Khảo sát thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình vật lý lớp 6, 7 ở tỉnh an giang

74 1.3K 0
Khảo sát thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình vật lý lớp 6, 7 ở tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I . Lyù do choïn ñeà taøi : Töø nhieàu naêm qua theo yeâu caàu cuûa Quoác hoäi vaø Chính phuû , Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo ñaõ nghieân cöùu vaø trieån khai vieäc ñoåi môùi chöông trình giaùo duïc phoå thoâng vaø cuï theå laø töø naêm hoïc 2002-2004 ñaõ thöïc hieän giaûng daïy theo chöông trình môùi , SGK môùi trong phaïm vi caû nöôùc cho lôùp 3 vaø lôùp 6 . Vieäc nghieân cöùu vaø trieån khai chöông trình , SGK môùi ñaõ coù nhöõng böôùc ñi hôïp lyù , thaän troïng vaø chu ñaùo . Nhöng moät vaán ñeà lôùn nhö vaäy, khi trieån khai roäng chuùng ta cuõng khoâng löôøng tröôùc ñöôïc nhöõng khoù khaên , trôû ngaïi , nhöõng haïn cheá maø thöïc tieãn giaûng daïy ôû caùc vuøng mieàn khaùc nhau gaëp phaûi . An Giang laø moät tænh bieân giôùi coù nhieàu daân toäc , nhieàu toân giaùo vôùi nhöõng ñaëc tröng khaùc nhau veà ñòa lyù , trình ñoä vaø tính ña daïng trong vaên hoùa…ñoøi hoûi ngaønh giaùo duïc ñaøo taïo cuûa tænh maø tröôùc heát laø tröôøng Sö phaïm phaûi coù nhöõng giaûi phaùp nhaèm ñaùp öùng nhu caàu cuûa ñòa phöông trong vieäc giaûi quyeát nhieäm vuï thöïc tieãn .

KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP , LỚP Ở TỈNH AN GIANG TRẦN THỂ THÁNG - 2004 Page MỤC LỤC Phần I : Mở đầu Trang Phần II : Nội dung kết nghiên cứu Trang Chương I : Cơ sở lí luận đề tài I Lí đổi chương trình giáo dục phổ thông II Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông III Mục tiêu giáo dục trung học sở IV Quan điểm xây dựng chương trình SGK THCS V Những định hướng đổi phương pháp dạy học THCS 12 VI Chương trình môn vật lý THCS 15 Chương II : Kết nghiên cứu 20 A Đặc điểm Tỉnh An Giang 20 I Đặc điểm tình hình tỉnh An Giang 20 II Dân số 21 III Đặc điểm văn hóa xã hội 22 IV Định hướng phát triễn chủ yếu văn hóa , xã hội , giáo dục 23 B Kết khảo sát qua trao đổi với giáo viên dự 24 I Khảo sát qua điều tra vấn giáo viên 24 II Khảo sát qua dự trao đổi với giáo viên 38 Chương III: Những yếu tố dẫn đến kết giảng dạy chưa cao giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy vật lý lớp 6, lớp 45 I Những nguyên nhân thực tế dẫn đến kết giảng dạy chưa cao 45 II Các giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy 50 III Thiết kế dạy thực hành vật lý 54 IV Những đề xuất kiến nghị 56 Phần III Kết luận 58 - Tài liệu tham khảo 61 - Phụ lục 62 MỞ ĐẦU PHẦN MỘT : I Lý chọn đề tài : Từ nhiều năm qua theo yêu cầu Quốc hội Chính phủ , Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu triển khai việc đổi chương trình giáo dục phổ thông cụ thể từ năm học 2002-2004 thực giảng dạy theo chương trình , SGK phạm vi nước cho lớp lớp Việc nghiên cứu triển khai chương trình , SGK có bước hợp lý , thận trọng chu đáo Nhưng vấn đề lớn vậy, triển khai rộng không lường trước khó khăn , trở ngại , hạn chế mà thực tiễn giảng dạy vùng miền khác gặp phải An Giang tỉnh biên giới có nhiều dân tộc , nhiều tôn giáo với đặc trưng khác địa lý , trình độ tính đa dạng văn hóa…đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo tỉnh mà trước hết trường Sư phạm phải có giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu địa phương việc giải nhiệm vụ thực tiễn Vì để đánh giá việc thực chương trình sách giáo khoa từ rút thành công hạn chế nhằm khác phục nâng cao hiệu việc đổi chương trình SGK , chọn đề tài : “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn vật lý lớp lớp địa bàn tỉnh An Giang”, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phổ thông chất lượng đào tạo giáo viên trường ĐHAG , góp sức vào nghiệp chung Đảng , Nhà nước ta II Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng : Thực trạng giảng dạy chương trình lý lớp , lớp , tổ trưởng chuyên môn , ban giám hiệu trường THCS , cán phòng giáo dục học sinh lớp , lớp học năm học 2003 –2004 năm học 2004 - 2005 Sách giáo khoa , sách giáo viên , sách tập , tài liệu liên quan trang thiết bị phục giảng dạy học tập theo chương trình trường THCS III Giới hạn đề tài : Địa bàn nghiên cứu tỉnh An Giang : 1 Lựa chọn ngẫu nhiên trường địa bàn tỉnh An Giang sau : a Lựa chọn để dự giáo viên dạy khối lớp & : + Thành phôù Long Xuyên ( THCS Nguyễn Trãi ) , Thị xã Châu Đốc ( THCS Nguyễn Đình Chiểu ) Huyện An Phú ( THCS An Phú THCS Đa Phước ) Huyện Tân Châu ( THCS Tân An ) Huyện Tịnh Biên ( THCS Xuân Tô ) Huyện Tri Tôn ( THCS Châu Lăng ) Huyện Phú Tân ( THCS Phú Mỹ ) Huyện Chợ Mới ( THCS Long Kiến ) Huyện Châu Phú ( THCS Quản Cơ Thành ) Huyện châu Thành ( THCS An Châu ) Huyện Thoại Sơn ( THCS Núi Sập THCS Phú Hoà ) b Lựa chọn để điều tra vấn : + Tất giáo viên trực tiếp giảng dạy cán quản lý từ hiệu phó trở lên nguyên giáo viên vật lý + Loại hình trường học: trường công lập- nội trú dân tộc trường vùng núi cao, vùng xâu, vùng xa Các phòng giáo dục huyện Nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu tương tác nội dung phương pháp , thầy trò , nhà giáo nhà quản lý , nhà trường địa phương , xoay quanh chương trình sách giáo khoa ban hành IV Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề : Tổ chức thực chương trình sách giáo khoa Trình độ , khả giáo viên học sinh , thiết bị thí nghiệm , sở vật chất , trường lớp có đáp ứng nhiệm vụ dạy học hay không ? - Hệ thống phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động , độc lập , tích cực học sinh - Hiệu học tập học sinh Rút thành công , hạn chế khó khăn việc thực chương trình SGK , hiệu giảng dạy giáo viên học tập học sinh Từ đề xuất biện pháp cụ thể khả thi để thực tốt chương trình , nội dung SGK Nghiên cứu lý luận : - Các phương pháp dạy học tích cực - Cơ sở tâm sinh lý hoạt động học tập tích cực hiệu tác động điều khiển trình học tập - Xây dựng sở khoa học để đề giải pháp phù hợp V Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp điều tra trực tiếp gồm : + Dự dạy giáo viên , để nắm thực tiễn giảng dạy trường + Phỏng vấn giáo viên dạy lớp , tổ trưởng , ban giám hiệu nhà trường , lãnh đạo Phòng giáo dục , Sở Giáo dục – Đào tạo , phụ huynh học sinh , tổ chức đoàn thể nhà trường Phương pháp trắc nghiệm khoa học điều tra + Sử dụng phiếu hỏi góp ý kiến , có ký tên không ký tên + Sử dụng phiếu trắc nghiệm mức độ khó dễ chương trình ưu , nhựơc điểm , thuận lợi , khó khăn… Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Xem sổ ghi đầu , sổ mượn dụng cụ thí nghiệm , lịch thí nghiệm , sổ ghi điểm , kết đánh giá học lực học sinh VI Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học dùng làm tài liệu để bồi dưỡng tập huấn cho giáo viên THCS năm học , làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý giáo dục vấn đề sau : Là sở thực tiễn lý luận phương pháp dạy học tích cực trường THCS địa bàn tỉnh An Giang chuyên đề thuộc nhóm học phần nghiệp vụ đào tạo giáo viên THCS Là sở thực tiễn để hoạch định chiến lược xây dựng đội ngũ giáo viên sở vật chất cho trường THCS Thiết kế loại học thí nghiệm thực hành vật lý theo kiểu học sinh tự định hướng nội dung học thí nghiệm , tự lập phương án thí nghiệm để đạt kết nghiên cứu lónh hội tri thức Đề xuất phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy lớp theo chu kỳ 2004 – 2007 , thực theo yêu cầu thân giáo viên yêu cầu thực tiễn địa phương không theo kế hoạch nội dung ấn định sẵn PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Lý đổi chương trình giáo dục phổ thông : Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc , trước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ kinh tế nước nhà , trước biến đổi hàng ngày xã hội , khoa học kỹ thuật công nghệ nói chung , khoa học giáo dục nói riêng Chương trình sách giáo khoa hành bộc lộ hạn chế bất cập Vì Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị tiến hành đổi chương trình , sách giáo khoa tiểu học trung học sở Ngày tháng 12 năm 2000 Quốc hội có Nghị số 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I X Đảng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 nêu rõ “ Khẩn trương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông , phù hợp với yêu cầu phát triển “ Để thực Nghị số 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông đạt kết tốt , tạo chuyển biến quan trọng chất lượng hiệu giáo dục , đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài giai đoạn công nghiệp hóa , đại hóa đất nước Thực việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông , coi nhiệm vụ tâm giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng hệ thống giáo dục – đào tạo nói chung Chúng ta biết chương trình hành biên soạn từ đầu năm 1980 , đến bộc lộ hạn chế sau : Chương trình sách giáo khoa phổ thông xây dựng điều kiện Kinh tế – Xã hội theo kiểu kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp , nên mục tiêu chương trình sách giáo khoa đáp ứng nhu cầu nhân lực , nhân tài cho kinh tế xã hội lúc , lại chịu ảnh hưởng sâu xắc quan điểm cách làm Liên Xô cũ , điều thể rõ sách giáo khoa , trình giảng dạy giáo viên Chương trình nặng tính hàn lâm , trọng đến tính khoa học hệ thống kiến thức , trình bày kiến thức cách chặt chẽ theo quan điểm Cấu trúc – chế Phần thực hành , ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn hàng ngày chưa coi trọng mức Nhiều kỹ cần thiết cho sống hàng ngày rèn luyện vận dụng thường xuyên Học sinh có nắm vững lý thuyết vận dụng giải thích tường tận chế vi mô tượng vật lý không thực hành , không vận dụng vào thực tiễn Từ năm 1980 đến khoa học kỹ thuật tiến bước dài , tri thức nhân loại mười hai năm lại nhân lên gấp đôi Có nhiều nội dung kiến thức , kiến thức kỹ thuật cần trang bị cho người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội , để cao chất lượng sống cá nhân Có tri thức lỗi thời , không phù hợp cần phải loại bỏ Vì nội dung giáo dục nhà trường phổ thông bước cập nhật với quan điểm xây dựng xã hội học tập suốt đời , khác hẳn với giáo dục phổ thông theo kiểu tinh hoa nhân tài , giáo dục phổ thông phải xem xét điều chỉnh lại , từ tới ta không thay đổi nhiều , ngoại trừ có vài lần cắt bỏ bớt nội dung chương trình bị xã hội kêu tải Vấn đề mà xã hội quan tâm nhiều năm gần tải , cần phải xem xét , đánh giá mức để tìm nguyên nhân từ nhiều phía , nhiều mặt , từ có biện pháp thích hợp điều chỉnh nội dung chương trình cách đồng , cắt bỏ phần chương trình giảm tải Riêng chương trình sách giáo khoa hành có thiên nặng lý thuyết , với khối lượng mức độ chưa phù hợp với thực tế học sinh Việt nam Chương trình hành , lúc trước có thực nghiệm chưa nhiều , chưa đánh giá kết áp dụng với vùng , miền khác Hoặc có nhiều vấn đề khó dạy mà giáo viên chưa thực nghiệm kỹ Rồi từ áp dụng đại trà nước , tất vùng , miền khác , không tránh khỏi thiếu sót Từ lý cụ thể nêu cho ta thấy dù muốn hay không việc xây dựng lại chương trình tất yếu thực yêu cầu Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ , khóa VIII đổi nục tiêu , nội dung , phương pháp dạy học tất cấp học bậc học II Mục tiêu của việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình , phương pháp giáo dục , sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ , đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa , đại hóa đất nước , phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam , tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu yêu cầu nội dung , phương pháp giáo dục bậc học , cấp học quy định Luật giáo dục , khắc phục mặt hạn chế chương trình , sách giáo khoa hành , tăng cường tính thực tiễn , kỹ thực hành , lực tự học , coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn , bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đảm bảo thống , kế thừa phát triển chương trình giáo dục tăng cường tính liên thông giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp , giáo dục đại học , thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân cấu nguồn nhân lực , bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ , có phương án vận dụng chương trình , sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chương trình , sách giáo khoa , phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học , tổ chức đánh giá , thi cử , chuẩn hóa trường sở , đào tạo , bồi dưỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục Việc xây dựng chương trình , biên soạn sách giáo khoa , triển khai thí điểm , tổng kết rút kinh nghiệm phải chu đáo , khẩn trương để đạt mục tiêu nêu , triển khai đại trà việc áp dụng chương trình , sách giáo khoa năm học 2002-2003 Bộ giáo dục đào tạo có trách nhiệm huy động , tập hợp nhà khoa học , nhà sư phạm , cán quản lý ngành giáo dục am hiểu , có kinh nghiệm giáo dục phổ thông giáo viên giỏi tham gia biên soạn , thí điểm , thẩm định chương trình , sách giáo khoa hướng dẫn áp dụng địa bàn khác Xây dựng đề án giảng dạy , học tập ngoại ngữ , tin học nhà trường phổ thông Đổi chương trình đào tạo trường , khoa sư phạm , tổ chức bồi dưỡng để giáo viên có đủ khả giảng dạy theo chương trình , sách giáo khoa Chỉ đạo địa phương xây dựng phát triển trường trung học phổ thông kỹ thuật đảm bảo để học sinh vừa có trình độ trung học phổ thông , vừa có kiến thức , kỹ nghề nghiệp , thực phân luồng sau trung học sở Mục tiêu cụ thể việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông : Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước , yêu quê hương gia đình , tinh thần tự tôn dân tộc , lý tưởng xã hội chủ nghóa , lòng nhân , ý thức tôn trọng pháp luật , tinh thần hiếu học , chí tiến thủ lập thân , lập nghiệp Đổi phương pháp dạy học , phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau trung học sở trung học phổ thông , chuẩn bị tốt cho học sinh học tập tiếp tục bậc sau trung học tham gia lao động xã hội Việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông cần đảm bảo nguyên tắc sau : Quán triệt mục tiêu , yêu cầu nội dung , phương pháp giáo dục cấp học bậc học quy định Luật Giáo dục Đảm bảo tính hệ thống , tính kế thừa phát triển chương trình giáo dục , phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam , tiếp thu thành tựu giáo dục tiên tiến giới Thực chuẩn hóa , đại hóa xã hội hóa Đảm bảo thống chuẩn kiến thức kỹ , tăng cường tính liên thông với giáo dục nghề nghiệp giáo dục sau trung học , đồng thời có phương án áp dụng chương trình , sách giáo khoa phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh địa bàn khác Chọn lọc , đưa vào chương trình thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh , coi tính thực tiễn Thực đồng việc đổi chương trình , sách giáo khoa , phương pháp dạy học với việc đổi phương pháp đánh giá , thi cử , đổi đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên , đổi công tác quản lý giáo dục , cấp sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hóa , đảm bảo trang thiết bị đồ dùng dạy học III Mục tiêu giáo dục trung học sở Nguyên tắc xây dựng mục tiêu : Nguyên tắc để xây dựng mục tiêu giáo dục trung học sở phải : - Quán triệt quan điểm phát triển toàn diện nhân cách học sinh , phù hợp với đặc điểm lứa tuổi từ 11 đến 15 - Đảm bảo tính hệ thống giáo dục phổ thông , gắn bó mật thiết với giáo dục tiểu học trung học phổ thông , đồng thời quán triệt đặc điểm cấp trung học sở - Là sở định hướng cho việc xác định nội dung phương pháp giáo dục cấp học - Phù hợp với hoàn cảnh , điều kiện yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội - Phù hợp với khả , trình độ giáo viên , học sinh thực trạng sử vật chất , kỹ thuật nhà trường - Theo bước yêu cầu quy trình xây dựng mục tiêu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kết giáo dục Mục tiêu giáo dục trung học sở : a) Mục tiêu chung : Trên sở củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học , mục tiêu chung giáo dục trung học sở tiếp tục hình thành học sinh sở nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghóa , có học vấn phổ thông sở , có hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp , để tiếp tục học trung học phổ thông , trung học chuyên nghiệp , học nghề vào sống lao động THCS để giúp đỡ giáo viên giảng dạy , nội dung kiến thức phương pháp dạy học Về sách giáo khoa Sách giáo khoa ban hành có nhiều ưu điểm , nhiên để thực tốt cần phải bổ trợ nội dung sau : quy định rõ tập bắt buộc tối thiểu loại tập không bắt buộc , tăng số tiết tập, tiết ôn tập cách điều chỉnh lại nội dung nột số phần chương trình , số thiù nghiệm nên chuyển qua thí nghiệm thực hành lên lớp Để giáo viên đầu tư nhiều công sức vào giảng cần xây dựng lai định mức giảng dạy giáo viên để phù hợp với qui định Quốc hội ngày làm việc tuần làm việc 40 Về thiết bị thí nghiệm Trang bị lại toàn thí nghiệm vật lý lớp lơp theo yêu cầu chung , thiêt bị cần đầy đủ chất lượng tốt , thời gian sử dụng lân Vì hầu hết thiết bị cung cấp không đồng chất lượng , sau năm sử dụng hư hỏng nặng Bộ Giáo dục & Đào tạo phải có kế hoạch cụ thể chi tiết trang bị đầy đủ thiết bị thí nghiệm yêu cầu theo danh mục quy định , thời gian đảm bảo chất lượng Cơ sở vật chất Mỗi trường THCS phải có phòng thí nghiệm vật lý riêng biệt , phòng chuyên đề chuyên môn đáp ứng việc giảng dạy theo yêu cầu Trang bị thêm máy móc phục vụ giảng dạy như: OVER HEAD , VIDEO… phương tiện nghe , nhìn khác Trang bị bàn ghế học sinh phù hợp việc dạy theo phương pháp Có cán phụ trách phòng thí nghiệm vật lý có chuyên môn , đào tạo chuẩn Về tổ chức dạy học Tổ chức lớp học trường THCS yêu cầu từ 25 đến 30 học sinh Để nâng cso chất lượng giáo dục đào tạo người cho tương lai , để giáo dục quốc sách đầu nhằm chấn hưng đất nước , nghó cấp lãnh đạo Đảng , quyền toàn thể giáo viên nhân dân đồng lòng góp sức đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đề , hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 57 PHẦN III : KẾT LUẬN Chủ trương thay đổi chương trình SGK bậc học trung học chủ trương đắn Đảng ta, nhằm đưa đất nước ta hòa nhập vào xu hướng chung toàn giới , xu hướng đào tạo người làm chủ khoa học công nghệ tương lai Từ chủ trương đắn thời gian dài để hoàn chỉnh văn pháp lý cho việc thay đổi SGK lần Sau tiến hành biên soạn chương trình , SGK đưa thí điểm 12 tình , thành phốù nước để đến năm 2002 áp dụng đại trà toàn quốc Một chủ trương , xuất phát từ thực tế sống đòi hỏi ngày, chuận bị chu đáo từ trung ương đến địa phương , sư quan tâm xã hội , cấp lãnh đạo Đảng Chính quyền , chắn chủ trương thực vào sống Để đánh giá lại bước đầu thực hện chủ trương , khảo sát thực tế tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu giảng dạy chương trình vật lý lớp lớp địa bàn tỉnh An Giang đạt kết bước đầu : Việc triển khai thay sách lớp lớp tiến hành theo kế hoạch , đảm bảo yêu cầu chuyên môn đề , giúp giáo viên giảng dạy hiểu chủ trương Đảng Tuy nhiên triển khai thay sách hạn chế cần khác phục : thời gian triển khai chua phù hợp với yêu cầu chung ( lớp ngày, lớp ngày ) Nội dung triển khai chưa phù hợp với đa số nguyện vọng học viên , lớp học đông nên chất lượng chưa cao , tài liệu chậm đến tay giáo viên nên thời gian nghiên cứu hạn chế , có thời gian để giáo viên tranh luận vấn đề vướng mắc , băng hình dạy mẫu có số lượng hạn chế chưa tạo dựng tiết học mẫu với tình hình thực tế địa phương , chưa đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học Các hạn chế khắc phục lần thay sách lớp – Hè 2004 Chương trình SGK biên soạn theo nguyên tắc mục tiêu : +/ Cách trình bày phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp , lớp thể đặc trưng môn vật lý theo định hướng tổ chức cho học sinh tự quan sát , phát , giải thích tượng , đưa phương án , so sánh , phân tích , rút kết luận tìm cách giải +/ Theo hướng đó, SGK đua câu hỏi gợi mở , dẫn dắt cách đa dạng ,gây hứng thú học tập cho học sinh , tạo hội cho học sinh suy nghó , làm việc , thảo luận nhiều tiết học Nhờ đó, học sinh chủ động tự lực tham gia xây dựng +/ SGK trọng xây dựng kiến thức , khái niệm xuất phát từ hiểu biét , kinh nghiệm có học sinh , bổ sung phát triển thành kiến thức khoa học Theo hướng đó, SGK nhiều không cần trình bày đủ nội dung cách 58 xác , có sẵn mà cung cấp thông tin , gợi ý phương pháp xử lý thông tin , để rút kiến thức cần lónh hội +/ SGK tránh đưa khái niệm trừu tượng , xa lạ với học sinh , diễn tả câu khó hiểu SGK đáp ứng yêu cầu đổi , khối lượng kiến thức mức độ yêu cầu đạt chủ trương giảm tải , cô đọng Tăng cường việc rèn luyện kỹ thái độ Cơ sở pháp lý định hướng dựa vào mục tiêu giáo dục phổ thông , yêu cầu nội dung , phương pháp giáo dục phổ thông Luật giáo dục nghị 40 /2000/ QH 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông nhằm khắc phục mặt hạn chế chương trình , SGK tăng cường tính thực tiễn , kỹ thực hành , lực tự học , coi trọng kiến thức khoa học , xã hội nhân văn Đồng thời bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại , phù hợp với khả tiếp thu học sinh Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực , chủ đôïng , sáng tạo học sinh học tập , chống thói quen học tập thụ động tồn phổ biến Nói cách khác phải tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Để đạt định hướng cần phải phân tích rõ chất , biểu tính tích cực học tập học sinh tiêu chí đánh giá, làm sở cho việc đề xuất áp dụng biện pháp cụ thể dạy học môn vật lý Tiền đề cho đổi phương pháp dạy học môn vật lý đổi mục tiêu , chương trình môn vật lý trừơng THCS Trong trình thực cần có biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh làm cho học sinh có động , thái độ học tập đắn SGK lần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên sử dụng để xây dựng tiết dạy theo phương pháp tích cực Trong thực hành vật lý thí nghiệm vật lý SGK trình bày rõ ràng , chi tiết , giúp học sinh thực theo yêu cầu thí nghiệm Đổi dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh gặp số khó khăn , trở ngại cách nghó , cách làm chưa phù hợp ( quan niệm mục tiêu , nhiệm vụ dạy học : dạy kiến thức hay dạy cách học ? Nếu coi trọng hai giải pháp tâm lý ngại cháy giáo án nào? Quan niệm kỷ luật , trật tự lớp học với việc tổ chức hoạt động thảo luận ? Cách dạy, cách học phổ biến , cách kiểm tra đánh giá giáo dục , lớp học đông , sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu ….) Cũng giáo viên , học sinh việc chuyển từ thói quen , cách học thụ động sang cách học chủ động , tích cực , độc lập , sánh tạo phải trình Quá trình thực phải định hướng khởi đầu từ phía người dạy Tuy nhiên SGK hạn chế định : nặng trình bày kiến thức , sỗ dài , số nội dung khó , mức độ yêu cầu cao , từ ngữ dùng chưa xác , hình vẽ minh họa mờ chưa đẹp Trang thiêt bị thí nghiệm phục vụ giảng dạy quy định danh mục thiết bị tối thiểu cần thiết trường THCS giáo viên vật lý có sở để 59 kiểm tra yêu cầu trang bị theo danh mục Phần lớn trang thiết bị đáp ứng số lượng Tuy nhiên việc cung ứng trang thiết bị cho địa phương chưa kịp thời đồng , nhiều thiết bị có chất lượng , sử dụng lần bỏ Từ dẫn đến hiệu dạy thí nghiệm thực hành không cao , thường không tiến hành vùng xâu , vùng xa Cơ sở vật chất để đáp ứng theo yêu cầu đổi chương trình SGK lần chưa đáp ứng đươc , có 90% trường phòng thí nghiệm thực hành vật lý riêng., nhân viên phòng thí nghiệm vật lý đủ trình độ chuyên môn , yếu tố dẫn tơi thí nghiệm không tiến hành Bàn ghế học sinh không đáp ứng yêu càu học tập tích cực , ghế cũ Tuy năm , liên Tài – Giaó dục Đào tạo dành nguồn kinh phí thích hơpï để mua sắm , thiết bị , đồ dùng , dụng cụ học tập so với nhu cầu thực tế địa phương chưa đáp ứng điều kiện sở vật chất , phục vụ dạy học theo chương trình SGK Việc trực tiếp giảng dạy giáo viên theo chương trình SGK thực tương đối tốt , phần lớn giáo viên thực theo yêu cầu bước lên lớp , tổ chưc chia nhóm , giao nhiệm vu ï, hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm vật lý để thu thập thông tin , thảo luận nhóm , tổng kết rút kết luận , giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Nhìn chung học sôi động , học sinh có thái độ tích cực Tuy nhiên có mặt hạn chế : số học sinh lớp đông , bàn ghế học tập không theo quy định nên việc đổi phương pháp giảng dạy hiệu số lớp định Các giải pháp đề nâng cao hiệu giảng dạy chương trình vật lý lớp lớp : Bồi dưỡng giáo viên , công tác bồi dưỡng giáo viên tiến hành năm theo chu kì chất lượng bồi dưỡng thấp , chu kỳ bồi dưỡng tới (2004-2007) cần đổi cách bồi dưỡng đêû đáp ứng yêu cầu giảng dạy theo chương trình SGK , phải bồi dưỡng mà giáo viên đứng lớp cần không nên bồi dưỡng mà chuyên gía có Vì lý đưa cách làm từ sở , từ giáo viên để bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ năm Đối với SGK cần phải chỉnh sửa số nội dung SGK theo tinh thần giảm tải , cách trình bày số nội dung dài Cung cấp trang bị thí nghiệm theo danh mục , thời gian chấùt lượng tốt Ngoài có chế độ đãi ngộ giáo viên , chế độ làm việc 40 tuần , chế độ kiểm tra khen thưởng , ưu đãi cho cán phụ trách chuyên môn… Trên kết mà đạt khảo sát thực chương trình thay sách vật lý lớp lớp năm vừa qua Chúng hy vọng kêùt góp phần vào việc triển khai thay sách cho năm tới đạt hệu cao Với mục tiêu nâng cao hệu giảng dạy địa bàn tỉnh An Giang Chúng chân thành cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu khoa học Đại học An Giang tháng – 2004 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh – Nguyễn Phương Hồng : Sách giáo khoa Vật lý lớp - NXB GD – Hà Nội – 2002 Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh – Nguyễn Phương Hồng : Sách giáo viên Vật lý lớp - NXB GD – Hà Nội – 2002 Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh – Nguyễn Phương Hồng : Sách tập Vật lý lớp - NXB GD – Hà Nội – 2002 Nguyễn Đức Thâm – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Phương Hồng : Sách giáo khoa Vật lý lớp - NXB GD - Hà Nội - 2003 Nguyễn Đức Thâm – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Phương Hồng : Sách giáo viên Vật lý lớp - NXB GD - Hà Nội - 2003 Nguyễn Đức Thâm – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Phương Hồng : Sách b tập Vật lý lớp - NXB GD - Hà Nội - 2003 Tài liệu tập huấn chủ nhiệm khoa – Trưởng môn trường Cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên THCS – Nghệ An – Tháng – 2001 Tài liệu bồi dưỡng chương trình Trung học sở cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạm – Hà Nội – Tháng – 2001 Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo dục , triển khai thực chương trình , sách giáo khoa THCS – Năm 2002 10 Tài liệu tập huấn giáo viên thay sách lớp – Môn Vật lý – TP Hồ Chí Minh – Tháng – 2002 11 Tài liệu tập huấn giáo viên thay sách lớp 7– Môn Vật lý – TP Hồ Chí Minh – Tháng – 2003 61 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN * -Để nắm thông tin việc triển khai thay sách lớp lớp môn vật lý, để chuẩn bị tốt cho việc thay sách lớp lớp tiếp theo, đồng thời có sở để góp ý với ban dự án đổi chương trình sách giáo khoa THCS giáo dục đào tạo Chúng xin anh chị cho biết ý kiến thân nội dung mà biên soạn sau : nội dung anh ( chị ) nhận thấy phù hợp đánh X vào sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Trường THCS:……………………… Huyện:…………………… Chức vụ:…………………………………………………… … I.Công tác tập huấn chuẩn bị cho dạy theo sách giáo khoa : - Năm học: 2002 – 2003 Được phân công giảng dạy vật lý lớp ………… - Năm học: 2003 – 2004 Được phân công giảng dạy vật lý lớp ………… Anh chị có tham gia tập huấn thay sách lớp hè 2002 a Có b Không Anh chị có tham gia tập huấn thay sách lớp hè 2003 a Có b Không Ngoài tập huấn thay sách anh (chị) có hướng dẫn thêm phòng, sở để thực tốt nội dung chương trình: sách giáo khoa a Có b Không 4.Theo anh chị nội dung chương trình tập huấn : a Tập huấn nội dung sách giáo khoa b Tập huấn phương pháp dạy học c Tập huấn nội dung sách giáo khoa phương pháp Theo anh chị thời gian tập huấn ngày phù hợp : …….ngày II Nội dung chương trình sách giáo khoa mới: Dung lượng kiến thức có phù hợp với thời gian tiết học không? a Có b Không a Dài b Ngắn Nôi dung sách giáo khoa lớp lớp có phù hợp với thực tiễn sống học sinh nơi anh chị công tác không? a Có b Có phần c Không Theo anh chị học sinh có tự đánh giá kết học tập không? a.Có b Có phần c Không 4.Sách giáo khoa có tạo điều kiện kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận không? a Có b Không 5.Có đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học hay không? a.Có b.Có phần c.Chưa đáp ứng 6.Có thực chủ trương giảm tải so với sách cũ không? a.Có b.Có phần c.Chưa đáp ứng 7.Có cần phải dạy phù đạo thêm cho học sinh không? a.Có b.Không III Thiết bị dạy học : 1.Ở trường anh chị có phòng thí nghiệm vật lý riêng hay chung với môn khác, kho chứa dụng cụ, làm thí nghiệm phải thực lớp a Có phòng vật lý riêng b Phòng thí nghiệm vật lý chung với phòng khác c Chưa có phòng thí nghiệm mà phòng cất đồ 2.Dụng cụ thí nghiệm có đáp ứng cho việc dạy học không a.Đầy đủ chất lượng tốt b.Đầy đủ chất lượng chưa tốt c.Chưa đầy đủ, thiếu 3.Anh (chị) thường sử dụng thí nghiệm lớp hay phòng thí nghiệm a.Trên lớp b.Trong phòng thí nghiệm IV.Thực giảng dạy lớp : 1.Sử dụng dụng cụ thí nghiệm: a.Tất có thí nghiệm sử dụng thí nghiệm lớp b.Chỉ sử dụng số thí nghiệm quan trọng d Không sử dụng thí nghiệm 2.Thực chia nhóm học tập tiết học a Tất dạy chia nhóm b Chỉ số dạy có chia nhóm c Không chia nhóm điều kiện lớp học không cho phép 3.Cơ sở vật chất trường anh chị phòng học, phòng thí nghiệm a Đã đủ đáp ứng học tập theo phương pháp b Chỉ phần c Chưa đáp ứng 4.Trên lớp giáo viên làm thí nghiệm hay học sinh làm thí nghiệm a Giáo viên b.Học sinh c.Giáo viên học sinh kết hợp 5.Học sinh biết khai thác thông tin từ thí nghiệm không? a Biết b Không c.Tùy thí nghiệm 6.Học sinh có hứng thú với học có thí nghiệm không? a Có b Không c.Tùy thí nghiệm 7.Theo anh chị có……% học sinh biết làm thí nghiệm V/ Ý kiến đống góp thêm anh ( chị ) : 1/ Công tác tập huấn :……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2/ Nội dung chương trình sách giáo khoa :……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Thiết bị thí nghiệm , đồ dùng dạy học :………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4/ Đổi phương pháp dạy học : ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/ Các ý kiến đống góp khác :……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục : BẢNG THỐNG KÊ PHỤ LỤC I I.Công tác tập huấn chuẩn bị cho dạy theo sách giáo khoa mới: Mục a b Câu 1: Số ý kiến Tỷ lệ % 219 72,5 83 27,4 Mục a b Câu 3: Số ý kiến Tỷ lệ % 187 61,9 112 37,0 ng 23 Caâu 5: ng 5.ng 52 95 6.ng 47 Câu 2: Mục a b Số ý kiến 265 37 Tỷ lệ % 87,7 12,3 Câu 4: Mục a b c Số ý kiến 20 277 Tỷ le % 1,3 6,6 91,7 7.ng 62 II.Nội dung chương trình sách giáo khoa mới: Mục a b c d Câu 1: Số ý kiến Tỷ lệ % 53 17,5 101 33,4 194 64,2 1,6 Câu 2: Mục a b c Câu 3: Mục a b c Số ý kiến 56 219 15 Số ý kiến 87 208 Tỷ lệ % 28,8 68,9 0,9 Câu 4: Tỷ lệ % 18,5 72,5 4,9 Mục a b Số ý kiến 279 Tỷ lệ % 92,3 1,9 Câu 5: Mục a b c Số ý kiến 198 99 Câu 6: Tỷ lệ % 65,5 32,5 1,3 Mục a b c Số ý kiến 144 113 43 Tỷ lệ % 47,6 37,4 14,2 Câu 7: Mục a b Số ý kiến 226 76 Tỷ lệ % 74,8 25,2 III.Thiết bị dạy học: Câu 1: Mục a b c Số ý kiến 44 84 172 Tỷ lệ % 14,6 27,8 56,9 Câu 2: Mục Số ý kiến a 17 b 217 c 66 Tỷ lệ % 5,6 71,9 21,9 Câu 3: Mục A B Số ý kiến 275 35 Tỷ lệ % 91,1 11,6 IV.Thực giảng dạy lớp: Câu 1: Mục a b c Số ý kiến 249 50 Câu 2: Tỷ le % 82,5 16,6 0,0 Mục a b c Số ý kiến 104 158 37 Tỷ lệ % 34,4 52,3 12,3 Câu 3: Mục a b c Số ý kiến 12 114 167 Câu 4: Mục a b c Tỷ lệ % 3,9 37,7 52,3 Câu 5: Mục a b c 20% 16 Số ý kiến 63 230 Số ý kiến 26 19 249 Tỷ lệ % 8,6 6,3 82,5 Câu 6: Tỷ lệ % 20,9 1,3 76,2 Caâu : 30% 40% 38 35 50% 65 Mục a b c 60% 43 Số ý kiến 238 40 70% 50 80% 27 90% 17 Tỷ lệ % 86,1 0,0 13,2 100% Phuï luïc : PHIẾU NHẬN XÉT GIỜ DẠY KHẢO SÁT Họ tên giáo viên : ………………………………………………………………… Tên dạy : ……………………………………………………………………… Tiết học :……………Lớp……………Trường… ………………… Ổn định lớp : -/ n điịnh tổ chức lớp :……………………………………………………… -/ Chia nhóm lớp học : ……………………………………………………… -/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :……………………………………………… Nội dung dạy : */ Hoạt động I : -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… */ Hoạt động II : -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… */ Hoạt động III: -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… */ Hoạt động IV : -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… */ Hoạt động V : -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… */ Hoạt động VI : -/ Công việc giáo viên làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Công việc học sinh làm :……………………………………………… …………………………………………………………………………… Củng cố học : -/ Giáo viên làm :……………………………………………………… …………………………………………………………………………… -/ Học sinh làm :……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giao nhiệm vụ nhà: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhận xét người dụ : */ Cách tổ chức lớp học :…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… */ Phương pháp giảng dạy đượùc sử dụng :………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… */ Nội dung ghi bảng :………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… */ Nội dung học sinh ghi vào tập :…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… */ Sử dụng thí nghiệm dạy……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… */ Đánh giá chung dạy :………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung trao đổi thêm với giáo viên -/ Thời gian dành cho soạn : …………………………………………… -/ Đọc thêm tài liệu nào:……………………………………………… -/ Khó khăn dạy theo sách :……………………………………… -/ Thầy (Cô) có kiến nghị đề xuất :…………………………………… Ngày …… Tháng …… Năm 2004 Người dự ... khác phục nâng cao hiệu việc đổi chương trình SGK , chọn đề tài : “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn vật lý lớp lớp địa bàn tỉnh An Giang? ??, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phổ... nghiệm thực hành , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học 44 Chương III : NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN KẾT QUẢ GIẢNG DẠY CHƯA CAO VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP , LỚP I... viên 24 II Khảo sát qua dự trao đổi với giáo viên 38 Chương III: Những yếu tố dẫn đến kết giảng dạy chưa cao giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy vật lý lớp 6, lớp 45 I Những nguyên nhân thực tế

Ngày đăng: 28/04/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • VI . Chương trình môn vật lý THCS

      • Chương II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • B . KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA TRAO ĐỔI VỚI GIÁO

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • phuluc.pdf

            • BẢNG THỐNG KÊ PHỤ LỤC I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan