8. Cấu trỳc của đề tài
1.4.1.2. Tiờu chuẩn về định tớnh
*Cõu dẫn: hay cũn gọi là “phần gốc” phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi nghĩa là vấn đề đú được trỡnh bày một cỏch ngắn gọn, rừ ràng, sỳc tớch và hoàn chỉnh.
*Cỏc phương ỏn chọn: hay cũn gọi là “phần lựa chọn” gồm một cõu trả lời đỳng hoặc đỳng nhất và nhiều cõu trả lời sai, cỏc cõu sai là những “mồi nhử” hay cũn gọi là “cõu nhiễu”. Cỏc cõu nhiễu phải cú tớnh hấp dẫn và cú vẻ hợp lý với những người chưa nắm vững vấn đề.
* Phần lý giải cỏc phương ỏn lựa chọn sai: hay cũn gọi là “phần hướng dẫn” phải thể hiện được kiến thức lý giải một cỏch tối ưu nhưng đơn giản để từ đú HS cú thể suy luận được đến đỏp ỏn đỳng, hay núi cỏch khỏc để xõy dựng phần hướng dẫn cú hiệu
quả tốt nhất thỡ GV phải cú sự dự đoỏn được sai lầm mà HS thường hay mắc phải để đưa ra những hướng dẫn hợp lý nhất.
1.4.2. Tiờu chuẩn của một bài trắc nghiệm
1.4.2.1. Tiờu chuẩn về nội dung khoa học
Theo Quentin Stodola [24], Patrick Griffin [7] và nhiều tỏc giả khỏc thỡ tiờu chuẩn về nội dung khoa học của một bài trắc nghiệm được xỏc định như sau:
*Tớnh giỏ trị: Thể hiện ở việc đo lường và đỏnh giỏ được đỳng điều cần đo và cần đỏnh giỏ.
*Tớnh định lượng: Cỏc kết quả phải đo lường được thể hiện bằng cỏc số đo nhất định.
*Tớnh khả thi: Nghĩa là bài trắc nghiệm đú cú thể thực thi trong quỏ trỡnh dạy và học ở trường học.
*Tớnh lý giải: Phải giải thớch cỏc kết quả thu được bằng những nhận định.
*Tớnh cụng bằng: Cỏc thớ sinh đều cú cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với cỏc kiến thức được trắc nghiệm.
*Tớnh kinh tế: Việc triển khai trắc nghiệm ớt tốn kộm kể cả kinh phớ và thời gian.
Theo chỳng tụi thỡ “tớnh định lượng” cú thể thay bằng “tớnh tin cậy”vỡ như vậy sẽ hợp lý hơn với việc đỏnh giỏ tiờu chuẩn về nội dung khoa học.
1.4.2.2. Tiờu chuẩn về mặt sư phạm
Theo Patrick Griffin [7] và một số tỏc giả trong nước [12], [4] cho rằng về mặt sư phạm cỏc bài trắc nghiệm phải đạt được cỏc tiờu chuẩn sau đõy:
*Tớnh giỏo dục: nghĩa là bồi dưỡng năng lực trớ tuệ cho học sinh, tạo ra tỡnh huống gõy sự hứng thỳ trong học tập. Bờn cạnh đú tăng cường tớnh tự giỏc, khả năng tự học, tự nghiờn cứu và tự KTĐG.
*Tớnh phự hợp: cỏc bài trắc nghiệm phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức cũng như về mặt tõm sinh lý của học sinh.
*Tớnh hệ thống, lụgic: nội dung của cỏc bài trắc nghiệm phải nằm trong một hệ thống kiến thức nhất định, bao phủ được nội hàm và ngoại diờn phần kiến thức cần
*Tớnh đơn giản, dễ hiểu: ngụn ngữ, thuật ngữ dựng trong bài TNKQ dạng MCQ cần đảm bảo tớnh chớnh xỏc, rừ ràng và chỉ cú một lối hiểu duy nhất là đỳng.
*Tớnh linh hoạt, mềm dẻo: nghĩa là bài trắc nghiệm đú được gia cụng sư phạm và cú thể sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc nhau trong quỏ trỡnh dạy và học.
Theo Trần thị Tuyết Oanh [35] và một số tỏc giả khỏc, để đỏnh giỏ kết quả học tập một mụn học thỡ số lượng cõu hỏi về cỏc loại tri thức cú thể như sau: tri thức nền tảng, cơ bản khoảng 60 - 70%; tri thức tổng hợp ở mức vừa phải là 20-30%; khoảng 10% ở mức độ nõng cao để phõn loại HS giỏi, xuất sắc. Sự phõn bố cõu hỏi như trờn cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc kết quả học tập của một mụn học. Trong đề tài của mỡnh chỳng tụi sẽ phõn tớch rừ cỏc chỉ tiờu này ở phần phõn tớch định lượng cỏc MCQ.
Kết luận chương 1
Trong GD phổ thụng trung học ở nước ta hiện nay, cõu hỏi TNKQ mới chỉ sử dụng trong KTĐG, tự KTĐG và trong dạy bài mới, chưa thấy nghiờn cứu nào đề cập đến việc sử dụng cõu hỏi TNKQ đặc biệt là sử dụng bộ cõu hỏi TNKQ cú phản hồi huớng dẫn vào trong ụn tập, củng cố. Phần sinh học Di truyền học ( DTH) thuộc lớp 12 THPT là một phần kiến thức trừu tượng, khú hiểu, tỡnh hỡnh sử dụng TNKQ trong KTĐG cũn rất hạn chế. Đồng thời cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan cú phản hồi hướng dẫn cũn cú vai trũ lớn trong hướng dẫn tự học cho HS, vỡ vậy việc xõy dựng bộ cụng cụ TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn và sử dụng MCQ vào ụn tập, củng cố phần kiến thức sinh học DTH là một việc làm cấp thiết, đảm bảo đỏnh giỏ khỏch quan, trung thực mức độ đạt được mục tiờu GD của từng HS, gúp phần nõng cao chất lượng GD núi chung và GD phổ thụng trung học, DBĐH núi riờng.
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ Cể PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI
TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC 12 THPT
Chỳng tụi xõy dựng bộ cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn phần kiến thức Sinh học di truyền học để sử dụng trong hoạt động dạy - học với nhiều mục đớch khỏc nhau như: ụn tập, củng cố, KTĐG, tự KTĐG kết quả học tập của HS. Đặc biệt là sử dụng MCQ cú phản hồi và hướng dẫn trong ụn tập, củng cố giỳp HS củng cố và ụn tập kiến thức, tự ụn tập củng cố, tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh qua đú GV nắm bắt được khả năng lĩnh hội kiến thức của HS để điều chỉnh trong qỳa trỡnh dạy học.
2.2. NGUYấN TẮC VỀ QUY TRèNH XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ Cể PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN MCQ Cể PHẢN HỒI HƯỚNG DẪN
2.2.1. Nguyờn tắc chung khi xõy dựng MCQ
2.2.1.1. Xõy dựng theo mục tiờu nội dung khảo sỏt
Theo cỏc tỏc giả như: Dương Thiệu Tống [4], Lờ Đức Ngọc [12], Trần Thị Tuyết Oanh 2000 [35], khi viết MCQ phải bỏm theo mục tiờu về nội dung, cú nghĩa là cõu hỏi đưa ra phải hỏi được những gỡ cần hỏi. Khi soạn MCQ nờn trỏnh cỏc khuynh hướng chi tiết quỏ hoặc quỏ tổng quỏt mục tiờu nội dung. Bờn cạnh đú cần phải xem xột kỹ mối quan hệ của toàn bộ chương trỡnh đào tạo và định ra cỏch tiếp cận lụgớc mà hợp lý cỏc vấn đề cần chuyển tải trong cỏc bài, cỏc chương...Như vậy, với cỏc mụn học núi chung và sinh học núi riờng thỡ điều quan trọng nhất khi xõy dựng cỏc MCQ là xỏc định được mục tiờu nội dung thụng qua việc hoạch định và xõy dựng bảng trọng số, bảng trọng số phải chứa đựng cỏc nội sau:
*Vị trớ của bài, của chương trong toàn bộ chương trỡnh.
*Những kiến thức bổ trợ của chương trước tiếp nối với cỏc chương sau.
Theo chỳng tụi, khi xõy dựng bảng trọng số cho cỏc MCQ đũi hỏi phải xỏc định được cỏc kiến thức cốt lừi và thời lượng dành cho việc nghiờn cứu, học tập cụ thể ở từng mục của bài, từng bài, từng chương. Sau đú kết hợp với mục tiờu và đề xuất số lượng cõu hỏi phự hợp với liều lượng kiến thức.
2.2.1.2. Cỏc quy tắc xõy dựng một MCQ
Trong quỏ trỡnh xõy dựng MCQ, để mỗi MCQ đạt được cả về tiờu chuẩn định tớnh và tiờu chuẩn định lượng thỡ cần phải tuõn theo cỏc quy tắc sau:
- Quy tắc lập cõu dẫn:
Cõu dẫn là phần chớnh của cõu hỏi, đú là trọng tõm vấn đề cần giải quyết. Bởi vậy phải diễn đạt rừ ràng nhiệm vụ mà cỏc thớ sinh phải hoàn thành, phải đưa ra đầy đủ những thụng tin cần thiết cho thớ sinh để họ hiểu được yờu cầu của cõu hỏi.
*Thường dựng một cõu hỏi hay cõu lửng (một nhận định khụng đầy đủ, chưa hoàn chỉnh) để lập cõu dẫn. Cú thể dựng nguyờn tắc phõn tớch yếu tố (factor analisis) để viết cõu dẫn dưới dạng đưa ra nhiều yếu tố rồi sau đú tổ hợp lại thành cỏc phương ỏn chọn.
*Trường hợp nhiều cõu hỏi trắc nghiệm được xõy dựng trờn cựng một lượng thụng tin như: một đoạn văn, một đồ thị, một số cõu trả lời cú sẵn thỡ cần phải chọn cõu dẫn sao cho cú thể đảm bảo chắc chắn là cú sự liờn quan với những thụng tin đó đưa ra. Cỏc cõu hỏi phải mang tớnh chất độc lập nhau.
*Nội dung của cõu dẫn phải nằm trong cỏc mục tiờu nội dung được xỏc lập trong bảng trọng số.
*Khi lập cõu dẫn cần phải trỏnh những từ cú tớnh chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến cõu trả lời như: “Cõu nào sau đõy” trong khi một trong cỏc phương ỏn chọn là tổ hợp của một số cõu.
- Quy tắc lập cỏc phương ỏn chọn
Đú là những phương ỏn đưa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở cõu dẫn. Thụng thường cú 4 - 5 phương ỏn chọn trong đú chỉ cú một phương ỏn là đỳng hoặc đỳng nhất, những cõu cũn lại là những cõu gõy nhiễu hay cũn gọi là "mồi nhử". Khi soạn cỏc phương ỏn chọn cần đảm bảo cỏc quy tắc sau:
*Cõu dẫn và cõu trả lời phải phự hợp về mặt cấu trỳc ngữ phỏp: nghĩa là khi gắn vào nhau sẽ tạo thành một nội dung hoàn chỉnh.
*Cỏc phương ỏn chọn cần cú cấu trỳc tương tự nhau để làm tăng độ phõn biệt của cõu hỏi. Trỏnh xu hướng cõu đỳng luụn diễn đạt dài hơn cỏc cõu nhiễu khỏc tạo cơ sở cho việc đoỏn mũ của thớ sinh.
*Cần làm cho tất cả cỏc cõu nhiễu cú vẻ hợp lý như nhau và cú sức hấp dẫn đối với thớ sinh nắm vấn đề một cỏch khụng chắc chắn, cỏc cõu nhiễu ớt nhất cú từ 3 - 5% thớ sinh chọn cho một phương ỏn thỡ sẽ làm tăng độ giỏ trị và độ phõn biệt của cõu hỏi.
*Phải đảm bảo chỉ cú một cõu duy nhất đỳng, đỳng nhất hay hợp lý nhất, cõu đỳng nờn đặt ở vị trớ khỏc nhau để trỏnh sự đoỏn mũ của thớ sinh. Đối với cõu hỏi 5 phương ỏn nờn sắp xếp phương ỏn đỳng bằng 20% tổng số cõu cú cựng phương ỏn chọn, như vậy thớ sinh chọn một phương ỏn thỡ số điểm sẽ là 0 điểm. Vớ dụ: Nếu xếp phương ỏn A đỳng thỡ số cõu đỳng là A chỉ bằng 20% tổng số cõu của bài trắc nghiệm.
*Cần trỏnh những cõu rập khuụn SGK vỡ điều này sẽ tạo điều kiện cho HS học vẹt tỡm cõu trả lời đỳng.
2.2.2. Quy trỡnh xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn dẫn
2.2.2.1. Quy trỡnh chungxõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ
Theo Nguyễn Phụng Hoàng [14], Dương Thiệu Tống [4] và một số tỏc giả khỏc, để xõy dựng cỏc cõu trắc nghiệm dạng MCQ đủ tiờu chuẩn cần tuõn thủ theo cỏc bước sau:
Bước 1: Xỏc định mục đớch, yờu cầu: Xỏc định xem cõu hỏi nhằm đo cỏi gỡ, nội dung gỡ, nhằm mục đớch gỡ, đỏnh giỏ ai và đỏnh giỏ như thế nào. Nghĩa là xỏc định cỏc loại kiến thức, số lượng cỏc loại kiến thức, đối tượng được KTĐG phải được xỏc định một cỏch rừ ràng.
Bước 2: Lập bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm Bước 3: Xõy dựng cõu hỏi theo kế hoạch đó ghi trong bảng trọng số
Dựa vào kế hoạch cụ thể và phải tuõn thủ cỏc quy tắc nờu trờn để xõy dựng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm. Tuy nhiờn, cần xõy dựng lượng cõu hỏi nhiều hơn để tiến hành trắc nghiệm thử (pilot testing), qua trắc nghiệm thử, chọn những cõu hỏi hay loại bỏ những cõu hỏi chưa hợp lý, những cõu khụng đạt tiờu chuẩn định lượng mà vẫn bảo đảm được tớnh hệ thống và độ bao quỏt của hệ thống cõu hỏi. Cần phải rà soỏt nhiều lần ở cỏc thời điểm khỏc nhau để sửa chữa sơ suất do chủ quan, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn định tớnh. Cần cú sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia qua việc đọc lại cõu hỏi để đảm bảo nội dung cõu hỏi, cỏc tiờu chuẩn định tớnh của một cõu hỏi cũng như toàn thể bài trắc nghiệm.
Bước 4: Kiểm định nội dung và tiờu chuẩn định lượng của cõu hỏi
Cỏc cõu hỏi dự được soạn thảo cẩn thận đến đõu đi nữa cũng chỉ là ý muốn chủ quan của người soạn thảo và của chuyờn gia thẩm định, gúp ý. Người đỏnh giỏ tốt nhất cõu hỏi trắc nghiệm, bài trắc nghiệm là những thớ sinh làm bài trắc nghiệm đú, cỏc thớ sinh trong và sau khi làm bài cú những thắc mắc về nội dung cõu hỏi, cỏc ý tưởng của cõu hỏi từ đú người soạn thảo nghiờn cứu chỉnh lý sửa chữa cõu hỏi. Qua cỏc bài trắc nghiệm của thớ sinh, bằng xử lý thống kờ hoặc sử dụng phần mềm để xỏc định cỏc chỉ tiờu về độ khú, độ phõn biệt, độ tin cậy và độ giỏ trị của cõu hỏi và bài trắc nghiệm. Để xỏc định cỏc chỉ tiờu này, cỏc bài trắc nghiệm cần cú một số lượng cõu hỏi thớch hợp.
2.2.2.2. Quy trỡnh xõy dựng MCQ cú phản hồi hướng dẫn kiến thức chương “ cơ chế di truyền và biến dị ” “ cơ chế di truyền và biến dị ”
hành xõy dựng cõu hỏi; giai đoạn 2: Kiểm định chỉ số của từng MCQ và cuối cựng là sử dụng MCQ vào cỏc mục tiờu dạy học. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn kiến thức chương “ Cơ chế di truyền và biến dị” sinh học 12 - THPT theo cỏc giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Tiến hành xõy dựng cõu hỏi
Giai đoạn này gồm 3 bước: nghiờn cứu chương trỡnh mụn học, xỏc định mục tiờu nội dung và cỏc giỏo trỡnh sử dụng, viết cõu hỏi và lấy ý kiến của đồng nghiệp để hoàn thiện cõu hỏi theo tiờu chuẩn định tớnh.
*Bước 1. Nghiờn cứu chương trỡnh mụn học và xỏc định rừ mục tiờu mụn học.
Chương trỡnh đào tạo là tiền đề cần thiết cho quỏ trỡnh đào tạo phự hợp với mục tiờu, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. “Chương trỡnh chi tiết mụn học - Cụng cụ để đảm bảo chất lượng đào tạo” [13]. Đối với giỏo viờn căn cứ vào chương trỡnh chi tiết để đề ra lịch trỡnh giảng dạy và kiểm tra theo đỳng mục tiờu mụn học đề ra. Như vậy, trong dạy học kiến thức Sinh học chương 1 “Cơ chế di truyền và biến dị” phải được giỏo viờn nghiờn cứu kỹ nhằm xỏc định rừ mục tiờu của kiến thức trong chương 1, phần kiến thức di truyền học, mụn sinh học thể hiện rừ mối quan hệ tương hỗ giữa nội dung, phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học và KTĐG.
*Bước 2. Phõn tớch cỏc mục tiờu nội dung:
- Cỏc mục tiờu nội dung đó được xõy dựng khỏ chặt chẽ cho từng bài, từng tiểu mục. Trờn cơ sở đú xõy dựng bảng trọng số chung và trọng số chi tiết cho kiến thức chương “Cơ chế di truyền và biến dị”. Với mỗi bài (tiết) trong phõn phối chương trỡnh, chỳng tụi dự kiến xõy dựng khoảng 10 - 25 MCQ tuỳ vào nội dung, dung lượng kiến thức của từng bài.
- Tỡm ra những khỏi niệm quan trọng trong nội dung chương “ Cơ sở di truyền và biến dị” để đem ra khảo sỏt trong cỏc cõu trắc nghiệm.
- Phõn loại hai dạng thụng tin được trỡnh bày trong chương:
+ Một là những thụng tin nhằm mục đớch giải nghĩa hay minh họa.
+ Hai là những khỏi niệm quan trọng của chương: Lựa chọn những gỡ học sinh cần nhớ.
- Lựa chọn một số thụng tin và ý tưởng đũi hỏi học sinh phải cú khả năng ứng dụng những điều đó biết để giải quyết vấn đề trong tỡnh huống mới.
- Để cú thể đưa ra cỏc gợi ý, hướng dẫn học sinh tiếp tục suy nghĩ tỡm đỏp ỏn đỳng, cần nghiờn cứu tỡm ra cỏc sai lầm học sinh thường gặp phải, từ đú suy nghĩ đặt ra cỏc cõu nhiễu để học sinh mắc phải sai lầm đú, từ đõy xỏc định nội dung hướng dẫn, gợi ý học sinh phỏt hiện sai lầm và tiếp tục làm để chọn đỏp ỏn đỳng.
- Cần phải suy nghĩ cỏch trỡnh bày cỏc cõu dưới hỡnh thức nào cho hiệu quả nhất