1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề

69 791 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn em đã nhận đ- ợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Tiến sỹ Lê Văn Năm, những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo: Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Hiền các thầy cô giáo trong khoa Hoá - Đại học Vinh. Trong quá trình thực nghiệm s phạm của đề tài em đã đợc Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tổ Hoá học các em học sinh trờng THPT Hơng Sơn tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ. Em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa, các thầy cô giáo các em học sinh trờng THPT Hơng Sơn, các bạn sinh viên đã quan tâm giúp đỡ./. Vinh, ngày 1 tháng 5 năm 2003 Sinh Viên Lê Thị Tú Ngọc Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 1 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Mục lục Trang Phần I: Mở đầu 4 I- Lý do chọn đề tài 4 II- Lịch sử vấn đề 5 III- Mục đích - nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu 7 3.1- Mục đích nghiên cứu 7 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu 7 3.3- Phơng pháp nghiên cứu 7 IV- Giả thiết khoa học 8 V- Cái mới của đề tài 8 Phần II: Nội dung Ch ơng I Cơ sở lý luận của đề tài 9 Đ1 - Quá trình dạy học - nguyên tắc dạy học 9 I. Quá trình dạy học 9 1.1- Bản chất của quá trình dạy học theo thuyết nhận thức 9 1.2- Động lực của quá trình dạy học 10 1.3- Cấu trúc của quá trình dạy học 12 II. Nguyên tắc dạy học 12 2.1- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn tính t tởng 13 2.2- Đảm bảo tính trực quan trong dạy học 14 2.3- Đảm bảo thống nhất giữa tĩnh vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tính mềm dẻo linh hoạt của t duy 15 2.4- Đảm bảo thống nhất giữa tính tích cực, tự giác của học sinh dới sự chỉ đạo của giáo viên. 15 2.5- Đảm bảo tính vừa sức yêu cầu phát triển 16 2.6- Nguyên tắc về tính tập thể của dạy học sự chiếu cố tới những đặc điểm cá thể của học sinh 16 Đ2 - Dạy học phân hoá 17 1- Khái niệm 17 2- Dạy học phân hoá nội tại 18 Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 2 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học 2.1- Quan điểm xuất phát 18 2.2- Những biện pháp phân hoá 19 Đ3 - dạy học nêu vấn đề 20 1- Khái niệm dạy học nêu vấn đề 20 2- Tạo tình huống có vấn đề 21 2.1- Tình huống nghịch lý - bế tắc 21 2.2- Tình huống lựa chọn 21 2.3- Tính huống tại sao 21 3- Các mức độ của dạy học nêu vấn đề 22 Đ4 - Sự cần thiết phải kết hợp giữa dạy học phân hoá với dạy học nêu vấn đề 22 4.1- Sự phân hoá tạo điều kiện cho dạy học nêu vấn đề "vừa sức" học sinh 22 4.2- Trong dạy học phân hoá phải kết hợp yếu tố nêu vấn đề mới phát huy tác dụng 23 4.3- Dạy học phân hoá - nêu vấn đề là biện pháp tích cực hiệu quả nhất để tạo động lực của quá trình dạy học 24 4.4- Dạy học phân hoá - nêu vấn đề là sự vận dụng các nguyên tắc dạy học vào quá trình dạy học. 25 Ch ơng II Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chơng halogen (Hoá học lớp 10) theo kiểu phân hoá - nêu vấn đề 27 2.1- Đặc điểm bộ môn hoá học việc áp dụng dạy học phân hoá - nêu vấn đề 27 2.1.1- Tính phát triển tính phân hoá của bộ môn hoá học 27 2.1.2- Tính vấn đề trong bộ môn hoá học 29 2.2- Xây dựng hệ thống các bài tập phân hoá trong giảng dạy hoá học 30 2.2.1- Nguyên tắc xây dựng 30 2.2.1.1- Nguyên tắc chung 30 2.2.1.2- Các kiểu phân hoá cụ thể đối với bài tập hoá học 30 2.2.3- Hệ thống các câu hỏi bài tập phân hoá - nêu vấn đề chơng halogen (Hoá học lớp 10 - THPT) 36 Ch ơng III 52 Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 3 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Thực nghiệm s phạm 3.1- Mục đích thực nghiệm 52 3.2- Chuẩn bị thực nghiệm 52 3.2.1- Chọn bài thực nghiệm 52 3.2.2- Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm 52 3.2.3- Tiến hành thực nghiệm 53 3.3- Nội dung thực nghiệm 55 3.4- Kết quả thực nghiệm 56 3.4.1- Thu thập trình bày số liệu 56 3.4.2- Phân tích số liệu thống kê 58 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 63 Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 4 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Phần I: Mở đầu I/- Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đang đặt ra yêu cầu cho nền giáo dục việc chuẩn bị nguồn lực con ngời phục vụ cho công cuộc đổi mới này. Các Nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VII), Trung ơng 2 (Khoá VIII) đã nhấn mạnh đến việc đào tạo những con ngời lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực tự giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự lo đợc việc làm, lập nghiệp thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy việc giảng dạy ở phổ thông hiện nay nói chung giảng dạy hoá học nói riêng đã cố gắng đổi mới phơng pháp giảng dạy tuy nhiên kết quả cha cao. Bên cạnh đó còn một số tồn tại, đó là bài soạn của giáo viên chủ yếu đợc dàn dựng theo một chiều với đủ các bớc đã đợc vạch sẵn. Giáo viên hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện bài giảng của mình. Phơng pháp chính đợc sử dụng là thuyết trình, giảng giải, đôi lúc thầy cũng đặt ra một vài câu hỏi cho học sinh trả lời theo vấn đề đã đợc giảng giải. Ngời giáo viên bên chiếc bảng trớc lớp đợc coi là trung tâm chú ý của cả lớp trong quá trình bài giảng, bài soạn (giáo án) chung cho mọi đối tợng chung cuộc, học sinh chỉ tiếp thu thụ động, ghi nhớ máy móc qua bài giảng của giáo viên. Do đó, những học sinh đợc đào tạo ra cha đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại: thời đại nền kinh tế tri thức. Để đạt đợc mục đích đào tạo con ngời tự chủ, năng động, sáng tạo, không có con đờng nào khác là ngoài việc truyền dạt tri thức ngời thầy phải khơi dậy phát huy tối đa năng lực tự học sáng tạo của học sinh. Hiện nay xu hớng chung của việc đổi mới phơng pháp dạy học đều chú ý nhiều đến mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú lợi ích của ngời học, nhằm chuẩn bị cho họ những khả năng phù Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 5 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học hợp với những đòi hỏi của đời sống xã hội. Trong kiểu dạy học này, ngời ta coi trọng việc hình thành cho học sinh các phơng pháp tự học, tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo, học sinh tự khám phá giải quyết vấn đề. Bài soạn của giáo viên đợc thiết kế theo nhiều tình huống khác nhau xoay quanh một đơn vị kiến thức. Giáo viên điều khiển toàn bộ quá trình diễn biến của tiết học, lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào việc tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức. Nh vậy dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh hoàn toàn chủ động tự giác trong việc học tập, đồng thời cũng tự chịu trách nhiệm, tự đánh giá về những kết quả thu đợc của bản thân. Trong hệ thống các phơng pháp dạy học, dạy học nêu vấn đề là một phơng pháp làm phát huy tính tích cực của t duy, hoạt động hoá quá trình nhận thức hình thành cho học sinh năng lực độc lập giải quyết vấn đề trong học tập cũng nh trong đời sống. Còn phơng pháp dạy học phân hoá lại phát huy tối đa khả năng hoạt động t duy của từng học sinh phù hợp với tâm sinh lý đặc điểm nhận thức của cá nhân. Việc kết hợp dạy học phân hoá với dạy học nêu vấn đề ơrixtic sẽ đảm bảo đợc tất cả các mục đích nói trên. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng Halogen bằng hệ thống các câu hỏi bài tập phân hoá - nêu vấn đề. II/- lịch sử vấn đề Dạy học phân hoá đã xuất hiện khá sớm. Trong lịch sử giáo dục, ở thời kỳ cha hình thành tổ chức trờng, lớp, việc dạy học thờng đợc tổ chức theo phơng thức một thầy, một trò hoặc một thầy một nhóm nhỏ học trò. Học trò trong nhóm có thể chênh lệch khá nhiều về lứa tuổi trình độ. Chẳng hạn thầy đồ nho ở nớc ta thời phong kiến dạy trong cùng một "lớp" từ đứa trẻ bắt đầu đi học tam tự kinh đến môn sinh chuẩn bị thi tú tài, cử nhân. Trong tổ chức dạy học nh vậy, ông thầy phải coi trọng nhu cầu trình độ, năng lực, tính cách của mỗi học trò cũng có điều kiện để có cách dạy thích hợp với mỗi học trò, phát huy vai trò chủ động của ngời học. Kiểu dạy học một thầy - một trò hoặc một thầy - một nhóm trò đến nay vẫn Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 6 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học tồn tại trong một vài loại hình đào tạo đặc biệt nh âm nhạc, hội hoạ. Đó chính là một kiểu của dạy học phân hoá. Thuật ngữ "Dạy học phân hoá" cũng xuất hiện ở những nhóm nhỏ học sinh ở các trờng mẫu giáo với mục đích phân loại về tiêu chuẩn phát triển. Năm 1962 xuất hiện những công trình đầu tiên về dạy học phân hoá trong trờng THPT (các công trình của Đ.M.Mennhicôp N.K.Gôn-Tra-Rôp). Theo quan điểm của họ, trờng phổ thông cần phải thống nhất về bản chất hình thức giáo dục, đồng thời cần cung cấp nội dung mức độ kiến thức làm sao để phù hợp với các đối tợng học sinh. Bằng các phơng tiện của phơng pháp phân hoá ngời ta đặt ra yêu cầu đánh giá về chuyên môn của từng học sinh, đồng thời mở ra sự định hớng hứng thú cá nhân trong học tập hớng nghiệp một cách tự giác. Phơng pháp phân hoá nh vậy đợc thực hiện ở các trờng chuyên nghiệp, sau đó là các bài giảng tự chọn. Đối với hoá học đã có nhiều công trình của các giáo viên hoá học các nhà nghiên cứu ở Liên Xô trớc đây. Các công trình tập trung vào các hớng: - Sử dụng bài tập phân hoá để hình thành các kỹ năng thực hành hoá học của các tác giả Averkveva ? - Phơng pháp phân hoá học sinh trong giờ giảng hoá học của các tác giả Duêva. - Bài tập phân hoá về nhà cho học sinh của tác giả M.V.Dereve Nhext. ở Việt Nam, khái niệm "dạy học phân hóa" còn ít đợc nói đến. Tuy nhiên trong các mô hình đổi mới phơng pháp dạy học trong những năm qua t tởng của dạy học phân hoá đã đợc thể hiện trong các kiểu dạy học nh "dạy học lấy học sinh làm trung tâm", đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc giảng dạy hoá học. Tuy nhiên việc phối hợp hai kiểu dạy học phân hoá - nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học có chiều sâu cũng nh chiều rộng thì hầu nh là cha đợc quan tâm đến. Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 7 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Tại trờng Đại học Vinh, năm học 2002 - 2003 đã có Luận văn tốt nghiệp với đề tài "Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập Phân hoá - nêu vấn đề chơng ôxi - lu huỳnh" của tác giả Mai Thị Thanh Huyền (Sinh viên khoá 39 - Khoa Hoá). Có thể nói đây là công trình đầu tiên theo hớng phối hợp kiểu dạy học phân hoá nêu vấn đề vào dạy học hoá học. Năm nay, cũng nh trên t tởng đó chúng tôi tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp dạy học này để áp dụng cho chơng "Halogen" cho đối tợng là học sinh lớp 10 PTTH. III/- Mục đích - nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu chung của xã hội tính u việt của phơng pháp dạy học phân hoá phơng pháp dạy học nêu vấn đề, chúng tôi vận dụng dạy học phân hoá kết hợp nêu vấn đề ơrixtic để xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập hoá học nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng Halogen, phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của từng cá nhân học sinh trong hoạt động học tập. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng dạy học hoá học ở trờng phổ thông hiện nay, việc sử dụng các yếu tố của dạy học phân hoá - nêu vấn đề vào các bài cụ thể. - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. - Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập phân hoá - nêu vấn đề chơng Halogen (hoá học 10). - Thực nghiệm s phạm để so sánh hiệu quả của các phơng pháp. - Rút ra kết luận cần thiết. 3.3. Phơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học phân hoá, dạy học nêu vấn đề bài tập hoá học. - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu tham khảo có liên quan. Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 8 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học - Phơng pháp điều tra cơ bản, Tert, phỏng vấn, dự giờ. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả của đề tài. - Phơng pháp thống kê toán học: xử lý kết quả thực nghiệm s phạm. IV/- Giả thiết khoa học. Việc nghiên cứu xây dựng bài tập phân hoá kết hợp nêu vấn đề ơrixtic phù hợp với mọi đối tợng học sinh sẽ góp phần phát triển năng lực tiếp thu môn hoá học cho học sinh phổ thông cả về chiều sâu chiều rộng (phổ cập nâng cao). V/- Cái mới của đề tài. - Làm rõ đợc mối quan hệ giữa dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề với động lực quá trình dạy học các nguyên tắc dạy học. - Làm rõ đợc nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập theo quan điểm phân hoá - nêu vấn đề. Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 9 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học - Chuyên ngành PPGD Hoá học Phần II Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài Đ1 - Quá trình dạy học - Nguyên tắc dạy học I/ Quá trình dạy học: 1.1/- Bản chất của quá trình dạy học theo thuyết nhận thức: Cơ sở phơng pháp luận để hiểu bản chất của quá trình học tập là thuyết nhận thức Mác - Lênin, thuyết này có thể tóm gọn trong công thức nổi tiếng "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn đó là con đờng nhận thức chân lý, nhận thức thực tiễn khách quan". Cái đầu tiên của quá trình nhận thức mà nhớ đó con ngời có đợc thông tin về thế giới bên ngoài môi trờng bên trong là cảm giác. Nhiều cảm giác phong phú thành tri giác rồi từ đó xuất hiện những cấu trúc phức tạp hơn của sự nhận thức: biểu tợng, khái niệm, t duy. Các giai đoạn nhận thức đợc phản ánh ở sơ đồ sau: Lê Thị Tú Ngọc - 40A Hoá 10 Hoạt động tâm lý - vận động bản chất được phản ánh Tư duy Khái niệm Các thao tác tư duy Tri giác Cảm giác Hiện tượng được nhận thức Biểu tượng Môi trường ngoài Bộ phận ngoài Bộ phận trong Môi trường trong . chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng Halogen bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá - nêu vấn đề. II/- lịch sử vấn đề Dạy học phân hoá. 2.2.1.2- Các kiểu phân hoá cụ thể đối với bài tập hoá học 30 2.2.3- Hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá - nêu vấn đề chơng halogen (Hoá học lớp 10 -

Ngày đăng: 20/12/2013, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cơng, Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hoá học ở trờng phổ thông.Kỹ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH các môn KHTN ở trờng THPT - Hà Nội, 1995 Khác
2. I.Ialécne, Dạy học nêu vấn đề, NXB GD Hà Nội, 1987 Khác
3. Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thuỵ, PPDH môn toán, NXB GD Hà Nội, 1992 Khác
4. Lê Văm Năm, Sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học nêu vấn đề bộ môn hoá học.Kỹ yếu hội thảo Quốc gia định hớng phát triển hoá học Việt Nam về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 4-2000 Khác
5. Lê Văn Năm, Tạo tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm biểu diễn trong giảng dạy hoá học, NCGD số 9-1997 Khác
6. Nguyễn Duy á i - Dơng Tất Tốn, Hoá học 10, NXB GD Hà Nội, 1990 Khác
7. Nguyễn Duy á i - Dơng Tất Tốn, Bài tập Hoá học 10, NXB GD Hà Nội, 1990 Khác
8. Nguyễn Duy á i - Dơng Tất Tốn, Hoá học 10 - Sách giáo viên, NXB GD Hà Nội, 2000 Khác
9. Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cơng, NXB Trờng Quản lý giáo dục Trung ơng Hà Nội, 1992 Khác
10. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cơng - Dơng Xuân Trinh, Lý luận dạy học hoá học tập 1, NXB GD Hà Nội, 1982 Khác
11. Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hoá học đại dơng, NXB GD Hà Néi, 1994 Khác
12. Đinh Thị Lam Hơng, á p dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy chơng Halogen, Luận văn tốt nghiệp khoa hoá, ĐHSP Vinh, 1995 Khác
13. Nguyễn Thị Bích Hiền, á p dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy chơng oxy - lu huỳnh, Luận văn tốt nghiệp khoa hoá ĐHSP Vinh, 1997 Khác
14. Chu Thống Nhất, Xây dựng và phân loại các tình huống có vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng trình hoá học lớp 10 THPT, Luận văn tốt nghiệp khoa hoá, ĐHSP Vinh, 1997 Khác
15. Mai Thị Thanh Huyền, xây dựng hệ thống câu hỏi và Bài tập phân hoá - nêu vấn đề chơng oxy - lu huỳnh, Luận văn tốt nghiệp khoá 39 Hoá, ĐH Vinh, 2002 Khác
16. Cao Cự Giác, Bài tập hoá học ở trờng phổ thông, Vinh, 2000 Khác
17. Phạm Viết Vợng, Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB GD, 1998 Khác
18. Hoá học trong nhà trờng (Tiếng nga).- Sè 5 - 1973.- Sè 6 - 1982.- Sè 3 - 1982.- Sè 2 - 1975 Khác
19. Duê Va, Phát triển học sinh trong giản dạy hoá học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Bảng phân phối. - Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề
Bảng 2 Bảng phân phối (Trang 58)
Bảng 3: Phân loại chất lợng học sinh - Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề
Bảng 3 Phân loại chất lợng học sinh (Trang 58)
Bảng 2: Bảng phân phối. - Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề
Bảng 2 Bảng phân phối (Trang 58)
Hình thành năng lực - Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề
Hình th ành năng lực (Trang 67)
Hình thành năng lực - Nâng cao hiệu quả giảng dạy chương HALOGEN bằng hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề
Hình th ành năng lực (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w