Xỏc định độ tin cậy tổng thể của bộ MCQ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 THPT (Trang 27)

8. Cấu trỳc của đề tài

1.2.4.Xỏc định độ tin cậy tổng thể của bộ MCQ

Cỏch thực hiện như sau:

Bước 1: Ta nhập cỏc cột điểm kiểm tra của 3 bài kiểm tra từ excel vào SPSS giống như phần xỏc định độ phõn biệt.

Bước 2: Ta vào Analysis  Scale  Reliability analysis  add cỏc cột điểm kiểm tra ở cửa sổ bờn trỏi sang cửa sổ bờn phải.

Bước 3: Vào lựa chọn Statictis, chọn cỏc lựa chọn Item, Scale, Scalt if item deleted. Cỏc cửa sổ lần lượt xuất hiện giống như xỏc định độ tin cậy tổng thể bài trắc nghiệm. 1.3. TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ MỘT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.3.1. Trắc nghiệm là cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập

1.3.1.1. Trắc nghiệm

Theo nghĩa hỏn việt thỡ “trắc” cú nghĩa là đo lường, “nghiệm” cú nghĩa là “suy xột, chứng thực” [4]. Theo GS Trần Bỏ Hoành [28] thỡ trắc nghiệm cú nghĩa là “Thử” hay “Phộp thử”.

Trắc nghiệm hay “ Tests” trong tiếng Anh cú nghĩa là “ Thử ” hay “ Phộp thử”. Theo Dương Thiệu Tống: nếu theo nghĩa chữ hỏn thỡ “trắc” cú nghĩa là đo lường, “nghiệm” cú nghĩa là “ suy xột, chứng thực” [4].

Theo Gronlund thỡ: “Trắc nghiệm là cụng cụ hay một quy trỡnh cú hệ thống nhằm đo lường mức độ nhận thức mà một cỏ nhõn đó làm được trong một lĩnh vực cụ thể [31].

1.3.1.2. Chức năng của trắc nghiệm

Trong mọi lĩnh vực của đời sống, trắc nghiệm được sử dụng với nhiều mục đớch khỏc nhau. Trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi xin được đề cập đến những chức năng của trắc nghiệm trong QTDH.

* Đối với người dạy: Trắc nghiệm chớnh là một biện phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả DH.

- Trắc nghiệm là nguồn cung cấp thụng tin ngược giỳp GV nắm bắt được trỡnh độ của người học làm cơ sở để điều chỉnh PP, nội dung dạy cho phự hợp với chương trỡnh và đối tượng HS.

- Dựa vào kết quả trắc nghiệm sẽ tỡm ra nguyờn nhõn và khú khăn để giỳp đỡ người học, tổng kết để thấy được hiệu quả DH đạt bao nhiờu % mục tiờu đề ra, cú nờn cải tiến phương phỏp DH hay khụng? Nếu cải tiến thỡ tiến hành như thế nào?

* Đối với người học: Từ kết quả KT, HS cú thể tự đỏnh giỏ năng lực nhận thức, đỏnh giỏ mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng ... và cho phộp tự phỏt hiện năng lực tiềm ẩn của mỡnh. Mặt khỏc trắc nghiệm giỳp người học phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức đó học để giải quyết cỏc tỡnh huống nảy sinh trong thực tế [31] và phỏt huy hiệu quả quy trỡnh học tập của mỗi HS đú “Tự nghiờn cứu - Tự thể hiện - Tự đỏnh giỏ - Tự điều chỉnh”. HS cũng cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi để KT, đỏnh giỏ lẫn nhau.

1.3.1.3. Cỏc loại trắc nghiệm trong kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập

Trong quỏ trỡnh dạy học người ta sử dụng nhiều loại trắc nghiệm khỏc nhau để đỏnh giỏ sự phỏt triển của người học. Trong thực tế thỡ khụng một trắc nghiệm nào cú thể bộc lộ đầy đủ những thụng tin cần thiết về sự tiến bộ của người học mà mỗi loại trắc nghiệm đều cú ưu, nhược điểm riờng biệt.

Theo Patrick Griffin [7] và một số tỏc giả khỏc [12], [35], [10]..., cụng cụ chớnh để đo lường kết quả học tập trong giỏo dục là cỏc bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) và cú thể phõn loại trắc nghiệm như sau:

Cỏc kiểu trắc nghiệm

Quan sỏt Viết Vấn đỏp

Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khỏch quan

Diễn Tiểu Luận Đỳng Ghộp Điền MCQ giải luận văn sai đụi khuyết

* Trắc nghiệm quan sỏt.

Trắc nghiệm quan sỏt nhằm mục đớch xỏc định cử chỉ, thỏi độ, hành vi, sự phản ứng, thao tỏc, kĩ năng thực hành và một số kĩ năng nhận thức khỏc nhau của người được KT. Loại trắc nghiệm này phổ biến trong đào tạo nghề, nú cho phộp KT cỏc tiờu chuẩn về định tớnh.

* Trắc nghiệm vấn đỏp.

Cú hai loại là dựng lời và khụng dựng lời. Khụng dựng lời, người hỏi dựng điệu bộ, phim, tranh, ảnh...., người được KT trả lời bằng lời hoặc khụng. Trắc nghiệm bằng vấn đỏp là PP được dựng phổ biến trong DH, nú xỏc định được cả định tớnh và định lượng trong KTĐG kết quả học tập, độ chớnh xỏc tương đối cao, cú giỏ trị nhiều mặt. Nú thớch hợp với cả người dạy và người học, đặc biệt cú lợi trong KT xử lý tỡnh huống, rốn phản ứng nhanh nhạy cho HS. Tuy nhiờn nú khụng thớch hợp cho việc đỏnh giỏ một lượng lớn kiến thức cho nhiều HS trong một thời gian ngắn.

* Trắc nghiệm viết.

Đõy là loại trắc nghiệm được dựng phổ biến trong DH vỡ cú những ưu điểm như cho phộp KT nhiều HS một lần, nú cung cấp một bản ghi rừ ràng cỏc cõu trả lời của thớ

do đú KT được sự phỏt triển trớ tuệ ở mức độ cao. Mặt khỏc nú dễ quản lý vỡ bản thõn người chấm khụng trực tiếp tham gia trong thời gian KT.

Trắc nghiệm viết cú hai loại là (trắc nghiệm tự luận)TNTL và TNKQ. Trong đú TNKQ cú những ưu điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KT được nhiều thụng tin, nội dung KT rộng và phong phỳ, cỏc cõu trả lời tốn ớt thời gian. Đặc biệt dạng MCQ cho phộp đo được nhiều mức độ nhận thức khỏc nhau của HS.

- Khuyến khớch HS tớch luỹ nhiều kiến thức và đặc biệt là rốn luyện trớ nhớ, mà khả năng nhớ là một trong những yếu tố cần thiết cho phỏt triển tư duy.

- Cú nhược điểm là phải soạn nhiều cõu hỏi, mất nhiều thời gian và tốn nhiều kinh phớ nhưng chấm nhanh hơn, điểm thuần nhất và khỏch quan.

* Trắc nghiệm khỏch quan.

Trắc nghiệm được gọi là khỏch quan vỡ hệ thống cho điểm khỏch quan, khụng giống như bài TNTL phụ thuộc vào tõm lớ, tỡnh cảm, suy nghĩ của giỏm khảo do vậy kết quả chấm điểm là như nhau, khụng phụ thuộc vào người chấm điểm bài trắc nghiệm đú [14; 4].

TNKQ cú 4 hỡnh thức chủ yếu, mỗi hỡnh thức đều cú ưu khuyết điểm của nú:

- Loại đỳng – sai. Loại này được trỡnh bày dưới dạng một cõu phỏt biểu và thớ sinh phải trả lời bằng cỏch lựa chọn đỳng (Đ) hoặc sai (S). Đõy là loại cõu hỏi rất thụng dụng, nú thớch hợp với những kiến thức sự kiện, cho phộp KT nhiều kiến thức trong một thời gian ngắn và việc soạn đề thi tương đối dễ dàng. Tuy nhiờn nú cú nhược điểm là dễ đoỏn mũ (xỏc suất đỳng - sai 50%), độ tin cậy thấp và đề thường cú khuynh hướng trớch nguyờn văn SGK nờn dễ tạo thúi quen học vẹt hơn là tỡm tũi suy nghĩ.

- Loại trắc nghiệm ghộp đụi. Là những cõu hỏi cú 2 dóy thụng tin, một bờn là cỏc cõu hỏi, bờn kia là cõu trả lời. Số cõu ghộp càng nhiều thỡ xỏc suất may rủi càng nhỏ, do đú càng tăng phần ghộp so với phần được ghộp thỡ chất lượng trắc nghiệm càng được nõng cao. Trắc nghiệm loại này thớch hợp với những cõu hỏi sự kiện, khả năng nhận biết kiến thức hay lập mối tương quan, những cõu hỏi bắt đầu bằng từ "Ai", "Ở đõu", "Khi nào". Trắc nghiệm ghộp đụi dễ viết, dễ xõy dựng, đặc biệt thớch hợp với việc thẩm định cỏc mục tiờu ở mức tư duy thấp, thớch hợp cho cỏc đối tượng đầu của cấp học THPT, giảm tỷ lệ đoỏn mũ cho HS.

Việc sử dụng trắc nghiệm ghộp đụi kinh tế hơn so với MCQ nhưng nú lại khụng thớch hợp cho việc KT cỏc kiến thức quy luật, kiến thức mang tớnh nguyờn lý và thường khú ỏp dụng để đo được khả năng trớ lực cao nờn GV thường cú xu hướng trắc nghiệm những kiến thức về ngày, thỏng, định nghĩa, biến cố, cụng thức. Loại trắc nghiệm này khụng đỏnh giỏ được khả năng diễn đạt ý tưởng, khả năng ỏp dụng cỏc kiến thức đó học.

- Loại trắc nghiệm điền khuyết. Cú 2 dạng, đú là những cõu hỏi với giải đỏp ngắn hoặc những cõu phỏt biểu với một hay nhiều chỗ để trống, thớ sinh phải điền vào bằng một từ hay một nhúm từ cần thiết để hoàn chỉnh mệnh đề, nhận xột, quy luật đú.

Ưu điểm. HS cú cơ hội diễn đạt, trỡnh bày, do đú tớnh sỏng tạo của HS được thể hiện trờn bài làm, việc chấm điểm nhanh hơn, độ tin cậy cao hơn so với TNTL. Việc soạn thảo cõu hỏi dễ hơn so với cỏc TNKQ khỏc. Đặc biệt cỏc cõu hỏi thớch hợp với cỏc mụn tự nhiờn, cú thể đỏnh giỏ mức hiểu biết về cỏc nguyờn lý, giải thớch cỏc sự kiện, diễn đạt ý tưởng và thỏi độ của mỡnh đối với vấn đề đặt ra.

Nhược điểm. GV thường cú xu hướng trớch nguyờn văn tài liệu SGK, do đú tớnh sỏng tạo ớt, số lượng cõu hỏi ớt. Việc chấm bài mất nhiều thời gian và GV thường khụng đỏnh giỏ cao cỏc cõu trả lời sỏng tạo tuy khỏc đỏp ỏn nhưng vẫn cú lý. Cỏc yếu tố như chữ viết, đỏnh vần sai cũng cú thể ảnh hưởng đến việc đỏnh giỏ cõu trả lời. Khi cú nhiều chỗ trống trong một cõu hỏi thỡ HS cú thể bị rối trớ hoặc dẫn đến hiện tượng điểm số thường cú độ tương quan cao với mức thụng minh hơn thành quả học tập (phự hợp khi KT độ thụng minh của HS).

- Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ). Là dạng cõu hỏi cú nhiều phương

ỏn, thớ sinh chỉ việc chọn một trong cỏc phương ỏn đú. Số phương ỏn càng nhiều thỡ khả năng "may rủi" càng ớt (hiện nay thường dựng 4 đến 5 phương ỏn). Cõu hỏi dạng này cú 2 phần: Phần gốc (cũn gọi là lời dẫn) và phần lựa chọn (cỏc phương ỏn nhiễu). Phần gốc là cõu hỏi hay cõu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rừ ràng giỳp cho thớ sinh hiểu rừ nội dung cõu trắc nghiệm để chọn cõu trả lời thớch hợp. Trong số cỏc phương ỏn nhiễu phải chỉ cú một phương ỏn đỳng, những phương ỏn cũn lại đều sai ("mồi nhử" hay cõu "gõy nhiễu"). Điều quan trọng là làm sao cho cõu nhiễu hấp dẫn như nhau đối với thớ sinh chưa nắm rừ vấn đề.

Điểm số = Số cõu trả lời đỳng –

1.3.2. Quan hệ giữa cõu hỏi tự luận và cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan

Theo Vũ Đỡnh Luận, giữa cõu hỏi tự luận và cõu hỏi TNKQ cú mối quan hệ với nhau. Cõu hỏi tự luận dạng khỏi quỏt tổng hợp thực chất là tập hợp của nhiều cõu hỏi - trả lời ngắn. Cõu hỏi - trả lời ngắn tương đương với cõu dẫn của cõu MCQ nhưng khỏc phần hỏi, cũn cõu trả lời đỳng là phương ỏn chọn. Cỏc cõu nhiễu là cõu trả lời chưa chớnh xỏc hoặc sai.

Như vậy: 1 cõu hỏi tự luận = n (cõu hỏi trả lời ngắn) = m (cõu hỏi TNKQ). Cõu hỏi trả lời ngắn Cõu dẫn 1 cõu hỏi TNKQ Cõu hỏi tự luận

Cõu hỏi trả lời ngắn Cõu dẫn 1 số cõu hỏi TNKQ Trong đú m ≥ n

1.3.3. Cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn

Cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn là dạng cõu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn được xõy dựng thờm phần lý giải phản hồi cỏc phương ỏn lựa chọn đỳng hoặc sai. Trờn cơ sở phản hồi hướng dẫn học sinh lý giải được phương ỏn lựa chọn đú là vỡ sao đỳng, vỡ sao sai, giỳp HS cú thể ụn tập củng cố, bổ sung kiến thức và điều chỉnh những sai lầm của bản thõn. GV phõn tớch những sai lầm của HS điều chỉnh phương phỏp dạy học cho phự hợp.

TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn giỳp GV ụn tập củng cố cho HS và giỳp HS tự ụn tập củng cố. Tuy nhiờn nú cũn cú một số nhược điểm, mỗi phương ỏn lựa chọn sai hay đỳng cũng cú thể cú rất nhiều cỏch giải thớch khỏc nhau, vỡ vậy GV cần phải phõn tớch nhận định sai lầm của HS để xõy dựng phản hồi hướng dẫn, điều chỉnh phản hồi hướng dẫn và phương phỏp dạy học cho phự hợp.

1.3.4. Sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập, củng cố tập, củng cố

Sử dụng TNKQ trong dạy học là một phương phỏp mới đó cú một số tỏc giả đề cập nhưng hầu hết cỏc tỏc giả đi sõu nghiờn cứu việc sử dụng trắc nghiệm trong KTĐG

và trong thi cử như: Tụ Xuõn Giỏp 1998 trong chuyờn khảo về phương tiện dạy học cũng chỉ đề cập đến trắc nghiệm dựng trong KTĐG, một số tỏc giả đề cập đến việc dựng trắc nghiệm để giỳp sinh viờn tự KT trước khi bắt đầu học một giỏo trỡnh mới (vớ dụ Douglas Sawyer, Trần Bỏ Hoành, Trịnh Nguyờn Giao,... hoặc dựng TNKQ để dạy bài ụn tập (Tỏc giả Nguyễn Bỏ Thuỷ). Thỏng 5/2003, Lờ Đức Ngọc đề xuất sử dụng bộ cõu hỏi TNKQ trong giảng dạy ĐH như là một cụng cụ nhiều chức năng [12]. Một số tài liệu giỏo khoa SH nước ngoài cũng hướng dẫn sử dụng TNKQ để tỡm kiếm thụng tin cho quỏ trỡnh tự học. Năm 2007 một số tỏc giả đó nghiờn cứu việc sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy bài mới ở bậc phổ thụng như tỏc giả Phan Thị Thanh Hiền (2006 - ĐHSP Hà Nội), Phan Khắc nghệ, Trần Thị Huệ (2007 - ĐH Vinh), Nguyễn Thị Kiều Lờ (2009 - ĐH Vinh). Trong lĩnh vực giảng dạy phổ thụng, DBĐH, cú thể khẳng định cho đến nay (2009) chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứu việc sử dụng TNKQ dạng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập củng cố chương trỡnh sinh học ở bậc phổ thụng, DBĐH.

Theo chỳng tụi, cỏc MCQ phải đạt cỏc tiờu chuẩn về độ tin cậy, độ khú (Fv) và độ phõn biệt (DI). Ngoài ra cũng nờn sử dụng những cõu hỏi cú độ khú dưới 20% và những cõu hỏi cú 0 < DI < 0.2 để sử dụng với mục đớch khỏc [7;4]. Những cõu hỏi cú Fv thấp, tức những cõu hỏi rất khú là những cõu cú tớnh suy luận cao, cỏc mồi nhử "hấp dẫn" như nhau. Đõy là những cõu cần cho sự thảo luận của HS, nú cú tỏc dụng lớn trong việc nõng cao năng lực tư duy cho người học và củng cố, chuẩn hoỏ kiến thức.

Sử dụng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập, củng cố là một PP DH mới, nú phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của người học; bờn cạnh đú giỳp cho người học cú thể tự học trờn cơ sở những phản hồi hướng dẫn người học cú thể tỡm ra được lý do sai của mỡnh và nhớ và hiểu sõu hơn. Với PP này thỡ HS đúng vai trũ là trung tõm của hoạt động DH, GV khụng cũn đúng vai trũ là người làm ra sản phẩm, phụ trỏch quản lớ, điều chỉnh hoạt động (như là PP DH cổ truyền nữa) mà lỳc này người GV đảm nhiệm 3 chức năng: hướng dẫn, tổ chức và trọng tài cố vấn [16].

Quy trỡnh sử dụng MCQ cú phản hồi hướng dẫn trong ụn tập, củng cố sẽ được trỡnh bày rừ ở chương 3.

1.4. TIấU CHUẨN CỦA MỘT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM DẠNG MCQ

Trong quỏ trỡnh xõy dựng cõu hỏi trắc nghiệm, bài trắc nghiệm dạng MCQ phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc nhất định của kỹ thuật trắc nghiệm và phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn: tiờu chuẩn về mặt định tớnh, tiờu chuẩn về mặt định lượng, cú như vậy thỡ mới đạt được độ giỏ trị và độ tin cậy khi sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1. Cỏc tiờu chuẩn của một MCQ cú phản hồi hướng dẫn

1.4.1.1. Tiờu chuẩn về định lượng

Theo Patrick Griffin [7] và nhiều tỏc giả khỏc [24], [4], cỏc MCQ dựng để đỏnh giỏ KQHT của HS tốt thường cú độ khú (Fv) trong khoảng 20 - 80% và tốt nhất là nằm trong khoảng 40 - 60%, độ phõn biệt (DI) phải từ 0,2 trở lờn. Một số tỏc giả như: Dương Thiệu Tống 1995 [4], [12] xỏc định như sau:

- Cú độ khú từ 0,1 - 0,9 (nghĩa là ớt nhất cú 10% thớ sinh trả lời đỳng). - Độ phõn biệt dương và lớn hơn 0,1.

- Mỗi phương ỏn chọn cú ớt nhất 3 - 5% thớ sinh chọn.

Một cõu hỏi trắc nghiệm nếu khụng cú thớ sinh nào trả lời được, hoặc tất cả thớ sinh trả lời đỳng đều khụng cú giỏ trị KTĐG, do đú độ khú nờn từ 0,1 - 0,9. Nghĩa là cõu hỏi quỏ khú nếu trờn 90% khụng trả lời được, hoặc cõu hỏi được coi là quỏ dễ nếu trờn 90% thớ sinh trả lời được. Độ phõn biệt phải là dương và lớn hơn 0,1. Vỡ nếu một cõu hỏi mà nhúm thớ sinh yếu trả lời đỳng bằng nhúm giỏi, thỡ cõu hỏi khụng cú độ phõn biệt và khụng cú giỏ trị phõn loại thớ sinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ có phản hồi hướng dẫn để dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 THPT (Trang 27)