Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hoá kiến thức phần quang hình học vật lí lớp 11 trung học phổ thông

91 822 1
Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hoá kiến thức phần quang hình học vật lí lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHAN VIẾT NHẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LĨNH HỘI KIẾN THỨC VẬT LÍ THƠNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CĨ TÍNH CHẤT MỞ ĐỂ TỔNG KẾT, HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH- 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Phước Lượng tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ thầy PGS TS Nguyễn Quang Lạc thầy cô giáo tổ Phương Pháp Giảng dạy Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phịng quản lý khoa học Trường Đại học Vinh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Trường Tộ thuộc tỉnh Nghệ An sẵn sàng cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu Nhân xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân động viên giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Phan Viết Nhật DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT GV HS AS PX PXTP TKHT TKPK KXAS TNSP TN ĐC : : : : : : : : : : : : Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Ánh sáng Phản xạ Phản xạ toàn phần Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Khúc xạ ánh sáng Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Đối chứng MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG 1 3 5 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổng kết, hệ thống hố kiến thức thơng qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi có tính mở dạy học vật lí 1.1 Dạy học gắn liền với phát triển lực tư khả sáng tạo học sinh 1.1.1 Rèn luyện cho học sinh thao tác tư 1.1.2 Rèn luyện cho học sinh cách làm việc khoa học 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh trình dạy học 6 1.2 Vấn đề phát huy tính tích cực, tự giác học sinh trình dạy học 1.3 Đặc thù câu hỏi vật lí trình dạy học 1.3.1 Khái niệm câu hỏi vật lí 1.3.2 Đặc điểm vai trị câu hỏi vật lí việc nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí cho học sinh 10 11 11 12 1.4 Đặc điểm, vai trò việc ôn tập tổng kết, khái quát hoá tài liệu q trình dạy học 13 1.4.1 Đại cương ơn tập tổng kết khái quát hoá tài liệu 13 1.4.2 Những yêu cầu việc hệ thống hoá khái qt hố kiến thức 14 1.4.3 Các hình thức ôn tập tổng kết 15 1.5 Thực trạng dạy học học ơn tập tổng kết, hệ thống hố kiến thức vật lí trường phổ thơng 1.6 Đặc thù hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học học ôn tập tổng 18 kết, hệ thống hố kiến thức vật lí 1.6.1 Câu hỏi mở gì? 1.6.2 Hệ thống câu hỏi có tính chất m l gỡ? 19 19 20 Luận văn thạc sü gi¸o dơc häc 1.6.3 Ưu- nhược điểm hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học học ơn tập tổng kết, hệ thống hố kiến thức vật lí 1.7 Tổ chức dạy học học ôn tập tổng kết hệ thống câu hỏi có tính chất mở Kết luận chương Chương Xây dựng hệ thống câu có tính chất mở dạy học học ơn tập tổng kết phần “Quang hình học” vật lí lớp 11 THPT 2.1 Quan điểm nhận thức vật lí q trình dạy học vật lí phổ thơng 23 24 27 29 29 2.2 Hình thành phương pháp giải vấn đề trình nhận thức vật lí học sinh 2.2.1 Hướng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phương pháp biết 2.2.2 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 2.2.3 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo khái qt 2.3 Vị trí, mục tiêu phần “Quang hình học” 2.3.1.Vị trí, mục tiêu mặt kiến thức 2.3.2 Vị trí, mục tiêu mặt kỹ 2.4 Nội dung, cấu trúc phần “Quang hình học” 2.4.1.Đặc điểm nội dung phần “Quang hình học” 2.4.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” 2.5 Những khó khăn sai lầm phổ biến học sinh học phần “Quang hình 32 32 33 34 35 35 36 37 37 40 học” 41 2.5.1 Những khó khăn 41 2.5.2 Những sai lầm phổ biến học sinh 43 2.6 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi có tính chất mở để dạy học học ôn tập tổng kết kiến thức vật lí 45 2.6.1 Những yêu cầu cần đạt câu hỏi mở dạy học vật lí 45 2.6.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi có tính chất mở để dạy học học ơn tập tổng kết kiến thức vật lí 2.7 Thiết kế hệ thống câu hỏi mở để dạy học học tổng kết phần “Quang 46 hình học” 2.7.1 Một số vấn đề mở rộng đào sâu phần “Quang hình học” 2.7.2.Hệ thống câu hỏi có tính chất mở phần “Quang hình học” 2.8 Biên soạn số dạy học ôn tập, tổng kết phần Quang hình học có sử dụng 49 49 55 câu hỏi mở 2.9 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 69 71 71 71 72 72 72 Luận văn thạc sỹ giáo dục học 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Nội dung mục đích kiểm tra 3.5.2 Kết thực nghiệm 3.5.3 Các tham số đặc trưng 3.6 Kết luận chương PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 74 74 74 78 80 81 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu đường lối xây dựng phát triển nước ta, “Đến năm 2020 đất nước ta phải trở thành nước công nghiệp” [30] Muốn thực thành công nghiệp này, phải thấy rõ nhân tố định thắng lợi nguồn nhân lực người Việt Nam Đảng ta xác định, lấy việc “phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [29] Nền giáo dục nước ta không tập trung lo đào tạo cho đủ số lượng mà quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đề cho môn học trường phổ thông phải vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất, học sinh nhanh chóng tiếp thu mới, mau chóng thích ứng với trình độ đại khoa học kỹ thuật Để làm điều đó, việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức, kỹ tối thiểu cần thiết, môn học cần phải tạo cho họ tiềm lực để họ xa hiểu biết mà họ thu lượm nhà trường Tiềm lực khả giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt cho họ, khả tự vạch đường để đạt tới nhận thức Tiềm lực nằm phương pháp tư hành động cách khoa Luận văn thạc sỹ giáo dục học hc Do ú vấn đề bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức khoa học, phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu môn học nhà trường phổ thông Chỉ sở dạy cho học sinh phương pháp làm việc cách khoa học làm cho họ biết cách học tập cách chủ động, độc lập nghiên cứu tìm tri thức mới, rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo họ Nhưng việc rèn luyện trí thơng minh sáng tạo dạy học trường phổ thông nước ta cịn mẻ, cịn gặp nhiều khó khăn lý luận lẫn thực tiễn Để đạt mục đích đó, cần phải nghiên cứu, áp dụng liên tục cải tiến phương pháp dạy học Những năm gần đây, nước ta có nhiều nghiên cứu ứng dụng số phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu định Một số – phương pháp dạy học: dạy học theo nhóm học tập, dạy học dự án, dạy học giải vấn đề, vv… Phương pháp dạy học kết hợp với nội dung dạy học theo hướng mở định hướng phát triển giáo dục mà trọng đặc biệt đến việc phát triển nguồn nhân lực người tương lai Bởi theo định hướng đó, học sinh trở thành chủ thể hoạt động nhận thức, phát huy lực tư duy, sáng tạo đặc biệt hình thành học sinh phương pháp làm việc khoa học Hiện nay, dạy học mở ứng dụng nhiều dạy học, tiết dạy tự chọn, tiết ôn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Hơn nữa, thực tiễn dạy học cho thấy tiết dạy học ôn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ yếu tố trên, đề xuất ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thơng qua vic xõy dng v Luận văn thạc sỹ giáo dơc häc sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hóa kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11, Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu - Đề xuất tiến trình xây dựng câu hỏi có tính chất mở cho việc tổng kết, hệ thống hóa kiến thức vật lí nói chung xây dựng hệ thống câu hỏi có tính chất mở áp dụng riêng cho phần “Quang hình học” - Định hướng việc sử dụng hệ thống câu hỏi mở dạy học để góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh, nhờ nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lí trường phổ thơng; - Hệ thống câu hỏi vật lí có tính chất mở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để dạy học học ơn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức phần “Quang hình học”, lớp 11, THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng áp dụng hợp lý hệ thống câu hỏi có tính chất mở vào dạy học học ơn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc thù câu hỏi vật lí q trình dạy học vật lí - Tìm hiểu vai trị, đặc điểm hệ thống câu hỏi vật lí nói chung câu hỏi có tính chất mở việc nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí cho học sinh Từ đề xuất tiến trình xây dựng câu hỏi có tính chất mở nhằm phát huy vai trò tác dụng hệ thống câu hỏi vật lí dạy học LuËn văn thạc sỹ giáo dục học - Tỡm hiu thc tiễn dạy học tiết ôn tập tổng kết vật lí trường phổ thơng - Nghiên cứu chương trình, nội dung dạy học vật lí phổ thơng trọng phần Quang hình học, lớp 11 - Xây dựng hệ thống câu hỏi có tính chất mở nhằm bồi dưỡng số thao tác tư duy, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, góp phần bồi dưỡng kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh thể thông qua dạy học phần “Quang hình học” lớp 11, THPT - Thiết kế, thi cơng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để ơn tập tổng kết phần “Quang hình học” lớp 11, THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý luận tư nhận thức khoa học tư vật lí - Nghiên cứu tài liệu dạy học nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức học sinh - Nghiên cứu sở lý luận hệ thống câu hỏi vật lí dạy học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo để phân tích cấu trúc lơgic, nội dung kiến thức thuộc phần “Quang hình học” lớp 11, THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra thực trạng việc giảng dạy tiết tập, ôn tập tổng kết; đặc biệt tiết ôn tập tổng kết kiến thức vật lí trường trung học phổ thông - Thực số phương án xây dựng vào dạy học để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài - Thực nghiệm sư phm trng trung hc ph thụng Luận văn thạc sỹ giáo dục học - Dựng phng phỏp thng kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm, từ rút kết luận đồng thời đề xuất việc vận dụng cho phần khác chương trình vật lí Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tiết ôn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học vật lí trường phổ thơng - Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi có tính mở để ơn tập tổng kết chương, phần q trình dạy học vật lí - Hiện thực hóa việc thiết kế vận dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở phần “Quang hình học” lớp 11 để dạy học học ôn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổng kết, hệ thống hóa kiến thức thơng qua sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học vật lí Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học học ơn tập tổng kết phần “Quang hình học” Chương Thực nghiệm s phm Kt lun 10 Luận văn thạc sỹ giáo dôc häc - Kiểm tra thái độ học tập (sự hứng thú học tập) khả lĩnh hội tri thức (tri thức kiện tri thức phương pháp) học sinh dạy học học ôn tập tổng kết hệ thống câu hỏi có tính chất mở kết hợp với phương pháp dạy học mở (dạy học theo nhóm học tập) - Đánh giá tính hữu hiệu nội dung dạy học học ôn tập tổng kết hệ thống câu hỏi có tính chất mở đề xuất: mặt chất lượng hiệu - Đánh giá kiểm tra khả làm việc độc lập việc tìm tịi sáng tạo kiến thức nâng cao mở rộng, kỹ nghiên cứu vật lí, phương pháp làm việc khoa học học sinh trước sau tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng phương pháp TNSP 3.3.1 Đối tượng TNSP - Chúng chọn hai lớp thực nghiệm (TN) hai lớp đối chứng (ĐC) Đây lớp 11 học theo chương trình thuộc vùng đồng (trình độ tương đương mơi trường học tập) - Để đảm bảo tính phổ biến mẫu, chọn bốn lớp khối 11 có học lực trung bình trở lên mơn học tự nhiên (chủ yếu vật lí) Sau mẫu thực nghiệm sư phạm TT Lớp 11A2 11A4 11A1 11A3 ĐC/ TN ĐC ĐC TN TN Sỹ số học sinh 50 52 51 51 Các lớp thuộc trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Tỉnh Nghệ An 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng chọn hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng đảm bảo yêu cầu thực nghiệm 77 Luận văn thạc sỹ giáo dục học Trong quỏ trình TNSP, chúng tơi tiến hành song song dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng thời gian, dạy học học ôn tập tổng kết phần “Quang hình học” theo hai hình thức (dạy học nội dung phương pháp dạy học truyền thống dạy học nội dung câu hỏi có tính chất mở kết hợp với việc tổ chức dạy học theo nhóm học tập) Trong q trình TNSP, ý quan sát thái độ, ý thức học tập học sinh lớp ĐC TN để đánh giá cách khách quan chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh học Sau tiết dạy có tổ chức trao đổi để rút kinh nghiệm cho tiết học sau Cuối đợt thực nghiệm, cho học sinh lớp TN ĐC làm kiểm tra viết 45 phút để sơ đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh 3.4 Tiến trình TNSP Với yêu cầu đặt trên, tác giả trực tiếp giảng dạy lớp ĐC lớp TN Tiến trình TNSP diễn ngày 08/05/2009 đến ngày 15/05/2009 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Tỉnh Nghệ An Quá trình soạn nội dung dạy học có tham khảo thêm kinh nghiệm giảng dạy số giáo viên Chúng tổ chức dạy thực nghiệm cụ thể sau: - Phân nhóm học sinh (mỗi lớp gồm nhóm học sinh: ba nhóm người ba nhóm người) - Các nhóm nhận nội dung hệ thống câu hỏi ơn tập có tính chất mở tài liệu nội dung kiến thức mở rộng đào sâu phần “Quang hình học” - Các nhóm lập kế hoạch làm việc, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (hồn thành việc trả lời câu hỏi h thng thi gian ngy) 78 Luận văn thạc sỹ giáo dục học - Tit hc ụn lớp (gồm tiết) tiến hành theo phương pháp dạy học nhóm: Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm, tranh luận góp ý kiến bổ sung nhóm cá nhân lớp - Giáo viên dành thời gian để nhận xét đánh giá kết làm việc nhóm chốt lại kiến thức theo lôgic tiến trình dạy học - Kiểm tra 45 phút để đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức qua dạy học tiết ôn tập hai lớp ĐC TN 3.5 Xử lý kết TNSP 3.5.1 Nội dung mục đích kiểm tra Cuối đợt TNSP, học sinh hai nhóm lớp ĐC TN đánh giá kiểm tra gồm câu (nội dung kiểm tra xem phần phụ lục 5) Mục đích kiểm tra để: - Kiểm tra nội dung kiến thức chương trình - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức - Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức vào tình có vấn đề 3.5.2 Kết thực nghiệm a Đánh giá định tính Chúng tơi áp dụng phương pháp tiếp cận q trình để đánh giá phát triển tính tích cực tư HS + Các tiết dạy lớp thực nghiệm lôi ý HS Tôi nhận thấy đa số học sinh tự giác tỏ hứng thú tham gia hoạt động học tập tích cực Ngay học sinh lớp trước tham gia xây dựng trở nên hứng thú việc phát biểu trao đổi, thảo luận góp ý kiến trả lời câu hỏi Khơng khí lớp học sôi động hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững + Ở tiết dạy đầu GV yêu cầu trình bày kết làm HS tỏ lúng túng, tiết dạy HS quen rút 79 Luận văn thạc sỹ giáo dục học kinh nghim trình bày mạch lạc súc tích với câu hỏi hệ thống + Sau tiết học tổ chức cho học sinh tự rút kiến thức cần lĩnh hội qua nội dung tiết học Kết cho thấy: Mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ vật lý kỹ khái quát hoá học tập học sinh lớp TN tốt Điều chứng tỏ em HS lớp thực nghiệm hiểu nắm vững kiến thức sâu so với lớp đối chứng b Đánh giá định lượng Sau kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học Sau đây, tơi xin trình bày chi tiết việc sử lý kết - Tính tham số thống kê: X , S , S , m , V theo công thức: + Số trung bình cộng: (với f X = 10 ∑ fi Xi n i =1 : số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số n số HS tham gia kiểm tra) + Phương sai: S ∑ f (X = i n −1 + Độ lệch chuẩn: S= + Sai số tiêu chuẩn: trị m= X − X )2 i ∑ f (X i i − X )2 n −1 S n (m cho biết mức độ phân tán quanh giá , giá trị m bé chứng tỏ số liệu phân tán) V = + Hệ số biến thiên: S X 100% (V cho biết mức độ phân tán số liệu) Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm xi Lớp Số ĐC HS 102 0 Số học sinh đạt điểm xi 7 25 26 24 11 10 80 Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc TN 102 0 10 28 38 14 Bảng 2: Phân phối tần suất: số % học sinh đạt điểm xi Lớp Số HS ĐC TN 102 102 Số % HS đạt điểm xi (Wi %) 10 3,92 6,86 24,51 25,49 23,53 10,78 4,90 0,00 0,00 0,98 2,94 9,80 27,45 37,25 13,73 5,88 1,96 0,00 Bảng 3: Bảng tần suất luỹ tích: Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống Lớp Số ĐC TN HS 102 102 Số % HS đạt điểm xi trở xuống (Wi %) 3,92 10,78 35,29 60,78 84,31 95,09 100 0,98 3,92 13,72 41,17 78,42 92.15 98,03 100 10 0 Dựa vào bảng 3, vẽ đường tần suất đường tần suất luỹ tích (hình hình 5) - Đường màu xanh ứng với lớp thực nghiệm - Đường màu đỏ ứng với lớp đối chứng - Đường luỹ tích ứng với thực nghiệm nằm bên phải so với đường luỹ tích lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so vi cỏc lp i chng 81 Luận văn thạc sü gi¸o dơc häc Wi (%) Xi Hình 4: Đồ thị đường tần suất Wi (%) Xi Hình 5: Đồ th ng tn sut tớch lu 82 Luận văn thạc sü gi¸o dơc häc 3.5.3 Các tham số đặc trưng [1], [5], [6] 1- Trung bình cộng: X = ∑ni xi n = 5,10; X ĐC X TN = 5,72 2- Phương sai: S2= n −1 ∑ni ( xi S2ĐC =1,99; − X )2 S2TN=1,57 3- Độ lệch chuẩn: ∑ni ( xi − X ) n −1 S= SĐC = 1,41; STN=1,25 4- Hệ số biến thiên: V= S X 100% VĐC= 27,65%; S VTN= 21,85% 1,41 DC 5- Sai số tiêu chuẩn: m DC = n = 102 = 0,01 ; DC mTN = S TN 1,25 = = 0,01 nTN 102 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS X S2 S V (%) X = X +m ĐC 102 5,10 1,99 1,41 27,65 5,10 ± 0,0 TN 102 5,72 1,57 1,25 21,85 5,72 0,0 83 Luận văn thạc sỹ giáo dục học Da vo nhng thụng s ta thấy: - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng qua kiểm tra - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng Vậy, kết luận: chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào tình học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Song, vấn đề đặt kết thực chất việc áp dụng nội dung dạy học đem lại hay ngẫu nhiên thơi? Để giải vấn đề này, tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm đường kiểm định thống kê Bước 1: Tính t= X DC − X TN TN DC S S + nTN n DC = 5,72 − 5,10 1,57 1,99 + 102 102 = 3,32 (Ở ngẫu nhiên mà nĐC = nTN) Bước 2: Chọn độ tin cậy 0,95 (xác suất 95% - mức ý nghĩa α = 0,05) Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t α,k ứng với cột α = 0,05; k = 101 (k = n-1), ta tìm tα,k (TN&DC) =1,98 Bước 3: So sánh t tα,k Ta có t > tα,k Theo xác suất thống kê [5]: t > tα,k khác X ĐC X TN có ý nghĩa Đây kết may rủi mà kết tác động mà có Như vậy, khẳng định cách chắn việc dạy học học ôn tập tổng kết với nội dung dy hc bng h 84 Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc thống câu hỏi có tính chất mở có hiệu so với nội dung phương pháp dạy học truyền thống Kết luận chương Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: - Học sinh có khả thích ứng với việc học tập ơn tập theo nội dung dạy học hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học ơn tập phần “Quang hình học” vật lí lớp 11 trung học phổ thông - Trên sở sử dụng nội dung dạy học hệ thống câu hỏi có tính chất mở, vừa nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức cho học sinh vừa rèn luyện cho em phương pháp làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu giải vấn đề đặt Đồng thời giúp hình thành em lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố Do mà học sinh có cách nhìn nhận liên hệ hữu tính lơgic kiến thức vật lí - Qua trình trực tiếp giảng dạy tiết ôn tập tổng kết lớp, đồng thời thăm dò nắm bắt kiến thức học sinh tiết học hay ý nhỏ nội dung kiến thức cần ôn tập, nhận thấy cần phải khai thác thiết kế nội dung dạy học học ôn tập tổng kết thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở, vừa phù hợp với khả nhận thức học sinh lại tạo điều kiện để em thực hành phương pháp nhận thức vật lí, điều có nghĩa nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí cho học sinh - Kết TNSP cho thấy: với lớp TN có kết học cao hn so vi lp C 85 Luận văn thạc sỹ giáo dục học KT LUN V NGH Kết luận Phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh đồng thời bồi dưỡng cho em phương pháp nhận thức môn nhiệm vụ dạy học trường phổ thông Dạy học nội dung dạy học hướng tới mang tính chất mở hình thức dạy học đại góp phần nâng cao nhận thức vật lí cho học sinh, đảm bảo thực hiệu nhiệm vụ dạy học cần thiết phải áp dụng vào trình dạy học vật lí Qua q trình triển khai đề tài: Nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí thơng qua việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để tổng kết, hệ thống hố kiến thức phần “Quang hình học” vật lí lớp 11 THPT, chúng tơi thu số kết sau: Về mặt lí luận: - Phân tích, khái quát để làm sáng tỏ vai trò, tác dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học vật lí nói chung dạy học học ôn tập, tổng kết vật lí nói riêng - Phân tích cấu trúc dạy học hệ thống câu hỏi có tính chất mở, từ đề xuất quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi có tính chất mở phù hợp với lực nhận thức học sinh trung học phổ thông Về mặt nghiên cứu ứng dụng: - Vận dụng quy trình để thiết kế hệ thống câu hỏi có tính chất mở áp dụng vào dạy học học ơn tập, tổng kết phần “Quang hình học” chương trình vật lí lớp 11 phương tiện dạy học đại phù hợp với tiến trình dạy học theo yêu cầu nay, phù hợp với điều kiện thực tế dạy học lớp 11 với trình độ học sinh đại trà Chúng tụi ó xõy dng c 22 86 Luận văn thạc sü gi¸o dơc häc câu hỏi có tính chất mở cho phần Quang hình học, lớp 11 THPT theo nguyên tắc quy trình đề - Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp HS tỉnh Nghệ An Các tiết dạy thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc áp dụng hình thức dạy học hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học học ơn tập vật lí Kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết nêu đề tài: nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở dạy học Điều thể việc học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt cách nhanh chóng, hình thành em phương pháp làm việc khoa học, có cách suy nghĩ theo lôgic chặt chẽ, đồng thời rèn luyện cho em lực thao tác tư duy, sáng tạo Các đề nghị - Để nâng cao hiệu việc áp dụng nội dung dạy học hệ thống câu hỏi có tính chất mở q trình dạy học học ơn tập tổng kết, cần xác định rõ mức độ thích hợp để học sinh tham gia hồn thành nhiệm vụ đặt nhằm tránh sức đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt giai đọan học sinh xây dựng kế hoạch, mục tiêu cần đạt làm việc theo nhóm, khơng tính tự lực học sinh bị hạn chế Do nội dung kiến thức sau chương hay phần thường nhiều gây chồng chéo suy nghĩ học sinh, để đạt hiệu cao dạy học nội dung dạy học mở áp dụng vào học ôn tập tổng kết cần thiết địi hỏi nhóm học sinh cơng việc khởi đầu lập sơ đồ cấu trúc kiến thức phần cần ơn tập Tiếp đó, học sinh cần ghép nội dung kiến thức mở rộng đào sâu vào với sơ đồ lập theo lơgic chương trình Thiếu yếu tố q trình làm việc độc lập thành viên nhóm tính hợp đồng, gây chồng chéo dẫn đến lãng phí thời gian khó đạt c mc tiờu 87 Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc - Để phát huy hết tính ưu việt dạy học học ôn tập tổng kết kiến thức thông qua việc thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở, đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng cho kế thừa phát triển kết đạt đề tài 88 Luận văn thạc sỹ giáo dục học TI LIU THAM KHẢO Trần Hữu Cát (2004) Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí Đại học Vinh N K Crupxkaia (1965) Tuyển tập sư phạm NXB Giáo dục Matxcơva Nguyễn Thanh Hải (2001) Bài tập định tính & câu hỏi thực tế Vật lý 12 NXB Giáo dục Bùi Quang Hân (1998) Giải tốn Vật lí 11, tập NXB Giáo dục Đào Hữu Hồ (2003) Xác suất thống kê NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hùng (2000) Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Vinh Vũ Thanh Khiết, Vũ Quang (2005) Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí - Vật lí lớp 11, tập NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết, Vũ Quang Tài kiệu giáo khoa chuyên Vật lí (tập 1) NXB Giáo dục Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học đại trường phổ thông Đại học Vinh 10 Nguyễn Quang Lạc (1995) Didactic Vật lí Đại học Vinh 11 Nguyễn Quang Lạc (1997) Lý luận dạy học vật lí Đại học Vinh 12 Lecne I.Ia (1974) Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục Matxcơva 13 V.I Lênin (1947) Bút ký triết học NXB Chính trị quốc gia Matxcơva 14 Luật giáo dục (2005) 15 Phạm Thị Phú (1999) Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 THPT Luận án Tin s i hc Vinh 89 Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc 16 Phạm Thị Phú (2000 - 2002) Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lí trung học phổ thơng Đại học Vinh 17 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001) Lơgic học dạy học Vật lí Đại học Vinh 18 Đào Văn Phúc (1994) Vật lí 12 & tập vật lí 12 NXB Giáo dục 19 M M PoЗHTaлЯ (1986) Từ điển triết học NXB tiến Matxcơva 20 Sách Đại học sư phạm (1979) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông (tập 1) NXB Giáo dục 21 Sách Đại học sư phạm (1979) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng (tập 2) NXB Giáo dục 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998) Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm 24 Nguyễn Đình Thước (2007) Phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí (Bài giảng dành cho học viên cao học) Đại học Vinh 25 Phạm Hữu Tịng (2004) Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 26 M E TUNTRINXKI (1978) Những tập định tính vật lí cấp ba (tập 1, tập tập 3) NXB Giáo dục 27 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục 28 Vũ Bội Tuyền, Văn Thị Đức (2002) Những thực nghiệm khoa học lý thú, bổ ích, dễ lm NXB Thanh niờn 90 Luận văn thạc sỹ giáo dơc häc 29 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 30 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc ln th IX, thỏng 4/2001 91 Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc ... câu hỏi có tính chất mở áp dụng riêng cho phần ? ?Quang hình học? ?? - Định hướng việc sử dụng hệ thống câu hỏi mở dạy học để góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh, nhờ nâng. .. Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất mở để dạy học học ơn tập tổng kết, hệ thống hóa kiến thức phần ? ?Quang hình học? ??, lớp 11, THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng áp dụng hợp lý hệ thống. .. chức dạy học học ôn tập tổng kết hệ thống câu hỏi có tính chất mở Kết luận chương Chương Xây dựng hệ thống câu có tính chất mở dạy học học ôn tập tổng kết phần ? ?Quang hình học? ?? vật lí lớp 11 THPT

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan