Dạy học sinh giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình hoa học lớp 11 THPH (Trang 27 - 28)

8. Những đúng gúp mới của đề tài

1.3.6 Dạy học sinh giải quyết vấn đề

Trong dạy học nờu vấn đề, giai đoạn giải quyết vấn đề tức là giai đoạn đi tỡm điều chưa biết trong tỡnh huống cú vấn đề. Là khõu chủ yếu cú tầm quan trọng hàng đầu .[18]

Trong dạy học nờu vấn đề khụng chỉ coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà cũn coi trọng cả việc hướng dẫn học sinh độc lập tỡm ra con đường dẫn đến kiến thức mới, nghĩa là phải dạy cho học sinh biết tư duy một cỏch logic, khoa học và sỏng tạo. Ở đõy phải tổ chức giải quyết vấn đề để học tập như thế nào để ở một mức độ nhất định nú giúng như quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học. Ở một mức độ nhất định học sinh phải như là “Người nghiờn cứu ” đang tỡm

cỏch giải quyết vấn đề học tập nảy sinh ra từ cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Học sinh tự mỡnh đề xuất cỏc giả thuyết và tự mỡnh tỡm cỏch kiểm tra tớnh đỳng đắn của cỏc giả thuyết đú. Tất nhiờn trong điều kiện của dạy và học ở nhà trường trong khi điều khiển quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức mới chỳng ta khụng thể dắt học sinh vào vị trớ của người nghiờn cứu thực sự phỏt minh ra cỏc định luật, học thuyết khoa học. Ở đõy chỉ cú sự bắt chước , cỏc điều kiện hoạt động sỏng tạo. Muốn vậy trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề học tập, giỏo viờn đúng vai trũ là người dẫn đường tổ chức hoạt động tỡm tũi của học sinh, giỳp học sinh đỏnh giỏ cỏc giả thuyết, giảm nhẹ khú khăn để học sinh giải quyết được nhanh chúng. Vai trũ của giỏo viờn khụng chỉ dừng lại ở việc núi cỏi gỡ, mà quan trọng hơn là phải tổ chức cỏc hoạt động một cỏch tuần tự để tỡm ra vấn đề, sau đú tỡm ra con đường giải quyết vấn đề đú. Và cỏi cuối cựng là giỳp học sinh phỏt hiện ra vấn đề và sau đú cũng tự tỡm ra vấn đề và năng lực giải quyết vấn đề khụng những trong học tập mà cả trong cuộc sống, sản xuất và nghề nghiệp.

Quỏ trỡnh giải quyết vấn đề gồm cỏc khõu sau: - Làm cho học sinh hiểu rừ vấn đề.

- Xỏc định phương hướng giải quyết, nghĩa là xỏc định phạm vi kiến thức tỡm kiếm, nếu cú vấn đề lớp phải chia nhỏ ra và giải quyết dần.

- Kiểm tra sự đỳng đắn của cỏc giả thuyết bằng lớ luận hay thực nghiệm xỏc nhận một giả thuyết đỳng.

- Giỏo viờn chỉnh lớ, bổ sung giả thuyết đỳng và chỉ ra kiến thức mới cần lĩnh hội.

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình hoa học lớp 11 THPH (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w