Cỏc hỡnh thức phối hợp lời giảng của giỏo viờn với việc biểu diễn thớ

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình hoa học lớp 11 THPH (Trang 34 - 37)

8. Những đúng gúp mới của đề tài

1.4.3.Cỏc hỡnh thức phối hợp lời giảng của giỏo viờn với việc biểu diễn thớ

trong một bài học, chỉ nờn chọn thớ nghiệm trọng tõm của bài học.

1.4.2. 6. Phải kết hợp chặt chẽ thớ nghiệm biễu diễn với nội dung bài giảng

Để giỳp học sinh nắm rừ bản chất của vấn đề chủ đạo và tạo thành một hệ thống nhất với nội dung bài học phải kết hợp chặt chẽ thớ nghiệm với dung bài giảng. Trước khi biểu diễn thớ nghiệm, giỏo viờn phải đặt vấn đề rừ ràng, giải thớch mục đớch thớ nghiệm và tỏc dụng của từng dụng cụ. Cần tập luyện cho học sinh quan sỏt hiện tượng xảy ra trong thớ nghiệm và giải thớch hiện tượng, rỳt ra những lập luận khoa học, hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài.

Trờn đõy là những yờu cầu về mặt sư phạm của giỏo viờn khi biểu diễn thớ nghiệm. Khi giảng dạy bài truyền thụ kiến thức mới sẽ làm tăng rừ rệt và làm tăng niềm tin của học sinh vào khoa học.

1.4.3. Cỏc hỡnh thức phối hợp lời giảng của giỏo viờn với việc biểu diễn thớ nghiệm thớ nghiệm

Trong cỏc trường phổ thụng thường sử dụng cỏc hỡnh thức thớ nghiệm sau:

- Thớ nghiệm biểu diễn của giỏo viờn (thớ nghiệm do giỏo viờn tự tay biểu diễn)

- Thớ nghiệm của học sinh (thớ nghiệm do học sinh tự làm). Nú được chia làm hai loại:

+ Thớ nghiệm của học sinh trong khi làm bài mới, ở trờn lớp để nghiờn cứu sõu hơn nội dung bài học mới.

+ Thớ nghiệm thực hành ở lớp cũng do học sinh tự làm nhưng để ụn tập củng cố kiến thức đó học và rốn luyện kĩ năng kĩ xảo làm thớ nghiệm. Một dạng đặc biệt của loại thớ nghiệm này là bài tập thực nghiệm.

Trong cỏc hỡnh thức đó nờu ra ở trờn, thớ nghiệm biểu diễn của giỏo viờn là quan trọng nhất. Việc biểu diễn cỏc phương tiện trực quan đều phải kốm theo hoặc phối hợp với lời giảng của giỏo viờn theo nhiều cỏch khỏc nhau. Từ việc

nghiờn cứu lớ luận dạy học người ta phõn ra bốn hỡnh thức phối hợp lời giảng của giỏo viờn với việc biểu diễn cỏc phương tiện trực quan:

a. Hỡnh thức 1: Quan sỏt trực tiếp.

+ Nội dung:

Hỡnh thức này được đặc trưng ở những nột sau đõy: giỏo viờn dựng lời núi, hướng dẫn học sinh quan sỏt rỳt ra được kiến thức về những tớnh chất cú thể tri giỏc trực tiếp của đối tượng quan sỏt.

Vớ dụ: Trong giờ hoỏ học lớp 11 về phần “Tớnh chất oxihúa của HNO3” học sinh cần phải biết những điều sau đõy:

- Axit HNO3 là một chất oxihúa mạnh.

Cú thể tiến hành sự nghiờn cứu tớnh chất oxihúa như sau:

Giỏo viờn: Mục đớch giờ học của chỳng ta là nghiờn cứu tớnh chất của axit Nitơric

Em nào cú thể cho biết nú cú những tớnh chất hoỏ học gỡ? (Đa số học sinh chỉ nhắc được tớnh axit của nú mà khụng biết tớnh oxihúa).

Sau đú giỏo viờn nờu: để nghiờn cứu đầy đủ tớnh chất hoỏ học của axit nitơric cỏc em theo dừi thớ nghiệm Cụ biểu diễn sau: Giỏo viờn làm trờn giỏ đồng thời 3 thớ nghiệm (Cu với HNO3đ, Cu với HCl, Cu với HNO3 loóng). Yờu cầu học sinh quan sỏt, nờu hiện tượng và rỳt ra nhận xột, trờn cơ sở đú giỏo viờn giải thớch tớnh oxihúa của axit này.

Nhận xột: Hỡnh thức 1 thuộc phương phỏp nghiờn cứu, kiến thức cú thể chuyển thụ trực tiếp thường được dựng để nghiờn cứu tớnh chất của cỏc chất.

b. Hỡnh thức 2- Quy nạp

Giỏo viờn dựng lời núi để hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc quỏ trỡnh, hiện tượng, sự vật và trờn cơ sở những kiến thức sẵn cú của học sinh, giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh làm sỏng tỏ và trỡnh bày được những mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng mà học sinh cú thể nhỡn thấy được trong quỏ trỡnh tri giỏc trực tiếp. Trong trường hợp này lời núi của giỏo viờn cú 3 chức năng:

- Hướng dẫn học sinh quan sỏt trực tiếp để nắm vững những dấu hiệu chớnh, những giai đoạn của quỏ trỡnh.

- Gợi ý cho học sinh tỏi hiện kiến thức và những mối liờn tưởng.

- Trờn cơ sở đú hướng dẫn học sinh giải thớch cơ chế của hiện tượng và đi đến kết luận.

. Nhận xột: Dễ dàng nhận thấy sự phối hợp biểu diễn thớ nghiệm theo hỡnh thức 2 khỏc với hỡnh thức 1. Ở đõy nếu chỉ hướng dẫn là khụng đủ, cũn cần thiết lập những mối liờn hệ với những kiến thức mà học sinh thu được trước đú và cần bảo đảm mối liờn hệ logic của cỏc kết quả thớ nghiệm. Vỡ thế khi ứng dụng hỡnh thức 2 này cần phải phõn tớch cẩn thận những kiến thức học sinh đó cú và những kiến thức mà cỏc em thu được từ sự quan sỏt cỏc phương tiện trực quan {21}. Như vậy, hỡnh thức này được sử dụng khi gặp tớnh chất và hiện tượng thớ nghiệm phức tạp hơn, đũi hỏi phải tỏi hiện kiến thức cũ và biện luận suy lớ mới giải thớch được, đú chớnh là quy nạp. So sỏnh với hỡnh thức 1 thỡ nú giống ở chỗ là học sinh tự mỡnh giải thớch hiện tượng rồi kết luận. Giỏo viờn đúng vai trũ hướng dẫn và giỳp đỡ, do đú cỏc hỡnh thức trờn thuộc nhúm cỏc phương phỏp nghiờn cứu.

c. Hỡnh thức 3- minh hoạ.

Là hỡnh thức trong đú học sinh tiếp thu kiến thức về cỏc hiện tượng hoặc cỏc tớnh chất của sự vật trước tiờn từ lời núi của giỏo viờn, cũn việc biểu diễn cỏc phương tiện trực quan nhằm khẳng định hoặc củ thể hoỏ bằng thụng bỏo của giỏo viờn.

d. Hỡnh thức 4- diễn dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung và kiến thức mà khụng cảm thụ trực tiếp được thỡ giỏo viờn cần sử dụng phương phỏp diễn dịch trong việc kết hợp lời núi với thớ nghiệm, quỏ trỡnh đú theo trật tự bước sau:

- Giỏo viờn mụ tả thớ nghiệm: dấu hiệu và giai đoạn

- Giỏo viờn nhắc lại những kiến thức đó học mà liờn quan đến cỏc thớ nghiệm cần thiết.

vớ dụ: Trước khi trỡnh bày thớ nghiệm Na tỏc dụng với dung dịch CuSO4, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh viết phương trỡnh phản ứng và kể rừ những chất nào sẽ thu được, cú thể nhận ra chỳng theo dấu hiệu nào.

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình hoa học lớp 11 THPH (Trang 34 - 37)