ mục tiêu
3. Tuân thủ các quy tắccủa nhóm
4. Vai trò: là khuôn mẫu các hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ nhóm. Một
ngƣời có thể đóng nhiều vai trò.
5. Hành vi trong nhóm: khi nhóm thực hiện nhiệm vụ thƣờng có 3 lọai hành vi: hành vi hƣớng
về công tác, hành vi củng cố nhóm, hành vi cá nhân …
1.1.3.4. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhóm trong dạyhọchợptác
1. Xác định mục tiêu
2. Chọn nội dung
3. Thiết kế tình huống
Khâu thiết kế nhiệm vụ cho HS và hệ thốngcác câu hỏi là mấu chốt quan trọng để có một tiết
dạy học theo phƣơng pháp nhóm thành công. Cách đánh giá, khen thƣởng của GV cũng không kém
phần quan trọng tạo nên sự thành công của tiết học. GV có sự đánh giá công bằng, chính xác, khen
thƣởng hợp lý sẽ làm tăng hứng thú họctậpcủa HS lên rất nhiều.
1.1.3.5. Tiến trình dạyhọchợptác theo nhóm
Có thể chia làm 3 giai đoạn:
- Nhập đề giao nhiệm vụ
- Làm việc nhóm.
Lập kế hoạch làm việc
Thỏa thuận qui tắc làm việc
Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
Chuẩn bị báo cáo kết quả ttrƣớc lớp
- Trình bày và đánh giá kết quả
Do sự hạn hẹp về thời gian của một tiết học là 45’, thực tế hoạt động nhóm đơn giản hơn
nhiều. Quá trình làm việc nhóm có thể đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng: sau khi nhóm nhận
nhiệm vụ, các HS trong nhóm cùng thảo luận và đƣa ra kết luận và trình bày kết quả.
1.1.3.6. Yêu cầu đối với GV phổthông để thực hiện dạyhọchợptác có hiệu quả
6
1. Tạo hứng thú đối với các hoạt động họctập mang tính hợptác cho HS
2. Phân nhóm một cách hợp lý
3. Thiết kế và điều khiển tốt các hoạt động nhóm
4. Đưa ra nhiệm vụ phù hợp
1.1.3.7. Ưu điểm của phương pháp
* Đối với ngƣời học
1. Tạo tâm lý thoải mái cho người học
2. Phát triển kỹ năng giao tiếp
3. Phát triển tư duy sáng tạo, khảnăng phân tích, tổng hợpvàkhảnăng giải quyết vấn đề
4. HS ý thức được khảnăngcủa mình
5. Nângcao niềm tin của HS vào việchọctập
6. Nângcaokhảnăng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các
tình huống khác nhau
7. Ngoài những tác động về mặt nhận thức, một số tác giả còn cho rằng phương pháp này còn
có tác động cả về quan điểm xã hội.
* Đối với công việc
Có rất nhiều ý tƣởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng nhƣ có nhiều cách để lựa
chọn trong giải quyết vấn đề.
1.1.3.8. Nhược điểm của phương pháp
- Chỉ áp dụng cho lớp không quá đông HS.
- Nếu GV điều khiển lớp không tốt rất dễ dẫn đến mất trật tự.
- HS chỉ quan tâm tới nội dung đƣợc giao chứ không quan tâm đến nội dung củacác nhóm
khác khiến kiến thức không trọn vẹn.
- Cơ sở vật chất ở nhà trƣờng phổthôngcủa ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu củaviệc tổ chức
hoạt động nhóm.
- Thời gian chuẩn bị nhiều nên không thể áp dụng thƣờng xuyên cho mọi tiết học.
- Thời gian của mỗi tiết học chỉ hạn chế trong 45’ nên khi tổ chức học bằng tổ chức hoạt động
nhóm cho HS GV không thể điểm hết các nội dung củabàihọc mà chỉ chú trọng vào nội dung trọng
tâm.
1.1.4. Lí thuyết về Grap và lƣợc đồ tƣ duy
1.1.4.1. Phương pháp Grap dạyhọc
* Khái niệm Grap trong toán học
- Grap bao gồm một tậphợp không rỗng E những yếu tố gọi là đỉnh và một tậphợp A những
yếu tố gọi là cạnh . Mỗi yếu tố của A là một cặp (không xếp thứ tự) những yếu tố rõ rệt của E.
Trong trƣờng hợp một grap định hƣớng những yếu tố của A đều là những cặp có hƣớng và gọi là
cung . Một đôi hay cặp có thể lựa chọn hơn một lần
7
Trong sơ đồ grap sự sắp xếp trật tự trƣớc sau củacác đỉnh và cung (cạnh) có ý nghĩa quyết
định , còn kích thƣớc hình dáng không có ý nghĩa (chẳng hạn : cạnh hoặc cung có thể là đƣờng thẳng
hay cong , dài hay ngắn cũng đƣợc , đỉnh có thể là điểm , vòng tròn hay hình tứ giác)
* Khái niệm grap nội dung
Nói một cách chính xác và thực chất hơn , grap nội dung là tậphợp những yếu tố thành phần
của một nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữa chúng với nhau và diễn tả cấu trúc logic của
nội dung dạyhọc đó bằng một ngôn ngữ trực quan khái quát đồng thời rất súc tích.
*.Lập grap nội dung củabài lên lớp.
Khi chuẩn bị bàiluyện tập, ôntập có sử dụng phƣơng pháp Grap giáo viên cần tiến hành các
bƣớc sau :
+ Xác định đỉnh của grap : Tìm kiếm kiến thức chốt củabài lên lớp.
+ Mã hoá chốt kiến thức.
+ Xếp đỉnh.
+ Lập cung : tức là xác định các mối liên hệ định hƣớng giữa các đỉnh.
1) Xác định đỉnh của Grap
2) Mã hoá chốt kiến thức
3) Xếp đỉnh Grap
4) Lập cung
* Các giá trị của Grap nội dung.
1) Tính khái quát
2) Tính trực quan
3) Tính hệ thống
4) Tính súc tích
5) Về tâm lí của sự lĩnh hội
1.1.4.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạyhọchoáhọc .
Mục đích củaquá trình dạyhọc không đơn giản chỉ giúp họcsinh lĩnh hội đƣợc kiến thức khoa học,
kĩ thuật, công nghệ của nhân loại mà còn giúp họcsinh hình thành, phát triển và vận dụng các kĩ năng
thông quaquá trình họctập nhằm hƣớng các em trở thành những con ngƣời năng động, sáng tạo thích ứng
đƣợc với xã hội hiện đại luôn vận động và biến đổi không ngừng. Việc xây dựng đƣợc một “hình ảnh” thể
hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển
nhận thức, tƣ duy, óc tƣởng tƣợng vàkhảnăng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo
nên các “hình ảnh liên kết” đó là lƣợc đồ tƣ duy. .
* Nguyên lí của Lƣợc đồ tƣ duy .
Lƣợc đồ tƣ duy (Mind Map) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở
rộng và đào sâu các ý tƣởng .
Ở vị trí trung tâm lƣợc đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tƣởng hay khái niệm
chủ đạo. Ý trung tâm sẽ đƣợc nối với các hình ảnh hay từ khóa cấp 1 bằng các nhánh chính, từ các
nhánh chính lại có sự phân nhánh đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế, sự phân
nhánh cứ tiếp tục vàcác khái niệm hay hình ảnh luôn đƣợc nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ
tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng
8
* Ứng dụng
Lƣợc đồ tƣ duy là một công cụ hữu ích trong giảngdạyvàhọctập ở trƣờng phổthông cũng
nhƣ ở các bậc họccao hơn vì chúng giúp giáo viên vàhọcsinh trong việc trình bày các ý tƣởng một
cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, họctậpthôngqua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bàihọc hay một
cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cƣờng khảnăng ghi nhớ, đƣa ra ý tƣởng mới,
v.v…Việc sử dụng bản đồ tƣ duy là rất cần thiết cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
1.2. Thực trạng sử dụng hoạt động nhóm trong dạyhọchoáhọc hiện nay
1.2.1. Thực trạng việcdạyhọc bằng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm ở nước ta hiện nay nói
chung vàhóahọc nói riêng
1.2.1.1. Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trong dạyhọchoáhọc ở trƣờng THPT.
1.2.1.2. Đối tượng điều tra.
Tiến hành thăm dò ý kiến của 50 GV tại 2 trƣờng THPT trong tỉnh Bắc Giang từ tháng 8 năm 2009
đến tháng 8 năm 2010
1.2.1.3. Kết quả điều tra
* Mức độ sử dụng các PPDH
PPDH theo nhóm đã đƣợc GV quan tâm sử dụng phối hợp cùng các PPDH khác nhƣng ở
mức độ chƣa thƣờng xuyên.
* Ý kiến của GV về PPDH theo nhóm
Đa số GV khẳng định: Đây là phƣơng pháp tạo ra nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kĩ nănghợp
tác (83,33%) - một trong những kĩ năng quan trọng, cần thiết của công dân ở thế kỉ 21. HS rèn luyện
khả năng trình bày trƣớc đám đông (82,46%).
Ngoài ra, còn có thêm một số ý kiến:
- PPDH theo nhóm tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, gây hứng thú họctậpvà làm cho HS
tự tin hơn.
- Tạo mối quan hệ gắn kết giữa thầy và trò
* Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhóm
- Thời lƣợng tiết học ngắn là điều khó khăn nhất cho việc tổ chức hoạt động nhóm (89,47%)
- Một lớphọc đông khiến GV khó thiết kế và điều khiển hoạt động nhóm (82,46%)
- Việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng HS gặp nhiều khó khăn do hiện tƣợng
“ăn theo” và “tách nhóm” (72,81%)
- Các thành viên phối kết hợp không nhịp nhàng, thiếu chủ động (71,05%)
- Khi thảo luận nhóm, HS thƣờng phải di chuyển và ngồi trực diện. Với cách bố trí bàn học ở
các trƣờng hiện nay (bàn 2-4 HS) cố định làm cho việc thảo luận nhóm diễn ra không thuận lợi
(58,77%).
Ngoài ra còn thêm một số ý kiến khác:
- Hình thức kiểm tra đánh giá chƣa phù hợp
- Mất nhiều thời gian để xây dựng hoạt động, theo dõivà đánh giá
- Khó ổn định và điều khiển lớp học; đòi hỏi sự kiên nhẫn và khéo léo của GV.
- Khó triển khai hoạt động nhóm đến đối tƣợng HS yếu
- HS chƣa có thói quen tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
9
- HS học nhiều môn, nếu môn nào cũng hoạt động nhóm và xây dựng dự án thì sẽ dẫn đến
quá tải.
- Chƣơng trình các môn học còn nặng, HS không đủ thời gian chuẩn bị thấu đáo một vấn đề.
- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu
* Ý kiến GV về cách thức hoạt động nhóm
Tác giả nhận thấy GV đã sử dụng nhiều cách thức hoạt động nhóm cho bài lên lớp môn hoá
học. Đa số GV sử dụng dạng hoạt động đơn giản, ít cần đến các thiết bị, máy móc đặc biệt.
Một số dạng hoạt động nhóm, cần đến sự hỗ trợ của máy chiếu, máy tính, các thiết bị nghe
nhìn thì đƣợc dùng ít hơn. Do trình độ tin họcvà thời gian còn hạn chế, HS chƣa thể đầu tƣ cho một
bài báo cáođầy đủ và sâu sắc. Điều này đòi hỏi GV phải kiên nhẫn, tốn thời gian để góp ý, trao đổi
với HS về vấn đề sẽ trình bày.
Các dạng tìm hiểu, báo cáo chuyên đề hoáhọc liên quan đến môi trƣờng, đời sống, kinh tế, xã
hội; thực hiện dự án môn học đƣợc dùng rất ít.
Kết luận:
Từ kết quả điều tra tác giả nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhóm đã đƣợc áp dụng ở các
trƣờng THPT. Hầu hết GV đều công nhận những ƣu điểm của phƣơng pháp dạyhọc theo nhóm.
Nhƣng thực trạng cho thấy vấn đề về sĩ số, trình độ HS; cơ sở vật chất; nội dung và chƣơng trình dạy
học còn gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhóm nên việc áp dụng còn chƣa thƣờng
xuyên, cách thức hoạt động chƣa đa dạng và phong phú.
1.2.2. Nhận xét chung về bàiôntập tổng kết hoáhọc hiện nay ở trường trunghọcphổthôngQua phần thực trạng củabài lên lớphoáhọc hiện nay ta nhận thấy rằng trong các giờ ôn tập,
luyện tập, tổng kết các thầy cô giáo đã có những nỗ lực đáng kể trong việcnângcao chất lƣợng dạy
học. Tuy nhiên nhiều giờ ôntập còn mang tính chất nhắc lại bài cũ theo một trình tự nhất định, chỉ
mới “ôn” mà chƣa “tập”, chƣa “luyện”.
Trong giờ ôntập thầy cô giáo chƣa chú ý rèn luyện cách suy nghĩ logic, cách tƣ duy biện
chứng. Với giờ ôn luyện, tƣ duy so sánh nổi lên hàng đầu, so sánh là cơ sở cho mọi tƣ duy.
Phần bàitập thì chƣa phân loại đƣợc, chƣa tìm ra đƣờng lối tổng quát để giải quyết một số
dạng bài tập.
Giờ ôntập tổng kết nếu chỉ thuộc bài rồi liệt kê lại là chƣa đủ mà phải rèn luyện cho họcsinh
tìm thấy sự liên hệ, bổ sung cho nhau các kiến thức đã học, hình thành cho họcsinh cách nhớ hệ
thống, biết suy luận hệ thống, tránh đƣợc hiện tƣợng hổng kiến thức chỗ này hay chỗ khác.
Nhƣ vậy, bài lên lớpôntập tổng kết còn nhiều vấn đề cần cùng nhau tìm biện pháp để nâng
cao chất lƣợng.
2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy - họchợptác trong dạyhọchoáhọc hiện nay
2.2.1. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạyhọchợptác trong dạyhọc nói chung và trong
dạy họchóahọc nói riêng ở nước ta hiện nay.
1.2.1.1. Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trong dạyhọchoáhọc ở trƣờng THPT.
1.2.1.2. Đối tượng điều tra.
10
Tiến hành thăm dò ý kiến của 50 GV tại 2 trƣờng THPT trong tỉnh Bắc Giang từ tháng 8 năm 2009 đến
tháng 8 năm 2010.
1.2.1.3. Kết quả điều tra
* Mức độ sử dụng các PPDH
PPDH theo nhóm đã đƣợc GV quan tâm sử dụng phối hợp cùng các PPDH khác nhƣng ở
mức độ chƣa thƣờng xuyên.
* Ý kiến của GV về PPDH theo nhóm
Đa số GV khẳng định: Đây là phƣơng pháp tạo ra nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kĩ nănghợp
tác (83,33%) - một trong những kĩ năng quan trọng, cần thiết của công dân ở thế kỉ 21. HS rèn luyện
khả năng trình bày trƣớc đám đông (82,46%).
Ngoài ra, còn có thêm một số ý kiến:
- PPDH theo nhóm tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, gây hứng thú họctậpvà làm cho HS
tự tin hơn.
- Tạo mối quan hệ gắn kết giữa thầy và trò
* Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhóm
- Thời lƣợng tiết học ngắn là điều khó khăn nhất cho việc tổ chức hoạt động nhóm (89,47%)
- Một lớphọc đông khiến GV khó thiết kế và điều khiển hoạt động nhóm (82,46%)
- Việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng HS gặp nhiều khó khăn do hiện tƣợng
“ăn theo” và “tách nhóm” (72,81%)
- Các thành viên phối kết hợp không nhịp nhàng, thiếu chủ động (71,05%)
- Khi thảo luận nhóm, HS thƣờng phải di chuyển và ngồi trực diện. Với cách bố trí bàn học ở
các trƣờng hiện nay (bàn 2-4 HS) cố định làm cho việc thảo luận nhóm diễn ra không thuận lợi
(58,77%).
Ngoài ra còn thêm một số ý kiến khác:
- Hình thức kiểm tra đánh giá chƣa phù hợp
- Mất nhiều thời gian để xây dựng hoạt động, theo dõivà đánh giá
- Khó ổn định và điều khiển lớp học; đòi hỏi sự kiên nhẫn và khéo léo của GV.
- Khó triển khai hoạt động nhóm đến đối tƣợng HS yếu
- HS chƣa có thói quen tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- HS học nhiều môn, nếu môn nào cũng hoạt động nhóm và xây dựng dự án thì sẽ dẫn đến
quá tải.
- Chƣơng trình các môn học còn nặng, HS không đủ thời gian chuẩn bị thấu đáo một vấn đề.
- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu
* Ý kiến GV về cách thức hoạt động nhóm
Tác giả nhận thấy GV đã sử dụng nhiều cách thức hoạt động nhóm cho bài lên lớp môn hoá
học. Đa số GV sử dụng dạng hoạt động đơn giản, ít cần đến các thiết bị, máy móc đặc biệt.
Một số dạng hoạt động nhóm, cần đến sự hỗ trợ của máy chiếu, máy tính, các thiết bị nghe
nhìn thì đƣợc dùng ít hơn. Do trình độ tin họcvà thời gian còn hạn chế, HS chƣa thể đầu tƣ cho một
bài báo cáođầy đủ và sâu sắc. Điều này đòi hỏi GV phải kiên nhẫn, tốn thời gian để góp ý, trao đổi
với HS về vấn đề sẽ trình bày.
[...]... pháp dạy - họchợptác theo nhóm và xu hƣớng giảngdạybàiluyệntập , ôntập trong dạyhọchóahọc theo phƣơng pháp dạy - họchợptác nhóm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap nhằm phát huy tính tính cực, khảnăng tƣ duy hóahọc cho HS lớp11nângcao 2 Thiết kế đƣợc các phiếu họctập cho 4 bàiluyệntậpvàôntậpcủa 4 chƣơng trong chƣơng trình hóa học11nângcao theo phƣơng pháp dạy - học hợp. .. NHÓM KẾT HỢP VỚI LƢỢC ĐỒ TƢ DUY VÀ SƠ ĐỒ MẠNG GRAP CHO CÁCBÀILUYỆNTẬPVÀÔNTẬP ( PHẦN HOÁLỚP11NÂNG CAO) 2.1 Hệ thốngbàiluyệntập , ôntập trong chƣơng trình hoáhọcphổthông - Trong chƣơng trình hoáhọcphổ thông, cácbàiluyện tập, ôntập đƣợc phân bố đồng đều, hợp lý theo các chƣơng - Số tiết học dành cho luyện tập, thực hành đã đƣợc tăng cƣờng so với chƣơng trình cũ .Các bàiluyệntập đƣợc... vấn đề của cả nhóm qua đó giải quyết vấn đề của bản thân mình Chính việc sử dụng các phiếu họctập một cách hợp lí và sự điều khiển giờ học một cách linh động đã kích thích đƣợc tính tích cực tƣ duy và ham học hỏi của HS trong khi luyệntậpvàôntập Đặt biệt với hóahọc là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, nên việc tổ chức dạy họchợptác nhóm trong dạybàiluyệntập , ôntập giúp các em... Hóa họclớp11nâng cao, qua đó khẳng định tính hiệu quảcủaviệc tổ chức hoạt động nhóm trong dạyhọchóahọcphổthông 3.2 Nhiệm vụ - Soạn một số bàigiảng thực nghiệm trong chƣơng trình lớp11nângcao theo phƣơng pháp dạy - họchợptác nhóm - Trao đổi với các GV phổthông về phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm - Xây dựng đề kiểm tra 45 phút sau mỗi bàiluyệntập - Kiểm tra đánh giá hiệu quảcủa việc. .. đƣợc những tác dụng tích cực của phƣơng pháp dạy - họchợptác nhóm trong quá trình giảngdạy nói chung vàgiảngdạy bộ môn Hóahọc nói riêng góp phần nângcao hiệu quảdạyvàhọc môn hóahọc trong Trƣờng THPT, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau: 1 Trang bị hoàn chỉnh vàđầy đủ trang thiết bị trƣờng học nói chung và phòng bộ môn Hóa học, phòng thí nghiệm Hóahọc nói riêng ở các trƣờng phổ thông, phân... theo các chƣơng, thƣờng thì mỗi chƣơng có một bàiluyệntập nhƣng với các chƣơng lớn, số tiết học nhiều có thể có hai bàiluyệntập 2.2 Đặc điểm bàiluyệntậpôntập trong chƣơng trình hoáhọcphổthông Việt Nam Trong chƣơng trình hoáhọcphổthông Việt Nam cácbàiluyệntập đều có cấu trúc chung, gồm hai phần chính - Phần các kiến thức cần nắm vững - Phần bàitập Trong chƣơng trình ngoài cácbài luyện. .. duy logic và sự năng động sáng tạo củacác em trong họctập đồng thời tăng hứng thú học môn hóacủacác em Cuối cùng, thôngquaquá trình nghiên cứu đề tài đã giúp chúng tôi có thêm tƣ liệu giảng dạy, nângcao kiến thức chuyên môn và đặc biệt là phƣơng pháp dạyhọc Trên cơ sở đó, trong thời gian tới chúng tôi dự kiến sẽ tiếp tục thiết kế bàihọc theo phƣơng pháp dạy - 20 họchợptác nhóm kết hợp với... nghiệm Cácbàiluyện tập, ôntập trong chƣơng trình lớp 11nângcao 3.3.3 Tiến hành thực hiện và xử lí kết quả - Bƣớc 1: Ở mỗi trƣờng chúng tôi tiến hành chọn hai lớp: lớp thực nghiệm (TN) vàlớp đối chứng (ĐC) có số lƣợng HS vàhọc lực tƣơng đƣơng nhau, cụ thể: + Trƣờng THPT Yên Dũng số 2: Lớp 11A2 (TN) vàlớp 11A3 (ĐC) do cô Nguyễn Thị Nguyệt giảngdạy + Trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên: Lớp 11A7 (TN) vàlớp 11A10... ngoài cácbàiluyệntập sau mỗi chƣơng còn có cácbàiôntập đƣợc thực hiện vào đầu năm, cuối học kỳ và cuối năm học với mục đích hệ thốngquácác kiến thức cơ bản nhất trong một kỳ, một năm họcvà chuẩn bị cho họcsinh tiếp thu kiến thức củahọc kỳ hoặc năm học tiếp theo 11 2.3 Thiết kế dạyhọc theo phƣơng pháp dạyhọchợptác theo nhóm kết hợp với lƣợc đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap vào các chƣơng cụ thể... vật chất; nội dung và chƣơng trình dạyhọc còn gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhóm nên việc áp dụng còn chƣa thƣờng xuyên, cách thức hoạt động chƣa đa dạng và phong phú 1.2.2 Nhận xét chung về bàiôntập tổng kết hoáhọc hiện nay ở trƣờng trunghọcphổthôngQua phần thực trạng củabài lên lớphoáhọc hiện nay ta nhận thấy rằng trong các giờ ôn tập, luyện tập, tổng kết các thầy cô giáo . 1
Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông
qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập
Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông
Nguyễn. đến chọn đề
tài: " ;Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập Hóa học
lớp 11 - THPT" với mong