1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng bản đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11 phần ôn tập

29 2,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 15,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Kiệm TânSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬP... Hiệnnay vấn đề đổi mới

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬP

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ tên: TRƯƠNG TIẾN VỤ

2 Ngày, tháng, năm sinh: 20/07/1986

8 Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: CỬ NHÂN SƯ PHẠM

- Năm nhận bằng: 2009

- Trường đào tạo: ĐHSP – ĐH Huế

- Chuyên môn đào tạo: Sư Phạm Tin Học

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học

- Số năm có kinh nghiệm: 5 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm trong 5 năm gần đây:

Trang 3

MỤC LỤC

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

1 Tư duy 5

1.1 Khái niệm Tư duy 5

1.2 Đặc điểm của tư duy 5

2 Sơ đồ tư duy: 6

2.1 Khái niệm sơ đồ tư duy 6

2.2 Cấu trúc Sơ đồ tư duy 7

2.3 Cách tạo sơ đồ tư duy: 8

2.4 Vai trò, ý nghĩa và tác dụng của Mindmap 10

3 giới thiệu một số phần mềm vẽ sơ đồ tư duy 12

3.1 Mindmanager Pro 12

3.2 ThinkBuzan iMindMap 123

3.3 Các phần mềm khác 134

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 134

1 Phạm vi nghiên cứu 134

2 Nội dung thực hiện 134

2.1 Ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học 134

2.2 Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy cho bài học ôn tập về cấu trúc rẽ nhánh và lặp 155

2.2.1 Nhiệm vụ và cấu trúc của bài ôn tập, luyện tập 155

2.2.2 Xây dựng và sử dụng SĐTD cho bài ôn tập chương III: cấu trúc rẽ nhánh và lặp (phần kiến thức cần nắm vững) 166

2.2.2.1 Mục tiêu bài học: 166

2.2.2.2 Chuẩn bị: 167

2.2.2.3 Tóm tắt nội dung của bài: 177

2.2.2.4 Ứng dụng BĐTD 178

IV HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI: 20

V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 22

PHỤ LỤC MỘT SỐ BĐTD HỌC SINH ĐÃ THỰC HIỆN 244

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 288

Trang 4

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY

HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬP CHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ quantrọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ thông Hiệnnay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH Tin học nói riêng

đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)” Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà

quan trọng hơn là dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiếnthức

Trong các PPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽgiúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạthiệu quả cao trong học tập Mặt khác sử dụng phương pháp SĐTD còn giúp họcsinh rèn luyện, phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực vàsáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Tin học mà còn trong các mônhọc khác và các vấn đề khác trong cuộc sống

Tin học là môn khoa học mới đưa vào chương trình phổ thông, nên các kháiniệm còn rất lạ lẫm đối với học sinh, và đặc biệt khi các em bước đầu làm quen với

khái niêm lập trình và sử dụng Cấu trúc rẽ nhánh và lặp trong ứng dụng giải bài toán như thế nào? Nhưng làm thế nào để học sinh thực hiện được điều này đó là

yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên

Trang 5

Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Kiệm Tân bên cạnh nhữngkhó khăn về cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, mặt bằng chung về chất lượng họcsinh của trường còn thấp, học sinh còn thụ động trong quá trình nhận thức do đóviệc đổi mới PPDH cũng là một trong những công việc khó khăn cho giáo viên

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “sử dụng sơ đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11 phần ôn tập chương III: cấu trúc rẽ nhánh và lặp”.

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Tư duy

1.1 Khái niệm Tư duy

Theo lôgic học: Tư duy là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc conngười một cách khái quát và gián tiếp

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXB Từ điển bách khoa HàNội 2005): “Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặcbiệt - Bộ não người - Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạngcác khái niệm, sự phán đoán, lý luận v.v ”

1.2 Đặc điểm của tư duy

a Tính “có vấn đề” của tư duy

Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh, những tình huống có vấn đề;những tình huống chứa một mục đích mới, một vấn đề mới mà vốn hiểu biết cũ,phương pháp hành động đã biết không thể giải quyết, buộc con người phải vượtkhỏi những phạm vi những hiểu biết trước đây và đi tìm cái mới Muốn giải quyếtvấn đề mới đó, đạt được mục đích mới đó, con người phải tìm cách giải quyết mới.Điều đó buộc con người phải suy nghĩ, tức là con người phải tư duy

b Tư duy lôgic

Tư duy lôgic là tư duy về mối quan hệ nhân quả mang tính tất yếu, tính quyluật Vì vậy các yếu tố, đối tượng (gọi chung là các yếu tố) trong tư duy lôgic bắt

Trang 6

buộc phải có quan hệ với nhau, trong đó có yếu tố là nguyên nhân, là tiền đề, yếu

tố còn lại là kết quả, là kết luận

c Tư duy khoa học

Tư duy khoa học là tư duy có mục đích đảm bảo sự chính xác, hợp với cácquy luật tự nhiên và dựa trên các chứng cứ xác thực Vì vậy tư duy khoa học là tưduy lôgic biện chứng duy vật Yêu cầu đối với tư duy khoa học là các kết luận của

tư duy khoa học phải kiểm chứng được và được kiểm chứng Khoa học nghiên cứusâu về từng hiện tượng, sự vật và các mối quan hệ trực tiếp, vì vậy tính chất chủyếu của tư duy khoa học là phân tích, hay đặc trưng của tư duy khoa học là tư duyphân tích

2 Sơ đồ tư duy:

2.1 Khái niệm sơ đồ tư duy

SĐTD (Mindmap): là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện

mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não Đây là cách để ghi nhớchi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồphân nhánh Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớtheo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện)thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau Phương pháp nàykhai thác cả hai khả năng này của bộ não

Phương pháp này có lẽ đã được nhiều người Việt biết đến nhưng nó chưabao giờ được hệ thống hóa và được nghiên cứu kĩ lưỡng và phổ biến chính thứctrong nước mà chỉ được dùng tản mạn trong giới sinh viên học sinh trước các mùathi

Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng bản đồ ý,tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng thì liên

hệ với nhau bằng các đường nối Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ vànhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn

Trang 7

Thay vì dùng chữ viết để miêu tả một chiều biểu thị toàn bộ cấu trúc chi tiếtcủa một đối tượng bằng hình ảnh hai chiều Nó chỉ ra dạng thức của đối tượng, sựquan hệ hỗ tương giữa các khái niệm (hay ý) có liên quan và cách liên hệ giữachúng với nhau bên trong của một vấn đề lớn.

2.2 Cấu trúc Sơ đồ tư duy

SĐTD có cấu trúc gồm 4 yếu tố chính:

Đường nét – sử dụng đường cong là chính để nối các nhánh chính tới hình

ảnh và nối các nhánh với nhau Vì các đường cong có tổ chức sẽ lôi cuốn, thu hút

sự chú ý của mắt hơn rất nhiều và sử dụng đường cong giúp chúng ta có thể dichuyển đến mọi vị trí bề mặt của SĐTD

Từ ngữ - sử dụng một từ khoá trong mỗi dòng bởi vì mỗi từ khoá mang lại

cho BĐTD của chúng ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao Mỗi từ haymỗi hình ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang đến cho những sự liêntưởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt Khi chúng ta sử dụng những từ khoáriêng lẻ, mỗi từ khoá đều không bị giằng buộc, do vậy nó có khả năng khơi dậy các

ý tưởng mới, các suy nghĩ mới

Màu sắc – luôn sử dụng màu sắc bởi vì màu sắc cũng có kích thích não như

hình ảnh Màu sắc mang đến cho SĐTD những rung động cộng hưởng, mang lạisức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo và nó cũng thật vui mắt

Hình ảnh – do hình ảnh có giá trị tương đương cả nghìn từ và giúp chúng ta

sử dụng trí tưởng tượng của mình Một hình ảnh thú vị giúp chúng ta tập trung vàonhững điểm quan trọng và làm bộ não của chúng ta phấn chấn hơn

2.3 Cách tạo sơ đồ tư duy:

• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính Trên mỗi nhánh chính viết mộtkhái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA Nhánh

Trang 8

và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu Nhánh chính đó được nối vớichủ đề trung tâm Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.

• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộcnhánh chính đó Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường

• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo

Một số lưu ý khi vẽ sơ đồ tư duy:

- Sử dụng hình ảnh minh hoạ nếu có thể thay cho chữ viết cho mỗi ý

- Mỗi ý, nếu không thể dùng hình phải rút xuống tối đa thành một từ khoángắn gọn

- Tâm ý nên được để tự do tối đa Bạn có thể nảy sinh ý tuởng nhanh hơn làkhi viết ra

- Các kí hiệu hay biểu tượng qua hình vẽ sẽ làm bản đồ sống động hơn

- Các hình mũi tên thường chỉ ra chiều hướng và kiểu liên hệ giữa các đốitượng

- Các hình vẽ để hình tượng hoá các ý và giúp biểu thị các kiểu lời giải

- Biểu thị các đặc tính kĩ thuật (thí dụ khi muốn dùng phưong pháp hoá học thì

ta vẽ 1 cái ống nghiệm, phương pháp cơ khí thì dùng hình búa kềm, sinh hoc thì vẽcây , )

- Sử dụng màu sắc ở mọi nơi trong bản đồ tư duy vì màu sắc giúp tăng cườngtrí nhớ, khiến mắt thích nhìn, đồng thời kích thích quy trình thích hợp của võ não

- Nên dùng chữ in Chữ in tạo cảm giác như ảnh chụp, rõ ràng, dễ đọc và toàndiện hơn Tuy mất thêm chút thời gian nhưng khi đọc lại, bạn sẽ tiết kiệm đượcnhiều thì giờ hơn

- Chữ in phải nằm trên đường phân nhánh, và các đường phân nhánh phải liênkết với nhau

Trang 9

- Việc dùng kí hiệu hay biểu tượng và màu sắc qua hình vẽ

- Dùng các loại hình mũi tên khác nhau để chỉ ra chiều hướng và kiểu liên hệgiữa các ý

- Các kí tự đặc biệt như ! ? {} & * | © ® " $ ' @ sẽ tăng "chất lượng cô đọngcủa ý và làm rõ nghĩa cho bản đồ

- Dùng nhiều hình vẽ kiểu "logo" để hình tượng hóa các ý và giúp biểu thị cáckiểu lời giải

- Viết hay vẽ đề tài của đối tượng xuống giữa trang giấy và vẽ một vòng baobọc nó Việc sử dụng màu sẽ nâng cao chất lượng và vận tốc ghi nhớ Nếu viết chữthì hãy cô đọng nó thành một từ khóa chính

- Đối với mỗi ý quan trọng, vẽ một đường (hay một đường có mũi tên ở đầutùy theo quan hệ từ đối tượng trung tâm đối với ý phụ bên ngoài) đường phânnhánh xuất phát từ hình trung tâm

- Kết nối giữa các khái niệm trọng tâm được nhận ra ngay nhờ vị trí kế cận vàtính tương quan của chúng

Một số hướng dẫn khi tạo sơ đồ tư duy

1 Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề Tại sao lại phải dùng hìnhảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trítưởng tượng của mình Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung đượcvào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn

2 Luôn sử dụng màu sắc Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não nhưhình ảnh

3 Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánhnhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,….bằng các đường kẻ Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô

Trang 10

đậm hơn, dày hơn Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiềuthứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng

4 Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ

5 Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)

6 Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường congđược tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều

7 Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm

2.4 Vai trò, ý nghĩa và tác dụng của Mindmap

- Ý chính ở trung tâm và được xác định rõ hơn

- Quan hệ tương hỗ giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận Ý càng quan trọng thì

sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính

- Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác

- Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn

- Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ

- Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ

- Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bấtchấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng

và linh hoạt cho việc ghi nhớ

- Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính

- Cách thiết lập bản đồ tư duy cho bản thân

- Bản đồ tư duy giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn, xây dựng kế hoạch, giao tiếpvới người khác, tiết kiệm thời gian, tập trung sự chú ý, chau chuốt tư tưởng và làmcho rõ ràng hơn,vượt qua kỳ thi với thành tích tốt

Trang 11

- Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay sự kiện mà chúng chứa các mối liên

hệ phức tạp hay chằng chéo

- Tổng kết dữ liệu

- Hợp nhất thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau

- Động não về một vấn đề phức tạp

- Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tượng

- Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện )

- Khuyến khích làm giảm sự miêu tả của mỗi ý mỗi khái niệm xuống thànhmột từ (hay từ kép)

- Toàn bộ ý của bản đồ có thể "nhìn thấy" và nhớ bởi trí nhớ hình ảnh loại trínhớ gần như tuyệt hảo

- Sáng tạo các bài viết và các bài tường thuật

- Là phương tiện cho học tập hay tìm hiểu sự kiện

Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, sơ đồ tư duy sẽ giúp bạn:

- Sáng tạo hơn.

- Tiết kiệm thời gian.

- Ghi nhớ tốt hơn.

- Nhìn thấy bức tranh tổng thể.

- Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn.

- Với bản đồ ý, người ta có thể tìm ra gần như vô hạn số lượng các ý tưởng và cùng một lúc sắp xếp lại các ý đó bên cạnh những ý có liên hệ Điều này biến phương pháp này trở thành công cụ mạnh để soạn các bài viết và tường thuật, khi

Trang 12

mà những ý kiến cần phải được ghi nhanh xuống Sau đó tùy theo các từ khóa (ý chính) thì các câu hay đoạn văn sẽ được triển khai rộng ra.

3 giới thiệu một số phần mềm vẽ sơ đồ tư duy

3.1 Mindmanager Pro

Với giao diện đẹp mắt và bóng bẩy như Office 2010, truy cập nhanh chóngbằng các phím chức năng, MindManager Pro giúp cho người dùng giải quyết cácvấn đề phức tạp và cải thiện hơn năng suất Dễ dàng sử dụng các mẫu sơ đồ, chế

độ xem nhiều sơ đồ, các cảnh báo dự án và công cụ lọc giúp nâng cao các chiếnlược, dự án và kế hoặc quản lý tiến trình Phát triển nhanh dự án và tối đa hóa năngsuất công việc, MindManager maps có thể kết nối với nhiều nguồn dữ liệu, trong

đó bao gồm các ứng dụng sản xuất và giải pháp kinh doanh như Microsoft Office(Excel, Word, PowerPoint)

Trang 13

bởi nó tối đa hoá được nguồn lực của cá nhân và tập thể Mỗi thành viên đều rènluyện được khả năng tư duy, kĩ năng thuyết trình và làm việc khoa học.

IMindmap là một phần mềm chủ yếu dành cho doanh nghiệp và cá nhân dùng

để hoạch định ý tưởng và giúp sắp xếp các công việc một cách thông minh Giốngnhư Mindjet MindManager Pro, iMindMap là một phần mềm dùng để tạo các sơ

đồ tư duy (Mind Map) Điều đặc biệt ở đây chính là: iMindMap được đầu tư xâydựng và phát triển bởi chính Tony Buzan, người rất nổi tiếng với những sách viết

về MindMaps Có thể nói iMindMap là một chương trình rất được mong đợi củagiới tin học, bởi sự quy mô, giao diện đẹp và dễ sử dụng! Đây là phần mềm vẽMindmap đẹp nhất theo ý kiến chủ quan của tôi

Có thể tham khảo và download phần mềm tại trang chủ của thinkbuzan:

http://thinkbuzan.com/

3.3 Các phần mềm khác

Ngoài 2 phần mềm giới thiệu ở trên còn có rất nhiều phần mền giúp vẽ SĐTDkhác như: EdrawMindMap, MindGenius, FreeMind, ConceptDraw MindMap,VisualMind, NovaMind, MindMapper Pro, BrainMind,…

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi áp dụng: Nghiên cứu chương III Tin học lơp 11

- Phạm vi và khả năng nhân rộng: Nghiên cứu các chương còn lại thuộc tin họcLớp 11 và mở rộng cho các khối lớp 10 và 12

2 Nội dung thực hiện

2.1 Ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học

Trang 14

Ứng dụng trong tóm tắt nội dung và ôn tập thi cử

Ứng dụng trong làm việc tổ, nhóm

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w