8. Cấu trỳc của đề tài
2.3.1.2. Xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm
Căn cứ vào nội dung và kế hoạch giảng dạy từng bài của phần kiến thức Sinh học di truyền họcvà mức độ nhận thức của HS, chỳng tụi đó xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung kiến thức. Trong nghiờn cứu của mỡnh, chỳng tụi dựa trờn ba mức độ nhận thức để xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho phần kiến thức sinh học DTH - Cơ chế di truyền và biến dị.
Mức 1: Tỏi hiện: nghĩa là học sinh nhớ lại và nhận biết cỏc sự kiện, hiện tượng, định luật, quỏ trỡnh...nào đú thụng qua việc trả lời cho cõu hỏi là gỡ?
Mức 2: Hiểu và ỏp dụng: Học sinh phải hiểu được một vấn đề hoặc một sự kiện, hiện tượng, định luật, quỏ trỡnh và ỏp dụng kiến thức đú trong một điều kiện cụ thể, khả năng này sẽ trả lời cho cõu hỏi như thế nào?
Mức 3: Suy luận và sỏng tạo: ở mức độ nhận thức này đũi hỏi học sinh phải cú sự hội tụ cỏc thao tỏc: phõn tớch, tổng hợp. Học sinh cú khả năng suy luận và sỏng tạo tri thức mới dựa trờn nền tảng của tri thức cũ, điều này được thể hiện khi học sinh trả lời được cõu hỏi tại sao?, vỡ sao?
Dựa vào nội dung kiến thức cần trắc nghiệm của từng mục, từng bài, chỳng tụi xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho nội dung phần kiến chương “ Cơ chế di truyền và biến dị”, Sinh học 12 THPT ở bảng 2:
Bảng 2: Bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm
Nội dung cần trắc nghiệm
Dự kiến ở cỏc mức độ nhận thức Tổng số Tỏi hiện Hiểu, ỏp dụng Suy luận, sỏng tạo Bài 1: Gen, mó di truyền và quỏ trỡnh
nhõn đụi của ADN 10 8 2 20
Bài 2: Phiờn mó và dịch mó 8 7 4 19 Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen 4 5 1 10
Bài 4: Đột biến gen 5 9 5 19
Bài 5: Nhiễm sắc thể 8 3 2 13 Bài 6: Đột biến cấu trỳc NST 4 2 2 8 Bài 7: Đột biến số lượng NST 9 20 2 31
2.3.2. Xõy dựng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan dạng MCQ theo kế hoạch
Căn cứ vào nội dung SGK và cỏc quy tắc xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ, chỳng tụi đó xõy dựng hệ thống MCQ phần kiến thức chương 1 phần Di truyền học lớp 12 PTTH (nõng cao) gồm 120 MCQ cú phản hồi hướng dẫn (được trỡnh bày cụ thể ở phụ lục).
2.4. KIỂM ĐỊNH CÁC TIấU CHUẨN ĐỊNH LƯỢNG CỦA CÂU HỎI VÀ BÀI TRẮC NGHIỆM
2.4.1. Thực nghiệm xỏc định tiờu chuẩn định lượng cho từng cõu trắc nghiệm
Chỳng tụi đó khảo sỏt kiểm định cỏc MCQ trờn cơ sở HS đó học xong nội dung cần trắc nghiệm. Việc xỏc định tiờu chuẩn định lượng cỏc CH được tiến hành khảo sỏt ở 3 trường: Dự bị Đại học Dõn tộc Sầm sơn, THPT Lang Chỏnh, THPT Đụng Sơn 2. Ba trường này cú cỏc chỉ số tương đối gần nhau như: trỡnh độ GV, HS. Mỗi bài khảo sỏt gồm 40 CH MCQ trong thời gian 45 phỳt, cỏc CH được đảo vị trớ thành 4 đề sao cho cỏc HS ngồi gần khụng trựng đề với nhau. Bài khảo sỏt được chấm điểm bằng phần mềm excel, mỗi bài xử lý bài làm của 110 HS. Trờn cơ sở đú phõn tớch cỏc chỉ số độ khú (Fv), độ phõn biệt (DI) và cỏc phương ỏn nhiễu của cỏc CH bằng phần mềm SPSS và thu được số liệu định lượng của 120 CH MCQ chương Cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12 ( được trỡnh bày ở phần phụ lục).
2.4.2. Xỏc định độ độ khú ( Fv) và phõn biệt ( DI) của bộ cõu hỏi trắc nghiệm
2.4.2.1 Xỏc định độ khú ( Fv) của bộ cõu hỏi trắc nghiệm
Dựa vào cỏch sử lý số liệu bằng SPSS chỳng tụi cú kết quả về độ khú của của bộ cõu hỏi như sau:
Bảng 3: Phõn tớch độ khú (Fv) của bộ MCQ
Số
lợng MCQ 0 6 35 72 7
Căn cứ vào số liệu đó được xử lý ở bảng 3 ta xõy dựng được biểu đồ sau:
Biểu đồ 1. Kết quả phõn tớch độ khú của bộ MCQ Qua biểu đồ cho thấy:
- Cõu rất khú: Chiếm 0%
- Cõu khú: Chiếm 5,22%, cú 20 đến 39% thớ sinh trả lời đỳng.
- Cõu tương đối khú: Chiếm 30,43%, cú 40 đến 59% thớ sinh trả lời đỳng. - Cõu trung bỡnh: Chiếm 62,61% bộ MCQ, cú 60 - 79% thớ sinh trả lời đỳng. - Cõu dễ: Chiếm 6,09% và cú 80 đến 100% thớ sinh trả lời đỳng.
Qua cỏc chỉ số trờn cú thể thấy bộ cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú tớnh hợp lý và tớnh vừa sức với trỡnh độ của HS THPT, DBĐH.
2.4.2.2. Xỏc định độ phõn biệt ( DI) của bộ cõu hỏi trắc nghiệm
Dựa vào cỏch sử lý số liệu bằng SPSS ta cú được độ phõn biệt DI của bộ cõu hỏi như sau:
Bảng 4: Phõn tớch độ phõn biệt của bộ MCQ
MCQ
Tỷ lệ (%) 0% 20,83% 67,5% 8,33% 1,99% Căn cứ vào số liệu đó được xử lý ở bảng 4 ta xõy dựng được biểu đồ sau:
Biểu đồ 2. Kết quả phõn tớch độ phõn biệt của bộ MCQ
Như vậy, biểu đồ 2.2 cho thấy bộ MCQ cú độ phõn biệt DI dương và phõn bố trong khoảng từ 0-1, điều này chứng tỏ rằng nhúm thớ sinh đạt điểm cao cú xu hướng trả lời đỳng cỏc MCQ nhiều hơn so với nhúm thớ sinh cú điểm thấp. Như vậy bộ MCQ này đạt tiờu chuẩn về tỉ lệ DI và cho phộp sử dụng vào cỏc khõu khỏc nhau trong quỏ trỡnh dạy học.
2.4.3. Xỏc định độ tin cậy của cỏc bài trắc nghiệm và tổng thể cỏc cõu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm
2.4.3.1. Xỏc định độ tin cậy của bài trắc nghiệm
Sử dụng phần mềm SPSS ta tớnh được độ tin cậy của cỏc bài như sau: Độ tin cậy bài 1:
Cronbach's Alpha N of Items
.893 40
Độ tin cậy bài 2:
Cronbach's Alpha N of Items
.899 40
Độ tin cậy bài 3:
Cronbach's Alpha N of Items
.907 40
2.4.3.2. Xỏc định độ tin cậy của tổng thể cỏc cõu hỏi của bộ trắc nghiệm
Sử dụng phần mềm SPSS ta tớnh được độ tin cậy của bộ cõu hỏi như sau:
Cronbach's Alpha N of Items
.921 3
Độ tin cậy tổng thể là 0,921 chứng tỏ bộ TNKQ MCQ này thoả món đầy đủ cỏc tiờu chuẩn cho việc KTĐG cũng như sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc nhau trong QTDH.
Như vậy, bộ MCQ chỳng tụi xõy dựng đó thoả món cả về tiờu chuẩn định lượng và tiờu chuẩn định tớnh. Khi sử dụng chỳng ta căn cứ vào từng mức độ nhận thức của HS để sử dụng một cỏch hợp lớ vào trong cỏc khõu của QTDH như: ụn tập củng cố, HS sử dụng để tự học, tự ụn tập, tự KTĐG,...
2.5. SỬ DỤNG MCQ Cể PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN TRONG ễN TẬP CỦNG CỐ CỐ
Qua điều tra ở cỏc trường THPT, DBĐH thấy rằng, những năm gần đõy phương phỏp dạy học tớch cực bắt đầu được triển khai, song mới chỉ là bước đầu. GV kiểm tra bài cũ giỳp HS ụn tập củng cố vẫn chủ yếu bằng phương phỏp hỏi đỏp; HS học thuộc lũng một cỏch mỏy múc và do chưa cú sự đầu tư vào chiều sõu nờn hiệu quả dạy học khụng cao, trong
khi đú chủ trương đổi mới là toàn diện từ nội dung, phương phỏp và cỏch thức KTĐG, đõy chớnh là điểm mõu thuẫn trong GD mà chỳng ta cần phải giải quyết.
Trong những năm qua việc nghiờn cứu và sử dụng TNKQ trong dạy học đó mở ra hướng đi mới đặc biệt là việc sử dụng MCQ trong dạy học. Đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu được bảo vệ nhưng chủ yếu mới dừng lại ở cỏc khõu đỏnh giỏ như: đỏnh giỏ tổng kết, đỏnh giỏ KQHT, tự học, tự KTĐG và một số lĩnh vực khỏc như chẩn đoỏn tõm lý học, y học... Năm 2005 tỏc giả Vũ Đỡnh luận đó bảo vệ thành cụng hướng nghiờn cứu mới về trắc nghiệm đú là sử dụng MCQ trong dạy bài mới ở trường Cao đẳng sư phạm và bước đầu đó thu được kết quả đỏng khớch lệ. Năm 2007 cỏc tỏc giả Phan Khắc Nghệ, Trần Thị Huệ đó bảo vệ thành cụng luận văn thạc sỹ tại ĐH Vinh với hướng nghiờn cứu mới về trắc nghiệm đú là sử dụng MCQ trong dạy bài mới ở trường THPT.
Cho đến nay vẫn chưa thấy nghiờn cứu nào đề cập đến việc sử dụng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập củng cố ở cỏc trường THPT, DBĐH. Để giải quyết những mõu thuẫn hiện cú và phỏt huy tốt phương phỏp dạy học tớch cực, tăng cường tớnh tư duy và tự học của học sinh THPT, DBĐH, chỳng tụi đó xõy dựng được hệ thống MCQ chương cơ chế di truyền và biến dị với mục đớch sử dụng vào cỏc khõu trong quỏ trỡnh dạy học và đặc biệt là việc sử dụng MCQ cú phản hồi hướng dẫn giỳp HS ụn tập, củng cố.
Trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc của kĩ thuật DH SH, chỳng tụi đó đề xuất quy trỡnh sử dụng TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong dạy học giỳp HS ụn tập củng cố gồm cú 3 bước như sau:
Bảng 5: Quy trỡnh sử dụng MCQ trong ụn tập, củng cố
Bước Nội dung Giỏo viờn Học sinh
1 Nờu vấn đề
Chọn lọc cỏc cõu MCQ phự hợp với nội dung cần ụn tập để cung cấp cho HS.
Nghiờn cứu nội dung của cõu hỏi và liờn hệ với kiến thức đó được học ở SGK để trả lời cỏc cõu MCQ.
2 vấn đề
lớp qua thảo luận nhúm dựa trờn nội dung cõu hỏi MCQ đó cho.
ỏn trả lời cỏc cõu MCQ, giải thớch vỡ sao lại chọn phương ỏn đú.
3 Kết luận
Chuẩn hoỏ lý giải của học sinh về phương ỏn chọn đỳng và đưa ra những hướng dẫn chỉ cho HS những ý lựa chọn khỏc vỡ sao khụng đỳng.
- So sỏnh lý giải với phương ỏn trả lời.
- Bổ sung, củng cố kiến thức; nhận ra được những sai lầm của mỡnh.
2.5.1. Bước 1: Nờu vấn đề: GV lựa chọn cõu hỏi MCQ cung cấp cho HS
Trờn cơ sở đó cú bộ TNKQ MCQ đạt chuẩn về nội dung kiến thức của bài, GV tiến hành chọn lựa cỏc cõu phự hợp với nội dung cần ụn tập, củng cố, đú là những cõu phản ỏnh rừ nột nội dung kiến thức trong bài, nú sẽ định hướng cho HS những kiến thức cần ụn tập. Đõy là một khõu hết sức quan trọng, cỏc cõu MCQ phải phản ỏnh đầy đủ và bao quỏt nội dung kiến thức của bài, đồng thời nú phải phự hợp với đối tượng HS, kớch thớch được tớnh tư duy của người học.
Học sinh dựa vào cỏc cõu MCQ, nghiờn cứu nội dung kiến thức đó học để trả lời. Như vậy cỏc cõu MCQ vừa đúng vai trũ là những bài tập nhỏ kớch thớch tớnh tư duy và giỳp người học ụn tập những kiến thức đó được học một cỏch khỏi quỏt trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, đồng thời nú rốn luyện cho HS khả năng tự đọc phõn tớch tài liệu, tự ụn tập kiến thức - một kĩ năng cơ bản để học tập suốt đời.
Đõy là bước quan trọng tạo ra sự khỏc biệt giữa phương phỏp sử dụng MCQ để ụn tập, củng cố với cỏc PPDH khỏc. Chớnh cỏc tỡnh huống được đặt ra trong mỗi cõu hỏi MCQ là động lực thỳc đẩy HS học tập, tự đọc, tự nghiờn cứu tài kiệu tạo cơ sở kiến thức vũng chắc để lĩnh hội kiến thức của cỏc bài, chương tiếp theo được tốt hơn, chắc chắn hơn. Đối với HS khỏ giỏi thỡ khi làm cỏc cõu hỏi MCQ giỳp cỏc em ụn tập, củng cố kiến thức rất dễ dàng, cũn đối với HS trung bỡnh, HS yếu thỡ chớnh cỏc cõu hỏi MCQ cú vai trũ rất quan trong trong việc định hướng cho cỏc em ụn tập.
2.5.2. Bước 2: Giải quyết vấn đề: Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp qua thảo luận nhúm dựa trờn nội dung cõu hỏi MCQ đó cho
Những vấn đề cần giải quyết được thể hiện ở nội dung cỏc MCQ, vỡ vậy cỏc MCQ này sẽ được đưa ra thảo luận trong phạm vi nhúm qua việc lý giải phương ỏn đỳng – sai, đưa đến phương ỏn lựa chọn đỳng nhất. Thụng qua bước này học sinh được thể hiện và chia sẽ với nhau. Thảo luận nhúm:
Θ Thống nhất lại nội dung chớnh xỏc cần trả lời trong nhúm.
ΘGiải quyết những thắc mắc chưa làm được của những thành viờn trong nhúm. ΘThống nhất những vấn đề chưa giải quyết được cần đưa ra tập thể lớn hơn.
Đõy là bước cú tỏc dụng rốn luyện kỹ năng tư duy cho HS mang lại hiệu quả học tập cao nhất, bởi HS hiểu sõu sắc dấu hiệu bản chất của vấn đề nghiờn cứu. Ưu thế của thảo luận qua nội dung cỏc MCQ là làm cho HS bộc lộ rừ mức độ nhận thức. Theo Vũ Đỡnh Luận thỡ qua cỏch sử dụng cõu hỏi MCQ, người học cú thể học cỏi đỳng trong cỏi sai và bằng cỏi sai [31]. Nghĩa là ỏp dụng và phỏt triển lý thuyết “thử - sai”, song mức cao hơn ở đõy đú là: nếu HS nhận thấy mỡnh sai thỡ phải suy nghĩ và đặt ra cõu hỏi “tại sao lại sai?” và khi chọn đỳng rồi thỡ tự HS giải thớch được “tại sao đỳng?”. Như vậy bản chất dạy học của phương phỏp này là: dạy cỏi đỳng trong cỏi sai và bằng cỏi sai. Đõy là một phương phỏp dạy và học cú khả năng phỏt triển tư duy cho HS, rốn cho HS khả năng suy nghĩ một cỏch đầy đủ khi giải quyết một vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn và đặc biệt là rốn luyện kỹ năng tự học cho HS.
2.5.3. Bước 3: Kết luận: Hoàn chỉnh lý giải phương ỏn chọn đỳng và cỏc phướng ỏn sai.
Theo PP DH tớch cực thỡ củng cố khụng phải là sự nhắc lại nội dung của bài mà củng cố chớnh là sự khắc sõu nội dung trọng tõm bằng cỏc cõu hỏi lớ thuyết hoặc bài tập vận dụng. Cỏc cõu hỏi, bài tập được sử dụng dưới dạng MCQ dựng để củng cố phải là những cõu hỏi giỳp học sinh ụn tập, củng cố được kiến thức đó học và yờu cầu HS vận dụng kiến thức của bài học được học để giải quyết, đú cú thể là những bài tập tớnh toỏn bằng số hoặc những bài tập vận dụng để giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn.
Sau khi học sinh đó đưa ra những lý giải và lựa chọn cõu trả lời. Với vai trũ trọng tài GV bổ sung, chuẩn hoỏ cõu trả lời đỳng và khỏi quỏt nội dung, cõu trả lời là kết quả của thảo luận mang tớnh tập thể và thực hiện bằng phương phỏp học tập hợp tỏc
khụng đỳng bằng những hướng dẫn của từng ý trả lời trong mỗi cõu hỏi MCQ. Để thuận lợi trong quỏ trỡnh giảng giải của GV và theo dừi của HS, chỳng tụi cú sử dụng lập trỡnh Flash kết hợp phần mềm Violet hỗ trợ giỳp cho quỏ trỡnh sử dụng cõu hỏi MCQ cú phản hồi hướng dẫn tiện lợi hơn trờn cơ sở đú giỳp học HS dễ ụn tập, củng cố kiến thức.
2.6. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ HOÁ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ Cể PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN TRONG ễN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC 12.
Trong nghiờn cứu của mỡnh, chỳng tụi chọn chương trỡnh SGK sinh học 12 nõng cao để giảng dạy. Để ụn tập, củng cố nội dung kiến thức chương Cơ chế di truyền và biến dị, chỳng tụi chia làm 3 bài ụn tập như sau:
- ễn tập 1 gồm nội dung kiến thức của cỏc bài:
+ Bài 1: Gen, mó di truyền và quỏ trỡnh nhõn đụi của ADN + Bài 2: Phiờn mó và dịch mó
+ Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen
- ễn tập 2 gồm nội dung kiến thức của cỏc bài: + Bài 4: Đột biến gen
+ Bài 5: Nhiễm sắc thể
- ễn tập 3 gồm nội dung kiến thức của cỏc bài: + Bài 6: Đột biến cấu trỳc NST
+ Bài 7: Đột biến số lượng NST