8. Những đúng gúp mới của đề tài
1.7. Định hướng cải tiến hệ thống thớ nghiệm húa họcở trường phổ thụng
1.7.1 Tăng cường việc đảm bảo an toàn khi tiến hành thớ nghiệm
Trong TN húa học, GV và HS thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc húa chất ; thương xuyờn quan sỏt , nhận xột sự biến húa từ chất này thành chất khỏc và những hiện tượng kốm theo sự biến húa đú. Để đảm bảo an toàn TN trước hết ta cần loại bỏ cỏc TN của HS mà trong đú phải sự dụng đến húa chất
độc như thủy ngõn, phốt pho trắng,...Cỏc TN cú liờn quan đến cỏc chất độc như clo,hiđrosunfua,... phải được thực hiện trong tủ phũng độc.
1.7.2. Đỏp ứng yờu cầu cơ bản của chương trỡnh mới và gúp phần phỏt huy trớ lực của học sinh huy trớ lực của học sinh
Thớ nghiệm húa học giữ vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh nhận thức , phỏt triển và giỏo dục. TN cú thể sử dụng với hiệu quả cao trong cỏc bước của giờ lờn lớp. Tuy vậy, với khoảng thời gian cú hạn của mỗi tiết học , cỏc TN cần được sử dụng trong mỗi quan hệ hợp lớ với việc sử dụng cỏc loại thiết bị dạy học khỏc như tranh ảnh, mụ hỡnh mẫu vật, phim, đốn chiếu, bản trong, đĩa hỡnh, phần mềm dạy học. Vỡ vậy, cần lựa chọn cỏc TN cú nội dung và phương phỏp tiến hành đỏp ứng yờu cầu cơ bản của chương trỡnh.
1.7.3 Tăng cường cỏc thớ nghiệm mang tớnh trực quan
Trực quan là một trong những yờu cầu quan trọng của TN. Tớnh trực quan của một TN húa học sẽ được tăng lờn khụng chỉ bằng cỏch dựng lượng húa chất nhiều hơn, dụng cụ cú kớch thước lớn hơn và đặt chỳng vào vị trớ trung tõm, sử dụng ỏnh sỏng, màu sắc thớch hợp, mà cũn cú thể sử dụng phương phỏp so sỏnh đối chứng cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh và sự vật.Theo hướng này chỳng ta cú thể cải tiến một số TN ở trường phổ thụng như cỏc TN : nước tỏc dụng với Na, sự hũa tan thu nhiệt, khớ cacbonic nặng hơn khụng khớ va fkhụng duy trỡ sự chỏy, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học.
1.7.4. Gắn nội dung thớ nghiệm với thực tiễn cuộc sống, sản xuất
Ở trường phổ thụng, việc nghiờn cứu cải tiến cỏc TN húa học theo hướng gắn lớ thuyết với thực tiễn cuộc sống , sản xuất cú ý nghĩa to lớn. Điều đú giỳp HS nắm kiến thức hứng thỳ hơn, sõu sắc hơn, kớch thớch học sinh vận dụng những điều đó học vào thực tiễn đời sống, gúp phần giỏo dục hướng nghiệp thụng qua mụn học . Việc gắn TN với thực tiễn cuộc sống và sản xuất là biện phỏp tớch cực thực hiện phương chõm giỏo dục lớ luận gắn liền với thực tiễn , học đi đụi với hành.
1.7.5 Sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm đơn giản giỏ thành hạ, tiết kiệm húa chất húa chất
Việt Nam là một trong những nước đụng dõn, kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn nhưng quy mụ và tốc độ phỏt triển của giỏo dục lại rất to lớn, Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, cải tiến TN húa học cú tầm quan trọng đặc biệt. Thực tế cũng chỉ ra rằng, việc cải tiến cỏc TN theo hướng sử dụng cỏc dụng cụ đơn giản, giỏ thành hạ , tiết kiệm húa chất khụng chỉ mang ý nghĩa đơn thuần, mà cũn gúp phần giỏo dục tư tưởng cho học sinh như ý thức tiết kiệm, ý thức tỡm tũi sỏng tạo khắc phục khú khăn, trõn trọng cỏc thành quả lao động.
1.7.6. Lựa chọn cỏc thớ nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trờn lớp
Việc nghiờn cứu , cải tiến cỏc TN húa học theo hướng dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trờn lớp mang tớnh thời sự ở trường phổ thụng. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, giỏo viờn phải bố trớ thật hợp lớ thời gian mới thực hiện cú hiệu quả được cỏc bước của giờ lờn lớp. Vỡ vậy việc thực hiện cỏc TN phức tạp , cồng kềnh , tốn kộm nhiều thời gian trờn lớp là điều khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Chỳng ta cần cải tiến một số TN theo hướng đơn giản, dễ thực hiện nhưng vẫn thành cụng và đảm bảo tớnh trực quan như TN điều chế và nhận biết khớ clo và khớ sựnua, lưu huỳnh đioxit trong hỡnh thụ cú đế hoặc trong một ống nghiệm.
1.8 Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thớ nghiệm trong dạy học húa học ở trường phổ thụng tại địa bàn tỉnh Nghệ An học ở trường phổ thụng tại địa bàn tỉnh Nghệ An
1.8.1. Mục đớch điều tra:
Tỡm hiểu đỏnh giỏ thực trạng sử dụng thớ nghiệm trong dạy và học húa học hiện nay ở phổ thụng và coi đú là căn cứ để xỏc định phương hướng biện
phỏp và nhiệm vụ tiếp theo của đề tài. Qua điều tra để cú cơ sở nhận định và đỏnh giỏ thực trạng dạy và học húa học trong chương trỡnh phổ thụng. Từ đú bổ sung vào một số nhận định đỏnh giỏ đó được nờu ra trước đõy và thực trạng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học qua cỏc kỡ tổng kết của sở giỏo dục, cỏc tài liệu sỏch bỏo.
Để cú cơ sở phõn tớch cỏc phương phỏp dạy học được giỏo viờn sử dụng trong cỏc giờ dạy húa học ở phổ thụng, việc tổ chức dạy học của giỏo viờn và việc hoạt động của học sinh trong giờ học. Đặc biệt để nghiờn cứu xem quy trỡnh dạy học sinh giải quyết một vấn đề khi sử dụng cỏc phương tiện trực quan - thớ nghiệm (nếu cú) trong bài học nghiờn cứu tài liệu mới.
Lấy ý kiến của giỏo viờn về dạy học nờu vấn đề, ý nghĩa và tỏc dụng của phương phỏp đú.
1.8.2. Đối tượng và phương phỏp điều tra.
* Đối tượng :
+ Cỏc giỏo viờn trực tiếp dạy ở cỏc trường phổ thụng .
+ Cỏc giỏo viờn dạy bộ mụn húa trỡnh độ đại học ở cỏc trường phổ thụng trung học.
+ Cỏc cỏn bộ quản lớ một số trường PTTH * Phương phỏp điều tra:
+ Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với cỏc giỏo viờn, cỏn bộ quản lớ. + Trực tiếp dự giờ và nghiờn cứu giỏo ỏn của một số giỏo viờn.
+ Điều tra, tỡm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị thớ nghiệm của một số trường, tỡm hiểu đời sống của cỏn bộ giỏo viờn.
+ Gửi và thu phiếu điều tra ( đối với cỏc trường quỏ xa khụng liờn hệ trực tiếp được ).
1.8.3 Nội dung điều tra.
+ Điều tra cỏc phương phỏp giảng dạy thường sử dụng đối với loại bài học truyền thụ kiến thức mới (cú sử dụng thớ nghiệm và khụng sử dụng thớ nghiệm).
(cú phiếu kốm theo).
+ Tỡm hiểu cơ sở vật chất, trạng thiết bị ở cỏc phũng thớ nghiệm húa học trong một số trường học.
+ Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan- thớ nghiệm trong cỏc bài truyền thụ kiến thức mới và phương phỏp sử dụng khi biểu diễn thớ nghiệm .
1.8.4. Kết quả điểu tra.
Trong thời gian từ thỏng 9 đến hết thỏng 11 năm học 2009 chỳng tụi đó tiến hành điều tra ở cỏc trường khỏc nhau trờn địa bàn tỉnh Nghệ An như: Trường THPT Nam Đàn I, THPT Nam Đàn 2, THPT Kim Liờn, THPT Thỏi Lóo, THPT Lờ Hồng Phong, THPT Nguyễn Xuõn ễn … .Tiến hành dự 25 tiết dạy húa học, trực tiếp trao đổi và lớ phiếu điều tra của hơn 30 giỏo viờn thuộc cỏc trường trờn. Qua phõn tớch, tổng hợp cỏc phiếu trờn thu được cỏc kết quả thống kờ ở bảng sau:
Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng
Trường
(THPT) Số GV
Cỏc phương phỏp đang sử dụng
Thuyết trỡnh Đàm thoại Nờu vấn đề Nghiờn cứu Sử dụng TN
TX KTX KSD TX KTX KSD XT KTX KSD TX KTX KSD TX KTX KSD 5 1 0 4 2 0 2 3 1 2 2 2 1 3 2 Nam Đàn 2 6 4 1 1 5 1 0 2 3 1 1 2 3 4 1 1 Thỏi Lóo 5 4 1 0 3 2 0 2 2 1 0 3 2 2 1 2 Kim Liờn 6 4 2 0 3 3 0 3 2 1 2 3 1 2 3 1 Nguyễn Xuõn ễn 8 5 3 0 6 1 1 4 2 2 3 1 4 2 3 3 Thanh Chương 1 4 3 1 0 1 2 0 1 2 1 1 2 1 1 2 1 Tổng 35 25 9 1 23 11 1 14 14 7 9 13 13 12 13 10 Tỷ lệ % 71,4 3 25,71 2,86 65,71 31,4 3 2,86 40 40 20 25,71 37,1 4 37,1 4 34,29 37,14 28,57
Bảng 2: Thực trạng sử dụng phương phỏp biễu diễn thớ nghiệm trong dạy học húa học. Bài Số GV được hỏi Phương phỏp sử dụng thớ nghiệm TNNC
TN Thớ nghiệm biễu diễn của GV
Chứng minh Nghiờn cứu Tạo tỡnh huống Cú vấn đề Bài 1 0 0 34= 82,9% 7= 17% 0 Bài 2 0 0 33= 80,5% 4= 9,7% 4= 9,7% Bài 3 0 0 30= 73,2% 3= 7,3% 8= 19,5% Bài 4 0 0 36= 87,8% 2= 4,87% 3= 7,3%
Bảng 3: Bảng thống kờ ý kiến đỏnh giỏ về cỏc phương phỏp giảng dạy
Phương phỏp dạy
học Sử dụng thường xuyờn P. P cú hiệu quả Số ý kiến/ tổng số Tỷ lệ % Số ý kiến / tổng số Tỷ lệ % 1. Thuyết trỡnh 43/41 82,9% 13/41 38% 2. Đàm thoại 27/41 65,85% 11/27 40,7% 3. Nờu vấn đề 9/41 21,95% 7/9 77,4% 4. Dựng TN khi học bài mới 8/41 19,5% 6/8 75% 5. Nghiờn cứu 8/41 19,5% 6/8 75%
1.8. 5. Đỏnh giỏ, thảo luận kết quả.
Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, điều tra kết hợp với quan sỏt cụ thể cỏc điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy húa học và tổng hợp cỏc phiếu thăm dũ chỳng tụi rỳt ra một số nhận định sau:
- Cỏc giỏo viờn phổ thụng sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và đàm thoại là chủ yếu. Giỏo viờn chủ động truyền đạt hết nội dung cũn học sinh thỡ tiếp nhận cỏc nội dung đú. Cũn cỏc phương phỏp dạy học cú nhiều yếu tố tớch cực buộc học sinh tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh nhận thức thỡ giỏo viờn khụng sử dụng phương phỏp đú chiếm một tỷ lệ khỏ cao như:
- Dạy học nờu vấn đề số giỏo viờn khụng sử dụng chiếm 49 % - Phương phỏp nghiờn cứu giỏo viờn khụng sử dụng chiếm 51,3 %
Việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan cũng khụng được giỏo viờn sử dụng nhiều trong cỏc bài dạy học kiểu truyền thụ kiến thức mới. Số giỏo viờn sử dụng thớ nghiệm thường xuyờn trong cỏc bài giảng chiếm tỷ lệ 19,5%, số giỏo viờn sử dụng khụng thường xuyờn chiếm khoảng 31,7%. Khi trao đổi phỏng vấn với cỏc giỏo viờn này thỡ được biết khi sử dụng thớ nghiệm thỡ cỏc phương phỏp nghiờn cứu thỡ họ rất ớt dạy đặc biệt là việc dựng thớ nghiệm để tạo tỡnh huống cú vấn đề là rất ớt.
Qua đú chỳng tụi thấy rằng cỏc phương phỏp dạy học cú nhiều yếu tố tớch cực như: Nghiờn cứu, sử dụng thớ nghiệm khi dạy bài truyền thụ kiến thức mới, dạy học nờu vấn đề, chưa được giỏo viờn sử dụng nhiều do nhiều nguyờn nhõn chi phối nhưng về nhận thức hầu hết cỏc giỏo viờn đó xỏc định đỳng hiệu quả của nú. Đỏng tiếc là vẫn cú một số giỏo viờn khụng nắm vững bản chất dạy học nờu vấn đề , cỏc phương phỏp dạy học mới,..
Để thấy rừ hơn mối quan hệ giữa việc sử dụng và đỏnh giỏ hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn, chỳng tụi đó tổ hợp kết quả ở bảng 1,2,3.
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM NấU VẤN ĐỀ VÀ BIấN SOẠN MỘT SỐ BÀI THỰC NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRèNH
HOÁ HỌC LỚP 11-THPT
2.1 Nguyờn tắc lựa chọn và xõy dựng. Mối quan hệ giữa mục đớch – nội dung, phương phỏp. dung, phương phỏp.
Theo lớ luận của dạy học hiện đại, phương phỏp (P) gắn bú với mục đớch (M) và nội dung (N) của hoạt động theo quy luật sau:
Cú nghĩa là mục đớch và nội dung quy định phương phỏp. Ta cú thể phõn tớch mối quan hệ trờn như sau:
2.1.1 Mục đớch nào phương phỏp ấy:
Khụng cú một phương phỏp nào vạn năng chung cho mọi hoạt động. Muốn cú một phương phỏp hiệu nghiệm, thành cụng thỡ phải xỏc định rừ mục đớch và tỡm được phương phỏp, thớch hợp với mục đớch đú. Tớnh mục đớch của phương phỏp là nột đặc trưng cơ bản nổi bật nhất nhất. Theo quan điểm đú, mục đớch nghiờn cứu của đề tài là để hoạt động hoỏ nhận thức của học sinh, hỡnh thành và phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề.
2.1.2 Nội dung nào phương phỏp ấy.
Nội dung quy định phương phỏp, ứng với từng nội dung thỡ phải cú một phương phỏp tương ứng, khụng cú phương phỏp nào mà cú thể phự hợp và cú hiệu quả cao đối với mọi nội dung. Sự thống nhất giữa nội dung và phương phỏp thể hiện ở logic và phỏt triển cả bản thõn đối tượng nghiờn cứu. Đỳng như Heghen núi: phương phỏp là ý thức về hỡnh thức của mọi sự tự vận động bờn trong của nội dung quyết định phương phỏp và sự quy định này là tự nhiờn, do bản thõn nội tại của nội dung chứ khụng ai ỏp đặt một phương phỏp cho một nội dung bất kỡ. Nhiệm vụ của người thầy là phỏt hiện
ra mối liờn hệ quy định từ đặc điểm của nội dung đối với phương phỏp và tỡm ra phương phỏp phự hợp với nội dung.
Như vậy qua phõn tớch chỳng ta thấy phương phỏp chịu sự chi phối của mục đớch và nội dung, cho nờn để cú hiệu quả cao trong giảng dạy chỳng ta cần chọn một phương phỏp thớch hợp với nội dung và mục đớch.
Dạy học nờu vấn đề là một phương phỏp tớch cực, nhưng khụng cú nghĩa là bất kỡ nội dung nào chỳng ta cũng cú thể sử dụng dạy học nờu vấn đề. Trong chương trỡnh hoỏ học 11 chỳng tụi chọn được một số bài sử dụng phương phỏp dạy học nờu vấn đề trong đú giỏo viờn sử dụng thớ nghiệm để tạo tỡnh huống cú vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp với phương phỏp: nghiờn cứu, đàm thoại, . . Việc lựa chọn và xõy dựng hệ thống cỏc thớ nghiệm để tạo tỡnh huống và giải quyết vấn đề cũng khụng tỏch rời quy luật trờn. Chỳng tụi cú thể đưa ra nguyờn tắc để lựa chọn cỏc thớ nghiệm để tạo tỡnh huống và giải quyết vấn đề như sau:
• Giỏo viờn phải nắm kĩ nội dung của bài để từ đú phỏt hiện ra cỏc mõu thuẫn về mặt nhận thức của học sinh (mõu thuẫn giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết).
• Từ đặc điểm nội dung giỏo viờn xõy dựng cỏc thớ nghiệm để tạo tỡnh huống cú vấn đề song cỏc thớ nghiệm đú phải đảm bảo một số nguyờn tắc sau:
+ Thớ nghiệm đú phải đảm bảo tớnh vừa sức cho học sinh.
+ Hiện tượng thớ nghiệm phải rừ ràng sao cho qua đú cú thể giỳp học sinh học sinh phỏt hiện ra sự mõu thuẫn về mặt nhận thức của bản thõn.
+ Thời gian trỡnh bày thớ nghiệm khụng lõu và phải an toàn.
2.2. Hệ thống cỏc thớ nghiệm nờu vấn đề trong chương trỡnh hoỏ học lớp 11-THPT 11-THPT
Trong dạy học nờu vấn đề khõu quan trọng là xõy dựng bài toỏn nhận thức, tạo tỡnh huống cú vấn đề. Trong dạy học hoỏ học ta cú thể dựng thớ nghiệm hoỏ học để tạo ra mõu thuẫn nhận thức, gõy ra nhu cầu tỡm kiếm kiến thức mới trong học sinh. Khi dựng thớ nghiệm để tạo tỡnh huống cú
vấn đề GV cần nờu ra vấn đề nghiờn cứu bằng thớ nghiệm, tổ chức cho HS dự đoỏn kết quả thớ nghiệm, hiện tượng sẽ xảy ra trờn cơ sở kiến thức đó cú của HS, hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm. Hiện tượng thớ nghiệm khụng đỳng với điều dự đoỏn của đa số HS. Khi đú sẽ tạo ra mõu thuẫn nhận thức, kớch thớch học sinh tỡm tũi giải quyết vấn đề. Kết quả học sinh nắm vững kiến thức, tỡm ra con đường để giải quyết vấn đề và cú niềm vui của nhận thức.[33]
Dựa trờn cơ sở đú, chỳng tụi xõy dựng một số thớ nghiệm sau để tạo tỡnh huống và giải quyết vấn đề như sau:
Thớ nghiệm 1: Sự điện li
*Cỏch tiến hành: - Cho nước cất vào cốc, rồi lắp dụng cụ thử tớnh dẫn điện như hỡnh vẽ bờn làm tương tự, nhưng thay cốc nước cất bằng cốc NaCl khan và hoà tan NaCl khan vào nước cất cho vào cốc, tiến hành thớ