Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh TRỊNH THỊ DIỆU THÚY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH HểA HC LP 11- THPT Luận văn thạc sĩ giáo dôc häc Vinh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === === TRỊNH THỊ DIỆU THÚY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 – THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN NĂM Vinh, 2011 = = Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực thân, nhận nhiều đóng góp ý kiến giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Hóa, khoa Đào tạo sau đại học ( Đại học Vinh) trường THPT Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Năm trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài chân thành cảm ơn thầy, giáo dạy chun ngành Phương pháp giảng dạy Hóa học truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu đóng góp nhiều ý kiến cho luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Hóa, Ban chủ nhiệm Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp thuộc trường THPT Nam Đàn 1, Thái Lão, Kim Liên Nguyễn Xuân Ôn (Nghệ An) qua trình điều tra thực nghiệm sư phạm Học viên Trịnh Thị Diệu Thúy Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất OXH : Oxihóa OXH –K : Oxihóa khử PTPƯ : Phương trình phản ứng PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm M : Nồng độ mol BKT : Bài kiểm tra Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học hoá học 10 1.2 Các mơ hình đổi phương pháp dạy học 11 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 11 1.2.2 Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học 12 1.3 Dạy học nêu vấn đề .18 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề .18 1.3.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 20 1.3.3 Tình có vấn đề 21 1.3.4 Tạo tình có vấn đề 22 1.3.5 Những cách thức xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 23 1.3.6 Dạy học sinh giải vấn đề .25 1.3.7 Các mức độ dạy học sinh giải vấn đề 26 1.4 Sử dụng dạy học nêu vấn đề học có thí nghiệm 27 1.4.1 Vị trí vai trị thí nghiệm giảng dạy hoá học 28 1.4.2 Những yêu cầu sư phạm kĩ thuật biễu diễn thí nghiệm 30 1.4.3 Các hình thức phối hợp lời giảng giáo viên với việc biểu diễn thí nghiệm 32 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 1.5 Thí nghiệm nêu vấn đề giảng dạy hoá học 35 1.6 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 40 1.7 Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 42 1.7.1 Tăng cường việc đảm bảo an tồn tiến hành thí nghiệm .43 1.7.2 Đáp ứng yêu cầu chương trình góp phần phát huy trí lực học sinh 44 1.7.3 Tăng cường thí nghiệm mang tính trực quan 45 1.7.4 Gắn nội dung thí nghiệm với thực tiễn sống, sản xuất 45 1.7.5 Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản giá thành hạ, tiết kiệm hóa chất 46 1.7.6 Lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp 47 1.8 Kết điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An .48 1.8.1 Mục đích điều tra 48 1.8.2 Đối tượng phương pháp điều tra 48 1.8.3 Nội dung điều tra 49 1.8.4 Kết điểu tra 49 1.8 Đánh giá, thảo luận kết .50 CHƯƠNG II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM NÊU VẤN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI THỰC NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 11-THPT 52 2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng Mối quan hệ mục đích – nội dung, phương pháp 52 2.1.1 Mục đích phương pháp 52 2.1.2 Nội dung phương pháp 52 2.2 Hệ thống thí nghiệm nêu vấn đề chương trình hoá học lớp 11-THPT 54 2.3 Xây dựng thực nghiệm theo phương pháp dạy học nêu vấn đề 63 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Bài soạn 1: 63 Bài soạn 2: 68 Bài soạn 3: 72 Bài soạn 4: Phenol .80 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Chuẩn bị bố trí thực nghiệm 87 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.4 Phương pháp thực nghiệm 90 3.4.1 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 90 3.4 Nội dung thực nghiệm .91 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 92 3.5.1 Phân tích định tính 94 3.5.2 Kết phân tích định lượng .95 3.6- Kết dạy thực nghiệm sư phạm 96 3.7- Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 97 3.8 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 99 Phần III :KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN PHỤ LỤC 105 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khoá VII, thể chế hoá luật giáo dục (2005) nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Muốn đào tạo người vào đời người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy rèn luyện, phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo học tập lao động nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục phải tiến mục tiêu, nội dung đặc biệt PPDH, phương pháp yếu tố cuối định chất lượng đào tạo Trong hệ thống PPDH dạy học nêu vấn đề phương pháp làm phát huy tính tính cực tư học sinh Đặc biệt với đặc thù mơn hố học, sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề giải vấn đề hình thành cho học sinh lực tự quan sát tìm hiểu vấn đề giải vấn đề học tập sống Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hoá học 11-THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Dạy học nêu vấn đề mức độ khác xuất sớm Trong ba thập niên trở lại đây, dạy học nêu vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách việc cải tiến PPDH Đã có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu: Ở nước ngồi có tác MN Xcatkin, TVCuđriapxep,M.I Macmutop,N.A Palonpnicova(Nga), Wokon, Cupixevit (Balan) I.Ialecne (Đức) J.Dewey, V.Becton (Mỹ) Ở Việt Nam: Từ đầu năm 1970 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm dạy học nêu vấn đề Tiêu biểu tác giả: - Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Tấn tốn, Lê Văn Năm (Hố Học ) - Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim, (Toán học) - Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tịng ( Vật lí) - Nguyễn Thị Dung, Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Vinh, Đinh Quang Báo (Sinh vật ) Riêng mơn Hố học, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho vấn đề cụ thể Tại khoa Hố Trường Đại học Vinh) có số cơng trình nghiên cứu như: + Lê Văn Năm- Luận án tiến sĩ, 2000: “ Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chương trình đại cương hố vơ trường THPT” + Nguyễn Thị Bích Hiền - Luận văn thạc sĩ, 2000: “Áp dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hố 10-THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục + Trịnh Thị Huyên - luận văn thạc sĩ - 2004:“Sử dụng dạy học nêu vấn đề nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm định luật học thuyết hố học chương trình hố học phổ thơng ” + Nguyễn Thị Hồi Thi - Luận văn thạc sĩ- 2006 “Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy phần kim loại hoá học 12THPT ” Trong tất luận văn trên, tác giả áp dụng phương pháp nêu vấn đề vào nội dung cụ thể chương trình hố học THPT Các kết cho thấy tính hiệu việc nêu vấn đề việc khắc sâu kiến thức phát triển tư gây hứng thú cho học sinh trình học tập Về vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề có số tác giả quan tâm đến: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Bích Hiền, Trong cơng trình viết (nói trên) tác giả phân tích vai trị thí nghiệm hố học q trình nhận thức nói chung dạy học hố học nói riêng, đồng thời cách thức dùng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề giải vấn đề giảng dạy hoá học Riêng việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào giảng có thí nghiệm chương trình hố học lớp 11-THPT chưa có tác giả đề cập đến cách hoàn chỉnh hệ thống cách đầy đủ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học trường phổ thông b Đối tượng nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic Vai trị thí nghiệm vai trị trực quan việc phát huy tính tích học sinh học tập Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách lí thuyết thực hành, tài liệu thí nghiệm hố học sách tham khảo có liên quan đến đề tài ... trình dạy học sinh giải vấn đề học có sử dụng thí nghiệm Lần nghiên cứu, lựa chọn hệ thống thí nghiệm chương trình hoá học lớp 11- THPT để áp dụng dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy. .. chúng tơi chọn đề tài ? ?Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hố học 11- THPT” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Dạy học nêu vấn đề mức độ khác... trạng dạy học hố học trường THPT.Tình hình sử dụng dạy học nêu vấn đề nói chung giảng có thí nghiệm b Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thí nghiệm hố học để vận dụng dạy học nêu vấn đề c Xây dựng giảng