Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 THPT

85 2K 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị hiền Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phản hồi hớng dẫn để dạy học chơng chế di truyền biến dị sinh học 12 - thpt M số: 601014ã Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp giảng dạy Sinh học Luận văn thạc sỹ khoa học Vinh - 2009 1 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đình Nhâm đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Tuệ, giảng viên khoa Sinh học, các thầy giáo trong tổ bộ môn PPGD - Khoa Sinh Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu, cùng các thầy giáo trong Ban Khoa học Tự nhiên, bộ môn Sinh học - Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn đã tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu. Cảm ơn bạn bè, những người thân gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4 4. Giả thuyết khoa học . 5 5. Đối tượng khách thể nghiên cứu . 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Những đóng góp mới của đề tài 6 8. Cấu trúc của đề tài . 6 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC . 8 2 1.1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU . 8 1.1.1. Trên thế giới 8 1.1.2. Trong nước 10 1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG CỦA CÂU TRẮC NGHIỆM, BÀI TRẮC NGHIỆM DẠNG MCQ . 13 1.2.1. Xác định độ khó (hoặc độ dễ) của câu hỏi . 13 1.2.2. Xác định độ phân biệt (DI) của mỗi câu hỏi 17 1.2.3. Xác định độ tin cậy tổng thể của bài trắc nghiệm . 21 1.2.4. Xác định độ tin cậy tổng thể của bộ MCQ . 24 1.3. TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ MỘT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 24 1.3.1. Trắc nghiệm là công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập . 24 1.3.1.1. Trắc nghiệm 24 1.3.1.2. Chức năng của trắc nghiệm 25 1.3.1.3. Các loại trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập . 25 1.3.2. Quan hệ giữa câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan . 29 1.3.3. Câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn 29 1.3.4. Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn trong ôn tập, củng cố . 30 1.4. TIÊU CHUẨN CỦA MỘT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM DẠNG MCQ . 31 1.4.1. Các tiêu chuẩn của một câu hỏi trắc nghiệm . 31 1.4.1.1. Tiêu chuẩn về định lượng . 31 1.4.1.2. Tiêu chuẩn về định tính 31 1.4.2. Các tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm dạng MCQ . 32 1.4.2.1. Tiêu chuẩn về nội dung khoa học 32 1.4.2.2. Tiêu chuẩn về mặt phạm . 32 Kết luận chương 1 33 Chương 2: XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ” SINH HỌC 12 THPT . 34 2.1. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CỦA BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 34 2.2. NGUYÊN TẮC VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ . 34 2.2.1. Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ . 34 2.2.1.1. Xây dựng theo mục tiêu nội dung khảo sát . 34 2.2.1.2. Các quy tắc xây dựng một câu hỏi MCQ 34 2.2.2. Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn 36 2.2.2.1. Quy trình chung . 36 2.2.2.2. Quy trình xây dựng MCQ phản hồi hướng dẫn kiến thức chương “Cơ chế di truyền biến dị” . 37 2.3. XÂY DỰNG CÁC MỤC TIÊU NỘI DUNG CẦN TRẮC NGHIỆM . 40 2.3.1. Xây dựng bảng trọng số chung bảng trọng số chi tiết cho nội dung cần trắc nghiệm . 40 3 2.3.1.1. Xây dựng bảng trọng số chung . 40 2.3.1.2. Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm 41 2.3.1.3. Xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ theo kế hoạch 42 2.4. KIỂM ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN DỊNH LƯỢNG CỦA CÂU HỎI BÀI TRẮC NGHIỆM 42 2.4.1.Thực nghiệm xác định tiêu chuẩn định lượng cho từng MCQ . 42 2.4.2. Phân tích độ khó độ phân biệt của bộ MCQ . 42 2.4.3. Xác định độ tin cậy của các bài trắc nghiệm tổng thể các câu hỏi trắc nghiệm 44 2.5. SỬ DỤNG MCQ PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN TRONG ÔN TẬP, CỦNG CỐ 46 2.6. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ HOÁ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TNKQ DẠNG MCQ PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN TRONG ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ” SINH HỌC 12 THPT . 49 Kết luận chương 2 . 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM . 66 3.1. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM PHẠM . 66 3.1.1.Mục đích của thực nghiệm phạm 66 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm phạm 66 3.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM PHẠM 66 3.2.1. Nội dung của thực nghiệm phạm . 66 3.2.2. Phương pháp của thực nghiệm phạm . 67 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHẠM 71 3.3.1. Kết quả phân tích định lượng 72 3.3.2. Kết quả phân tích định tính 74 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 PHỤ LỤC I . 83 PHỤ LỤC II . 130 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong thời đại đổi mới hội nhập quốc tế, vì vậy việc đào tạo con người - đào tạo nguồn lực lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Nhiệm vụ đó thuộc về ngành Giáo dục Đào tạo. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình ngành giáo dục (GD) đã tiến hành đổi mới toàn diện về mục tiêu dạy học (DH), nội dung chương trình, phương pháp (PP) giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập (KQHT) của HS, . Để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục (GD) trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học được Đảng Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm 4 bởi GD không chỉ hướng đến kết quả mà phải vươn tới một hiệu quả lâu dài [22]. Hội nghị TW 6 khoá IX đã kết luận về giáo dục đào tạo: “Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước .”. Luật GD, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [23]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo của sinh viên”. Xã hội loài người đang trong thời đại bùng nổ thông tin, tri thức khoa học kĩ thuật công nghệ không ngừng được khám phá, phát hiện vì thế nên chương trình giảng dạy ở các cấp học, ngành học ngày càng nhiều nội dung mới khó mà đặc biệt là trong lĩnh vực Sinh học - một bộ môn đang phát triển mạnh ở thế kỷ 21. Trong xu hướng tri thức khoa học không ngừng được tăng lên, nội dung chương trình DH ngày càng nhiều thì một vấn đề tất yếu là phải đổi mới toàn diện về GD từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DH cũng như việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập của người học. Trong những vấn đề cần phải đổi mới thì PP GD phương thức KTĐG được xem là những khâu quan trọng nhằm xác định rõ chất lượng DH, nó là một trong những kênh thông tin để định hướng quá trình dạy học (QTDH). Mặt khác dựa vào kết quả KTĐG, kết hợp với phân tích so sánh để khẳng định hiệu quả của việc cải tiến nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, kịp thời phát hiện những thiếu khuyết để sự điều chỉnh các khâu trong quá trình dạy học( QTDH) một cách hợp lí để đạt kết quả cao nhất. Thực trạng DH KTĐG ở các trường phổ thông, DBĐH hiện nay cho thấy: Nội dung các bài dạy tương đối nặng về lí thuyết, các bài thực hành, bài ôn tập còn ít nội 5 dung còn đơn điệu, chưa khái quát một cách triệt để tổng thể của chương trình, vẫn còn tình trạng dạy học “Thầy đọc - Trò chép" hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, việc đánh giá kết quả học tập của HS còn mang nặng kiểm tra sự tái hiện kiến thức, tập trung vào các vấn đề trọng tâm bằng công cụ trắc nghiệm tự luận, chưa kích thích mạnh mẽ tinh thần tự học, tự nghiên cứu sáng tạo của HS. Công cụ kiểm tra (KT) tuy đã sử dụng TNKQ nhưng chưa nhiều, chủ yếu vẫn đang sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tự luận (TNTL) nên lượng thông tin trong một bài KT không nhiều khó đảm bảo tính khách quan trong đánh giá. Để nâng cao chất lượng dạy học, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng câu hỏi TNKQ với nhiều mục đích khác nhau như: sử dụng trong việc hình thành kiến thức mới, sử dụng để củng cố, ôn tập kiến thức, để KTĐG kết quả học tập của học sinh (HS). Nhiều nhà lý luận dạy học đã khẳng định: Sử dụng TNKQ sẽ đánh giá được phổ kiến thức rộng hơn, tiết kiệm được thời gian trong dạy học, rèn luyện kỹ năng tư duy logíc, khả năng diễn đạt cho HS [32]. Ở Việt Nam, trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã bắt đầu được sử dụng trong tuyển sinh đại học (ĐH) từ năm 2007, thi sát hạch cấp giấy phép lái xe, trong KTĐG kết quả học tập trong dạy bài mới. Tuy nhiên, bộ ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để KTĐG còn ít về số lượng chưa đạt chuẩn về chất lượng. Theo chúng tôi, mỗi môn học cần phải một bộ ngân hàng TNKQ bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK), đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau như: ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, . Trong các loại TNKQ thì dạng MCQ (Multiple choice question) nhiều ưu điểm nhất, nó hạn chế được việc học tủ, học vẹt ghi nhớ máy móc của HS, thay vào đó là HS phải tự học để một lượng tri thức tổng thể, bao quát chương trình, hiểu rõ bản chất của vấn đề. Qua khảo sát thực trạng DH ở các trường trung học phổ thông (THPT) DBĐH thấy rằng việc sử dụng TNKQ dạng MCQ mới chỉ dừng lại ở các khâu như:, KTĐG kết quả học tập, hình thành kiến thức mới mà chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả trong việc ôn tập, củng cố. Trong khi đó nếu sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn trong ôn tập, củng cố sẽ cung cấp thông tin phản hồi về việc học của HS cho cả GV HS. Các thông tin phản hồi đó thể cung cấp cho GV những đầu mối để xem xét nên thay đổi cách giảng dạy như thế nào cũng xác định những nội dung, kỹ năng học sinh cần tiếp tục được trang bị [9]. Đồng thời sẽ giúp HS làm quen với phương pháp thi bằng TNKQ vì vậy chất lượng của QTDH sẽ cao 6 hơn, đảm bảo tính hiệu quả, tính khách quan trong hoạt động học tập nói chung học môn Sinh học (SH) nói riêng. Ôn tập củng cố là bước rất quan trọng để giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, trong đó tự ôn tập, củng cố kiến thức là hoạt động hết sức quan trọng. Việc tự ôn tập, củng cố kiến thức dựa trên các tài liệu giáo khoa (Sách giáo khoa, Sách bài tập, các loại tài liệu tham khảo ) thường gặp nhiều khó khăn do những quan niệm sai về kiến thức phương pháp mà học sinh rất khó tự phát hiện hoặc quá trình tự phát hiện không tức thời, mất thời gian.Vì vậy, việc xây dựng một bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phản hồi những sai lầm của học sinh hướng dẫn học sinh tự đọc tư liệu với bộ câu hỏi trắc nghiện khách quan nhiều lựa chọn phản hồi hướng dẫn đẽ được chuyển vào phần mềm violet để phát hiện ra các sai lầm đó tìm ra lời giải đúng là rất ý nghĩa trong việc tự ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. Việc xây dựng một bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phản hồi hướng dẫn được lưu trữ trên máy vi tính thể được chuyển vào phần mềm violet để sử dụng các ưu điểm: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thể lưu trữ trong máy vi tính, đĩa CD hay đưa lên mạng để học sinh download. - Các câu hỏi trong hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thể được trộn tạo ra các bộ đề khác nhau đảm bảo độ chính xác, bí mật ít tốn công sức. - Nếu lựa chọn phương án sai thì hệ thống câu hỏi thông qua lập trình sẽ phản hồi phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm đưa ra lời hướng dẫn giúp học sinh thể tự học, ôn tập, củng cố nắm vững kiến thức. Phần di truyền học (DTH) thuộc chương trình SH 12 THPT là nội dung kiến thức mới khó, trừu tượng đòi hỏi tính lý luận tính thực tiễn cao, chính vì thế nên việc xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn cả về định lượng định tính phần kiến thức này là một vấn đề khó nhưng rất cần thiết. Hơn thế nữa, việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn một cách khoa học trong các khâu của QTDH, đặc biệt là trong ôn tập, củng cố sẽ sẽ cung cấp thông tin phản hồi về 7 việc học của HS cho cả GV HS , giúp học sinh tự ôn tập củng cố nhằm nâng cao chất lượng dạy học [31]. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới góp phần nâng cao chất lượng DH sinh học chương trình phổ thông, DBĐH nói chung chất lượng DH phần kiến thức Di truyền học nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phản hồi hướng dẫn để dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” sinh học 12 - THPT 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn đủ tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn định lượng thuộc chương chế di truyền biến dị” sinh học 12 sử dụng vào mục tiêu ôn tập, củng cố kiến thức. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận của việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông ( THPT) Dự bị Đại học (DBĐH). - Tìm hiểu tình hình sử dụng trắc nghiệm đặc biệt sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy học sinh học ở trường THPT Dự bị Đại học. - Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ trên sở đó xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn kiến thức chương chế di truyền biến dịsinh học 12. - Thực nghiệm khảo sát để đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm đã xây dựng. - Xác định xây dựng quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn vào ôn tập củng cố trong dạy học sinh học ở trường THPT DBĐH. - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn vào ôn tập củng cố kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12. 4. Giả thuyết khoa học 8 Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ lựa chọn, sử dụng hợp lý MCQ phản hồi hướng dẫn vào ôn tập củng cố kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12 sẽ nâng cao chất lượng dạy học chương này. 5. Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn ôn tập củng cố kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12. 5.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học 12 ở trường THPT DBĐH ở Thanh Hoá. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu, văn bản liên quan đến giáo dục đào tạo. - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, các tài liệu liên quan đến phần kiến thức “ chế di truyền biến dịsinh học 12 - Phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu từ đó xây dựng sở lý thuyết cho đề tài. 6.2. Phương pháp điều tra Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học kiến thức chương chế di truyền biến dị” ở trường THPT DBĐH qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với GV để thu thập thông tin. Kết quả thu được là sở thực tiễn cho việc xây dựng sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn trong dạy học kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12. 6.3. Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm khảo sát ở trường THPT DBĐH nhằm xác định chỉ số của từng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ, bài trắc nghiệm dạng MCQ tổng thể bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ. - Thực nghiệm phạm về dạy ôn tập củng cố thông qua việc sử dụng các MCQ phản hồi hướng dẫn nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. 6.4. Phương pháp thống kê toán học 9 Các số liệu thu được trong thực nghiệm khảo sát thực nghiệm phạm được xử lý bằng các tham số thống kê toán học trên phần mềm Microsoft Exel SPSS ( Statistical Package for Social Sciences) phát triển dựa trên phần mềm của Norman Nice thuộc hãng Apache Softwave Foundation. 7. Những đóng góp của luận văn - Vận dụng quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ chung đã xây dựng một số câu hỏi TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn đủ tiêu chuẩn về kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12. - Xây dựng quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn ôn tập củng cố trong dạy học sinh học ở trường THPT DBĐH. - Bước đầu thực nghiệm xác định giá trị của phương pháp dạy học bằng sử dụng TNKQ dạng MCQ phản hồi hướng dẫn trong ôn tập củng cố kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12 ở trường THPT DBĐH. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài gồm 3 chương Chương 1: sở lý luận thực tiễn của việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học. Chương 2: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phản hồi hướng dẫn về nội dung kiến thức chương chế di truyền biến dị” sinh học 12. Chương 3: Thực nghiệm phạm. 10 . sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 - THPT 2. Mục. chương “ Cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12. - Xây dựng quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn ôn tập củng cố trong dạy học sinh học ở

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Hình ảnh liên quan

BẢNG MÃ HOÁ TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT
BẢNG MÃ HOÁ TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sauđú nhấn OK ta được bảng sau đõy về độ khú của từng cõu hỏi và cả bộ cõu hỏi: - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

au.

đú nhấn OK ta được bảng sau đõy về độ khú của từng cõu hỏi và cả bộ cõu hỏi: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Mó hoỏ hoặc chộp từ bảng excel tương tự như bảng tớnh độ khú. Chuyển mó: Transform  Record into Same Variable - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

ho.

ỏ hoặc chộp từ bảng excel tương tự như bảng tớnh độ khú. Chuyển mó: Transform  Record into Same Variable Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sauđú nhấn OK, bảng dữ liệu sẽ xuất ra như sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

au.

đú nhấn OK, bảng dữ liệu sẽ xuất ra như sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.3.1.2. Xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

2.3.1.2..

Xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3: Phõn tớch độ khú (Fv) của bộ MCQ - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

Bảng 3.

Phõn tớch độ khú (Fv) của bộ MCQ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Quy trỡnh sử dụng MCQ trong ụn tập, củng cố - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

Bảng 5.

Quy trỡnh sử dụng MCQ trong ụn tập, củng cố Xem tại trang 49 của tài liệu.
Khi đú dựa vào kết quả thu được ở bảng chỳng ta sẽ kết luận được là kết quả thực nghiệm sẽ cao hay thấp hơn đối chứng. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12   THPT

hi.

đú dựa vào kết quả thu được ở bảng chỳng ta sẽ kết luận được là kết quả thực nghiệm sẽ cao hay thấp hơn đối chứng Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan