Kết quả phõn tớch định tớnh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 THPT (Trang 77 - 85)

8. Cấu trỳc của đề tài

3.3.2. Kết quả phõn tớch định tớnh

Cõu 1: Chỳng tụi đưa ra cõu hỏi này với mục đớch đỏnh giỏ sự thụng hiểu kiến thức. Ở cõu hỏi này, phần lớn HS lớp TN và ĐC đều đó cú những kiến thức nhất định để trả lời được cõu hỏi này. Nhưng cỏch trỡnh bày của HS lớp ĐC mỏy múc, sơ sài với nội dung cơ bản là thụng tin di truyền được mó hoỏ trong ADN dưới dạng trỡnh tự của cỏc bộ ba nucleotit quy định trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi polipeptit. Cỏch trỡnh bày của HS lớp TN thể hiện mang tớnh khỏi quỏt hơn, đầy đủ hơn và cỏc em đó chỉ ra được thụng tin di truyền được mó hoỏ trong ADN dưới dạng trỡnh tự của cỏc bộ ba nucleotit mó hoỏ axit amin quy định trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi polipeptit, em Hà Thị Hương lớp TN đó giải thớch với một khẳng định chắc chắn khụng phải tất cả cỏc bộ ba đều cú thể mó hoỏ axit amin mà chỉ cỏc bộ ba nucleotit thực hiện mó hoỏ axit amin thỡ mới cú vai trũ quy định trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi polipeptit vỡ trong số cỏc bộ ba nucleotit trong mARN (tương ứng với số bộ ba nucleotit trong ADN) cú những bộ ba khụng tham gia mó hoỏ axit amin mà chỉ làm chức năng kết thỳc quỏ trỡnh dịch mó như UAA, UAG..

Cõu 2: Cõu hỏi này gồm 2 ý cần phải trả lời. Trả lời về đặc điểm của mó di truyền HS chỉ cần ghi nhớ kiến thức để trả lời và hầu như HS lớp ĐC và TN đều trả lời được nhưng HS Đinh Thị Nga lớp TN cũn giải thớch được chiều đọc của mó di truyền đọc theo chiều 3’  5’ từ một điểm xỏc định trờn mARN vỡ mạch gốc của ADN cú chiều từ 3’ 5’ nờn chiều tổng hợp mARN là 5’ 3’ vỡ vậy mó di truyền được đọc theo chiều từ 5’ 3’ từ một điểm xỏc định trờn mARN. Để trả lời được ý thứ 2 thỡ HS phải vận dụng được kỹ năng suy luận và phõn tớch để trả lời được ý vỡ sao? HS lớp ĐC phần lớn chỉ giải thớch là vỡ số nucleotit trong ADN nhiều hơn rất nhiều so với số axit amin và khụng

phải do 1 hay 2 mà là ba nucleotit mó hoỏ cho 1 axit amin nờn gọi là mó bộ ba. Cũn HS lớp TN đó trả lời và giải thớch đầy đủ.

Cõu 3 Đõy là một bài tập mang tớnh lý thuyết để kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng của học sinh, với mong muốn cả HS lớp TN và ĐC dựa trờn nền tảng kiến thức đó học để giải bài tập xỏc định trật tự sắp xếp cỏc đơn phõn trờn mARN và trờn 2 mạch của gen tương ứng khi biết trật tự sắp xếp cỏc axit amin trờn chuỗi polipeptit do gen đú tổng hợp. Bài tập này được xem là một bài tập ngược và ớt cú sự nhầm lẫn giữa lớp TN và lớp ĐC, song ở lớp TN số HS đạt điểm tối đa cao hơn lớp ĐC (TN: 78,23%; ĐC: 50,45%), mặt khỏc qua cỏch trỡnh bày lời giải thỡ thấy rằng HS của lớp TN biện luận logic và chắc chắn hơn. Điều này chứng tỏ khi được thảo luận, lý giải để trả lời cho cỏc MCQ 3, 13, 23 (phần phụ lục) đó giỳp HS TN nắm vững nội dung kiến thức về sự mó hoỏ axit amin, NTBS thể hiện trong cơ chế tự sao, sao mó và vận dụng tốt hơn trong cỏc bài tập như thế này.

Cõu 4: Chỳng tụi đưa ra cõu hỏi này với mục đớch đỏnh giỏ sự thụng hiểu kiến thức, kỹ năng phõn tớch, tổng hợp giữa HS lớp TN và HS lớp ĐC. Về phần vẽ sơ đồ túm tắt thỡ HS lớp ĐC và TN cơ bản là trỡnh bày được. Nhưng để giải thớch về cỏc cơ chế trong sơ đồ này thỡ HS lớp TN giải thớch tốt hơn rất nhiều so với lớp ĐC. HS Hồ Văn Nam, Trần Thị Hà và rất nhiều HS khỏc ở lớp ĐC giải thớch rất đơn giản đú là: ADN là khuụn tổng hợp ADN qua cơ chế nhõn đụi, tổng hợp nờn ARN qua cơ chế sao mó và ARN là khuụn để tổng hợp nờn prụtờin qua cơ chế dịch mó và sau đú protờin được biểu hiện thành tớnh trạng. HS Trương Ngọc Huy, Nguyễn Thị Ngọc và nhiều HS khỏc lớp TN thể hiện rất rừ về ý nghĩa của quỏ trỡnh nhõn đụi ADN đú là đảm bảo duy trỡ thụng tin di truyền ổn định qua cỏc thế hệ. Sao chộp lại chớnh xỏc thụng tin di truyền được lưu giữ trờn mỗi mạch đơn của phõn tử ADN và duy trỡ tớnh chất đặc trưng, ổn định của phõn tử ADN qua cỏc thế hệ. Mạch gốc trờn ADN là khuụn để tổng hợp nờn cỏc loại ARN thụng qua cơ chế sao mó, thụng tin di truyền trờn mạch gốc của gen cấu trỳc trong ADN sẽ được sao chộp lại trong mARN ( thể hiện chức năng cơ bản và quan trọng nhất của mARN). Tất cả cỏc ARN được tổng hợp tuỳ thuộc vào chức năng của nú sẽ tham gia vào quỏ trỡnh tổng hợp protờin trong đú mARN là khuụn để thực hiện quỏ trỡnh dịch mó tổng hợp protờin. Một số protein tham gia vào cấu trỳc tế bào và hoạt động chức năng, một số

protein quy định tớnh trạng dưới sự tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường sẽ biểu hiện thành tớnh trạng.

Bài kiểm tra số 2:

Cõu 1: Đõy là một bài tập mang tớnh lý thuyết để kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng của học sinh, với mong muốn cả HS lớp TN và ĐC dựa trờn nền tảng kiến thức đó học để giải bài tập. HS lớp TN giải thớch tốt hơn HS lớp ĐC rất nhiều, cú lẽ do HS lớp TN được thảo luận và nghiờn cứu MCQ 51, 66 ( phần phụ lục) với những phản hồi hướng dẫn cho cỏc phương ỏn sai của cỏc MCQ này.

Cõu 2: Đõy là cõu hỏi với mục đớch kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của HS. HS lớp ĐC và TN đều giải thớch được cõu hỏi này nhưng HS lớp TN giải thớch tốt hơn, cú thể do cỏc em được thảo luận và nghiờn cứu nội dung phản hồi hướng dẫn của cỏc phương ỏn sai của MCQ 75, 76, 80, 81 nờn cỏch giải thớch logic và đầy đủ hơn lớp ĐC.

Cõu 3: Đõy là cõu hỏi với mục đớch kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của HS về đột biến cấu trỳc NST. Kết quả điểm kiểm tra ở lớp TN số HS đạt điểm tối đa cao hơn lớp ĐC (TN: 81,13%; ĐC: 53,25%), mặt khỏc qua cỏch trỡnh bày lời giải thỡ thấy rằng HS của lớp TN biện luận logic và chắc chắn hơn. Điều này chứng tỏ khi được thảo luận và nghiờn cứu cỏc phản hồi hướng dẫn của cỏc MCQ 85,86 (phần phụ lục) đó giỳp HS TN nắm vững nội dung kiến thức về hậu quả và vai trũ của đột biến cấu trỳc NST.

Cõu 4: Với cõu hỏi này chỳng tụi muốn kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của HS. HS lớp ĐC trả lời cơ bản được ý a cũn ý b và c cỏc em rất lỳng tỳng với bài làm đạt kết quả khụng cao, HS lớp TN cú thể do cỏc em được thảo luận, nghiờn cứu trả lời MCQ 97,99,102, 112, 120 và những phản hồi hướng dẫn cỏc phương ỏn sai để lựa chọn cỏc phương ỏn đỳng của cỏc MCQ nờu trờn nờn kết quả bài kiểm tra trả lời cho cõu hỏi này rất tốt, trong bài làm do hiễu rừ được về cơ chế hỡnh thành cỏc dạng đột biến nờn cỏc em đó thể hiện được dưới dạng sơ đồ NST rất tốt.

Từ kết quả thực nghiệm chỳng tụi đó tiến hành phõn tớch định tớnh, định lượng cho thấy chất lượng lĩnh hội tri thức của HS ở lớp TN cao hẳn lớp ĐC, đó bồi dưỡng

năng lực suy luận logic cho HS lớp TN. Từ đú cho phộp kết luận: Giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đỳng đắn, khả thi và hiệu quả.

Kết luận chương 3

Dựa trờn quy trỡnh sử dụng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập, củng cố, trong chương này chỳng tụi đó đưa ra một số vớ dụ được cụ thể hoỏ cho kiến thức chương Cơ chế di truyền và biến dị (thuộc lớp 12 THPT). Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm và kiểm định kết quả thực nghiệm bằng thống kờ toỏn học, xử lý bằng phần mềm SPSS, kết quả tỏ ra đỏng tin cậy. Một điều dễ nhận thấy khi sử dụng phương phỏp dạy học này đú là: HS tỏ ra hứng thỳ và tớch cực trong học tập, chủ động và sỏng tạo trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức và đó bộc lộ thực sự những tiến bộ qua mỗi bài học. Với phương phỏp dạy- học này đảm bảo sự lĩnh hội nội dung tri thức vừa rộng vừa đảm bảo chiều sõu, trỏnh được những thiếu khuyết khi sử dụng cỏc phương phỏp dạy học truyền thống như: thuyết trỡnh, giải thớch, minh hoạ. Khụng những thế việc dạy học này cũn khắc sõu kiến thức và nõng cao năng lực nhận thức cho HS thụng qua rốn luyện cỏc kỹ năng tư duy logic.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN

1. Qua phõn tớch thực trạng dạy học cho thấy TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn chưa được sử dụng nhiều trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học sinh học ở trường THPT nhất là trong việc ụn tập, củng cố kiến thức.

2. Chỳng tụi đó hệ thống húa cơ sở lý luận, thực tiễn cũng như quy trỡnh thiết kế và sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ vào việc tổ chức dạy học nhằm cũng cố ụn tập kiến thức chương Cơ chế di truyền và biến dị thuộc chương trỡnh sinh học 12 THPT.

3. Vận dụng quy trỡnh xõy dựng trắc nghiệm khỏch quan dạng MCQ chỳng tụi đó xõy dựng được 120 cõu hỏi dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn đủ tiờu chuẩn định tớnh và định lượng phục vụ mục đớch cũng cố, ụn tập kiến thức chương “Cơ chế di truyền và biến dị” sinh học 12 THPT.

4. Qua quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm dạy học kiến thức chương Cơ chế di truyền và biến dị ở trường THPT kết hợp với thống kờ kết quả cho thấy: dạy ụn tập củng cố bằng việc sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn là một phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của HS, rốn luyện tớnh tự học và năng lực giải quyết cỏc vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn mang lại một ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức nhận thức và bồi dưỡng PP tự học cho HS THPT, DBĐH.

5. Qua thực nghiệm và phõn tớch kết quả thống kờ cho thấy hệ thống cõu hỏi là khả thi và cú thể dựng làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn trong kiểm tra, đỏnh giỏ và dựng cho học sinh trong quỏ trớnh tự ụn tập, củng cố kiến thức.

II. ĐỀ NGHỊ

Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực nghiệm đề tài nghiờn cứu, chỳng tụi cú một số đề nghị sau:

1. Đề tài mới chỉ đề cập đến kiến thức chương Cơ chế di truyền và biến dị lớp 12 PTTH, chỳng tụi mong rằng hướng nghiờn cứu của đề tài sẽ tiếp tục được mở rộng và phỏt triển hơn nữa trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp theo.

2. Do thời gian dành cho nghiờn cứu của luận văn cú hạn, cỏc thực nghiệm sư phạm về kiến thức chương “Cơ chế di truyền và biến dị” cũn ớt, cần được thực nghiệm thờm ở nhiều trường, lớp để chỉnh lý, bổ sung cho đề tài nhằm khẳng định hiệu quả của phương phỏp này.

3. Trong cỏc tài liệu hiện nay TNKQ dạng MCQ thường là một cõu dẫn và 4 phương ỏn lựa chọn, như vậy vẫn chưa phong phỳ về thể loại cho nờn cần sử dụng cả cỏc biến thể của MCQ (variability) như: sơ đồ, hỡnh vẽ, tranh ảnh... để cú thể khai thỏc triệt để những thụng tin cần thiết phục vụ tốt cho quỏ trỡnh dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Sinh học,

Nxb Giỏo dục.

2. Benzamin S.Bloom (1956), Nguyờn tắc phõn loại mục tiờu giỏo dục, Nxb giỏo dục.

3. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010, Nxb giỏo dục.

4. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành quả học tập, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, ĐHTH Tp.Hồ Chớ Minh.

5. Đào Hữu Hồ (1998), Xỏc suất thúng kờ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Đinh Quang Bỏo (2000), Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại cương, Nxb Giỏo dục.

7. Griffin Patrick (2/1994), Trắc nghiệm và đỏnh giỏ, Tài liệu dựng cho cỏc lớp tập huấn tại Tp Hồ Chớ Minh, Huế, Hà Nội. Royal M.

8. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1998), Sinh học phõn tử, Nxb Giỏo dục.

9. Lõm Quang Thiệp ( 2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

10. Lờ Đỡnh Trung (1998), Nghiờn cứu quy trỡnh và những kết quả bước đầu xõy dựng cõu hỏi dạng MCQ về một số nội dung kiến thức Sinh học ở ĐHSP, Thụng bỏo khoa học số 6 -1998, trường ĐHSP-ĐHQG Hà Nội.

11. Lờ Đỡnh Trung, Trịnh Nguyờn Giao (2002), Tuyển tập Sinh học 1000 cõu hỏi và bài tập, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

12. Lờ Đức Ngọc (2003), Bài giảng đo lường và đỏnh giỏ thành quả học tập, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Lờ Đức Ngọc (5/2003), Một số bất cập của giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay và 5 giải phỏp khả thi, Kỷ yếu hội thảo nõng cao chất lượng đào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ IV, Ban liờn lạc cỏc trường ĐH và CĐ.

14. Nguyễn Phụng Hoàng, Vừ Ngọc Lan (1996), Phương phỏp trắc nghiệm trong kiểm tra đỏnh giỏ thành quả học tập, Nxb giỏo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sĩ (2002), Dạy học Sinh học ở trường THPT, Tập 1 và 2, Nxb Giỏo dục.

16. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bựi Tường (1998), Quỏ trỡnh dạy tự học, Dạy học Sinh học ở trường THPT, Tập 1, Nxb giỏo dục.

17.Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuỏn (2007), SGK và SGV Sinh học12 - ban cơ bản, Nxb Giỏo dục.

18.Nguyễn Thị Kiều Lờ ( 2009), Xõy dựng hệ thống cõu hỏi nhiều lựa chọn để dạy chương 2,3 sinh học 11, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Vinh.

19.Nguyễn Cụng Khanh, Phương phỏp xử lý và phõn tớch dữ liệu nghiờn cứu với SPSS,

ĐH SP Hà Nội.

20.Phan Khắc Nghệ ( 2007), “Xõy dựng và sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan dạng MCQ phần kiến thức sinh học tế bào thuộc chương trỡnh sinh học 10 THPT nhằm nõng cao chất lượng dạy học”, Luận vănthạc sĩ khoa học, ĐH Vinh.

21.Phan Thị Thanh Hiền ( 2006), Sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan dạng MCQ phần cơ chế di truyền của hiện tượng di truyền và biộn dị( chương trỡnh thớ điểm phõn ban) để gúp phần nõng cao chất lượng học tập của học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH SP Hà Nội.

22.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

23.Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giỏo dục (2000), NxbChớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

24.Quentin Stodola, Kalmer Stordahla, Trắc nghiệm và do lường cơ bản trong giỏo dục,

Nguyễn Xuõn Nựng biờn dịch (1995), Nxb Hà Nội.

25. W.D.Phillips and T.J.Chilton (2002), Sinh học, tập 1 và 2, Nxb giỏo dục.

26.Phần mềm SPSS ( Statistical Package for Social Sciences) phỏt triển dựa trờn phần mềm của Norman Nice thuộc hóng Apache Softwave Foundation.

27.Phan Khắc Nghệ, “Xõy dựng và sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan dạng MCQ phần kiến thức sinh học tế bào thuộc chương trỡnh sinh học 10 THPT nhằm nõng cao chất lượng dạy học”, Luận vănthạc sĩ khoa học, ĐH Vinh, 2007.

28. Trần Bỏ Hoành (1971), Phỏt triển trớ sỏng tạo của học sinh và vai trũ của giỏo viờn, Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục (331), tr.8-9.

30.Trần Bỏ Hoành (1996), Phỏt triển cỏc phương phỏp dạy học tớch cực trong bộ mụn Sinh học, Sỏch bồi dưỡng thường xuyờn chu kỳ 1997-2000, Nxb giỏo dục.

31.Vũ Đỡnh Luận (2005), Xõy dựng và sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan MCQ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 THPT (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w