8. Cấu trỳc của đề tài
2.2.2.1. Quy trỡnh chung
Theo Nguyễn Phụng Hoàng [14], Dương Thiệu Tống [4] và một số tỏc giả khỏc, để xõy dựng cỏc cõu trắc nghiệm dạng MCQ đủ tiờu chuẩn cần tuõn thủ theo cỏc bước sau:
Bước 1: Xỏc định mục đớch, yờu cầu: Xỏc định xem cõu hỏi nhằm đo cỏi gỡ, nội dung gỡ, nhằm mục đớch gỡ, đỏnh giỏ ai và đỏnh giỏ như thế nào. Nghĩa là xỏc định cỏc loại kiến thức, số lượng cỏc loại kiến thức, đối tượng được KTĐG phải được xỏc định một cỏch rừ ràng.
Bước 2: Lập bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm Bước 3: Xõy dựng cõu hỏi theo kế hoạch đó ghi trong bảng trọng số
Dựa vào kế hoạch cụ thể và phải tuõn thủ cỏc quy tắc nờu trờn để xõy dựng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm. Tuy nhiờn, cần xõy dựng lượng cõu hỏi nhiều hơn để tiến hành trắc nghiệm thử (pilot testing), qua trắc nghiệm thử, chọn những cõu hỏi hay loại bỏ những cõu hỏi chưa hợp lý, những cõu khụng đạt tiờu chuẩn định lượng mà vẫn bảo đảm được tớnh hệ thống và độ bao quỏt của hệ thống cõu hỏi. Cần phải rà soỏt nhiều lần ở cỏc thời điểm khỏc nhau để sửa chữa sơ suất do chủ quan, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn định tớnh. Cần cú sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia qua việc đọc lại cõu hỏi để đảm bảo nội dung cõu hỏi, cỏc tiờu chuẩn định tớnh của một cõu hỏi cũng như toàn thể bài trắc nghiệm.
Bước 4: Kiểm định nội dung và tiờu chuẩn định lượng của cõu hỏi
Cỏc cõu hỏi dự được soạn thảo cẩn thận đến đõu đi nữa cũng chỉ là ý muốn chủ quan của người soạn thảo và của chuyờn gia thẩm định, gúp ý. Người đỏnh giỏ tốt nhất cõu hỏi trắc nghiệm, bài trắc nghiệm là những thớ sinh làm bài trắc nghiệm đú, cỏc thớ sinh trong và sau khi làm bài cú những thắc mắc về nội dung cõu hỏi, cỏc ý tưởng của cõu hỏi từ đú người soạn thảo nghiờn cứu chỉnh lý sửa chữa cõu hỏi. Qua cỏc bài trắc nghiệm của thớ sinh, bằng xử lý thống kờ hoặc sử dụng phần mềm để xỏc định cỏc chỉ tiờu về độ khú, độ phõn biệt, độ tin cậy và độ giỏ trị của cõu hỏi và bài trắc nghiệm. Để xỏc định cỏc chỉ tiờu này, cỏc bài trắc nghiệm cần cú một số lượng cõu hỏi thớch hợp.