Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
831 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 1 Trờng Đại học Vinh Khoa hóahọc ======== Trần Thị Nhung Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềơrixticđểnângcaohiệuquảkhigiảngdạycácbàivềnhômở chơng trìnhhóahọc12 - THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học ==== Vinh - 2007 === Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 2 Trờng Đại học Vinh Khoa hóahọc ======== Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềơrixticđểnângcaohiệuquảkhigiảngdạycácbàivềnhômở chơng trìnhhóahọc12 - THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp giảngdạy Giáo viên hớng dẫn: TS. Lê Văn Năm Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nhung Lớp: 44A - hóa ==== Vinh - 2007 === Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy Lời cảm ơn hon thnh khúa lun ny ngoi s n lc ca bn thõn tụi cũn nhn c s giỳp tn tỡnh ca thầy giỏo TS. Lê Văn Năm ã giao đề tài trc tip hng dn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tụi trong sut quỏ trỡnh thc hin ti, xin c gi li cm n sõu sc ti thầy. ng thi tụi xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trong t Phng Phỏp giảng dạy, cỏc thy cụ giỏo trong khoa hóa học, cựng cỏc bn sinh viờn lp 44A - hóa học, các thầy cô giáo, các em học sinh trờng PTTH 1 - 5 Nghĩa Đàn cùng ngời thân, bạn bè ó nhit tỡnh giỳp tụi trong quátrình thực hiện khóa luận của mình. Do thi gian nghiờn cu khụng nhiu v hn ch ca bn thõn nờn ti s khụng trỏnh khi khim khuyt. Tôi mong mun nhn c s gúp ý ca cỏc thy cụ giỏo v cỏc bn khóa luận của tôi đợc hoàn thiện hơn. Xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng 05 nm 2007 Sinh viờn Trần Thị Nhung GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy Mục lục A. Mở Đầu 1 I. Lý do chọn đề tài . 1 II. Lịch sửvấnđề nghiên cứu . 3 III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 5 1. Khách thể nghiên cứu . 5 2. Đối tợng nghiên cứu . 6 IV. Nhiệm vụ - Mục đích - Phơng pháp nghiên cứu. . 6 1. Mục đích nghiên cứu . 6 2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6 V. Cái mới của đề tài . 6 B. Phần nội dung . 7 GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 4 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy Chơng 1. Cơ sở lý luận của đề tài . 7 1.1. Phơng pháp dạyhọc . 7 1.1.1. Khái niệm phơng pháp dạyhọchoáhọc . 7 1.1.1.1. Phơng pháp dạyhọc . 7 1.1.1.2. Khái niệm phơng pháp dạyhọchoáhọc . 8 1.1.1.3. Cấu trúc của phơng pháp dạyhọchoáhọc . 9 1.1.2. Tính chất đặc thù của phơng pháp dạyhọchoáhọc . 10 1.1.2.1. Đặc trng riêng của phơng pháp nhận thức hoáhọc . 10 1.1.2.2. Đặc trng riêng của phơng pháp dạyhọchoáhọc . 11 1.1.3. Chiến lợc đổi mới về phơng pháp . 12 1.2. Những tổ hợp phơng pháp dạyhọc phức hợp . 13 GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 5 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy 1.2.1. ý nghĩa của việc dạyhọc sinh phơng pháp t duy khái quát hoá hiện đại 14 1.2.2. Nhu cầu, quy luật đổi mới và phát triển phơng pháp dạyhọc . 14 1.3. Dạyhọcnêuvấnđề ơrixtic: Một phơng pháp phức hợp nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội một cách sáng tạo các tri thức phát triển t duy và phơng thức hoạt động . 16 1.3.1. Khái niệm dạyhọcnêuvấnđề . 16 1.3.2. Đặc điểm và bản chất của dạyhọcnêuvấnđềơrixtic . 17 1.3.2.1. Từ khái niệm dạyhọcnêuvấnđềOrixtic ta thấy nó có một số đặc điểm sau 18 1.3.2.2. Bản chất của dạyhọcnêuvấnđềOrixtic . 18 1.3.3. Bài toán nêuvấnđềơrixtic và cấu trúc của nó . 18 1.3.4. Tình huống có vấnđề . 19 1.3.4.1. Thế nào là tình huống có vấn đề? GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 6 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy . 19 1.3.4.2. Cơ chế phát sinh tình huống có vấnđề trong dạyhọcnêuvấnđề . 20 1.3.4.3. Những nét đặc trng cơ bản của tình huống có vấnđề . 21 1.3.4.4. Những nguyên tắc chung để xây dựng tình huống có vấnđề . 22 1.3.4.5. Những cách thức cơ bản xây dựng tình huống có vấnđề trong dạyhọchoáhọc 22 1.3.4.6. Dạyhọc sinh giải quyết vấnđề . 25 1.3.4.7. Ba mức độ của dạyhọcnêuvấnđề . 27 Chơng 2. ứng dụngdạyhọcnêuvấnđề orictic khigiảngdạycácbàivềNhôm (Hoá học 12-THPT) . 29 2.1. Vị trí vai trò và tầm quan trọng của cácbàivềNhôm trong chơng trìnhhoáhọc phổ thông . 29 2.2. Nội dung và cấu trúc chơng trình . 29 GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 7 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy 2.3. Các tình huống có vấnđề trong cácbàihọcvềNhôm . 30 2.3.1. Tình huống nghịch lí - bế tắc . 30 2.3.2. Tình huống lựa chọn . 30 2.3.3. Tình huống tại sao . 31 2.4. Cácbài soạn vềNhôm . 32 Chơng 3. Thực nghiệm s phạm . 61 3.1. Mục đích thực nghiệm . 61 3.2. Chuẩn bị thực nghiệm . 61 3.3. Nội dung thực nghiệm . 62 3.4. Phơng pháp đánh giá kết quả . 63 3.4.1. Phân tích định tính kết quả kiểm tra GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 8 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy . 63 3.4.2. Phân tích định lợng kết quả kiểm tra . 63 3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm . 65 C. Kết luận và đề nghị 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 71 D. Tài liệu tham khảo 73 GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 9 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảngdạy A. Mở ĐầU I. Lý do chọn đề tài Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và đổi mới đất nớc theo hớng CNH- HĐH, con ngời đợc xem là nguồn lực cơ bản và là yếu tố trung tâm của sự phát triển nhanh và bền vững. Chỉ có giáo dục - đào tạo mới tạo nên những con ngời phát triển toàn diện, đáp ứng những yêu cầu của xã hội. Có thể khẳng định: Giáo dục-đào tạo là chiếc chìa khoá mở ra cánh cửa tơng lai tơi sáng xây dựng nớc Việt Nam "dân giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh". Trong thời đại ngày nay sự "bùng nổ" của khoa học- kĩ thuật và sự ảnh hởng của nó đến toàn cầu cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đòi hỏi nền giáo dục nớc nhà phải tạo nên một thế hệ tơng lai đủ sức đủ tài đáp ứng yêu cầu là những con ngời tự chủ năng động sáng tạo .để xây dựng một đất nớc Việt Nam sánh vai với các cờng quốc năm châu. Một trong những giải pháp đểnângcaohiệuquả đào tạo của ngành giáo dục hiện nay là đổi mới phơng pháp giáo dục thông qua đó "phát huy đợc năng lực nội sinh, tính tích cực chủ động sáng tạo của ngời học trong việc nhận thức bàihọc và vậndụng linh hoạt những kiến thức cơ bản vào cuộc sống thực tiễn". Chính vì vậy Đảng ta luôn xác định giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu và đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII tiếp tục nhấn mạnh "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện nếp t duy sáng tạo của từng ngời học, từng bớc áp dụngcác phơng pháp tiên tiến hiện đại vào quátrìnhdạy học". Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ "Tiếp tục nângcao chất lợng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phơng pháp dạy và học .phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo của ngời học, đềcaonăng lực tự học tự hoàn thiện học vấn". Nh vậy vấnđề đặt ra cho giáo dục hiện nay là GVHD: TS. Lê Văn Năm SVTH: Trần Thị Nhung 44A-Hóa 10
Hình th
ức 1: Phơng pháp nghiên cứu (Trang 51)
Hình v
ẽ: (Trang 52)
Bảng 3
Bảng các tham số đặc trng của lần kiểm tra thứ nhất (Trang 75)
Bảng 4
Phân phối kêt quả kiểm tra lần 2 (Trang 75)