Luận án góp phần làm sáng tỏ quan niệm về khoa học và công nghệ hiện đại và vai trò của nó đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể: + Luận án đưa ra quan niệm về khoa học và công nghệ hiện đại với các đặc trưng cơ bản như sau: Thứ nhất, khoa học và công nghệ hiện đại là tổng thể gắn bó hữu cơ giữa khoa học và công nghệ. Thứ hai, khoa học và công nghệ hiện đại là kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, được đánh dấu mốc từ đầu thế kỷ XX. Thứ ba, sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa khoa học và công nghệ hiện đại đã đem lại những thành tựu mang tính bước ngoặt so với các giai đoạn trước, từ đó những tác động của chúng đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. + Luận án chỉ ra và phân tích rõ thực trạng vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đó là: vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại được thể hiện trong nhận thức và phát triển các giá trị đạo đức truyền thống, trong việc tạo ra những điều kiện hoạt động thực tiễn cùng các công cụ, phương tiện giúp con người hiện thực hóa các giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời góp phần đấu tranh, cải tạo những phong tục, tập quán lạc hậu và những chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp với điều kiện xã hội mới. Luận án nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể: + Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của các chủ thể về vai trò của khoa học và công nghệ trong việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc + Nhóm giải pháp nâng cao năng lực hiện thực hóa vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc + Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh, cải tạo những phong tục tập quán lạc hậu và những chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp với thời đại mới
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIỀU OANH VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIỀU OANH VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC&CNDVLS MÃ SỐ: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHI CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án tiến si PGS.TS Dương Văn Thịnh PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Những số liệu sử dụng ḷn án có ng̀n gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tòi, nghiên cứu nghiêm túc của thân tác giả luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới của luận án Ý nghia lý luận thực tiễn của luận án Kết cấu của luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận chung khoa học công nghệ đại, giá trị đạo đức truyền thống 1.1.1 Nghiên cứu khoa học công nghệ đại 1.1.2 Nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống 12 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 19 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 28 2.1 Quan niệm "Khoa học công nghệ đại", mối quan hệ khoa học công nghệ đại với đạo đức 28 2.1.1 Quan niệm "Khoa học công nghệ đại" 28 2.1.2 Mối quan hệ khoa học công nghệ với đạo đức 38 2.2 Giá trị đạo đức truyền thống việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 42 2.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 42 2.2.2 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam thời đại 53 2.3 Vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống 64 2.3.1 Khoa học cơng nghệ đại góp phần nhận thức phát triển giá trị đạo đức truyền thống 64 2.3.2 Khoa học cơng nghệ đại góp phần thực hóa giá trị đạo đức truyền thống 68 2.3.3 Khoa học cơng nghệ đại góp phần đấu tranh, cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu chuẩn mực đạo đức khơng phù hợp với thời đại 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 Chương VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 76 3.1 Thực trạng vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 76 3.1.1 Thực trạng vai trò khoa học công nghệ đại nhận thức giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 76 3.1.2 Thực trạng vai trò khoa học cơng nghệ đại việc góp phần thực hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 88 3.1.3 Thực trạng vai trò khoa học cơng nghệ đại việc góp phần đấu tranh, cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu chuẩn mực đạo đức khơng phù hợp 98 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 105 3.2.1 Từ hạn chế mặt nhận thức, đòi hỏi chủ thể phải nhận thức thường xuyên vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 105 3.2.2 Từ hạn chế trình thực hóa vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đòi hỏi phải nâng cao lực tổ chức thực chủ thể 111 3.2.3 Từ hạn chế việc đấu tranh xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu chuẩn mực đạo đức khơng phù hợp đặt vấn đề điều chỉnh hệ thống lợi ích tạo môi trường thuận lợi 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM 122 4.1 Một số quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giai đoạn 122 4.1.1 Đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc chiến lược phát triển khoa học công nghệ 122 4.1.2 Tạo môi trường xã hội lành mạnh cho việc nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn nay125 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 129 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức chủ thể vai trò khoa học công nghệ việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 129 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực thực hóa vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 134 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu chuẩn mực đạo đức khơng phù hợp với thời đại 141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghia xã hợi KH&CN: Khoa học công nghệ TNCS: Thanh niên Cộng sản XHCN: Xã hội chủ nghia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước tạo dựng nên một văn hiến lâu đời với giá trị truyền thống tốt đẹp, đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống mang đậm tính nhân văn, đặc trưng cho văn hóa, cốt cách của người Việt Nam Đây ng̀n sức mạnh nợi giúp dân tợc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách để giữ vững độc lập dân tợc bước khẳng định với bạn bè quốc tế Với ý nghia đó, việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trở thành một nhu cầu tất yếu của phát triển Đặc biệt, xã hội phát triển đại, hội nhập các quốc gia tăng cường, nếu không xây dựng một tảng tinh thần, đạo đức lành mạnh, bền vững sở kế thừa phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tợc xã hợi khơng thể phát triển bền vững người khơng thể tìm thấy giá trị chân quý, hạnh phúc đích thực của dòng xoáy của c̣c sống đại Thời đại thời đại của khoa học công nghệ đại với phát triển mang tính nhảy vọt tạo thay đổi thần kỳ bợ mặt của các quốc gia tồn cầu Đồng thời, phát triển tạo thay đổi mạnh mẽ sâu sắc có tính chất "đảo lộn" đến quan niệm sống, lối sống của người đại Điều minh chứng lịch sử phát triển vài trăm năm qua của xã hội trở nên rõ ràng bao giờ hết loài người bước vào kỷ nguyên của kinh tế tri thức, kỷ nguyên mà mọi nguồn lực trí tuệ của người phát huy tối đa Chính vậy, khoa học cơng nghệ đại ngày trở nên có “giá trị hàng đầu” thước đo giá trị của xã hội văn minh đại, vậy thúc đẩy phát triển ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội Tuy nhiên, khoa học công nghệ sử dụng một công cụ hữu hiệu để phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất sau các linh vực văn hóa, xã hợi khác lúc người nhận tính hai mặt của Nói cách khác, sử dụng khoa học công nghệ không đồng nghia với phát triển tiến bộ xã hội; ngược lại, quá trình sử dụng khoa học cơng nghệ đại, gây hậu khơn lường, hủy diệt sống của lồi người, biến người thành cỗ máy vơ cảm, phi nhân tính,… nếu khơng nhận thức mức vai trò của khoa học cơng nghệ đại đặc biệt khơng có cách thức kiểm soát sử dụng mợt cách hiệu Những hậu phản nhân văn khoa học cơng nghệ đại bị lạm dụng mục đích trị hẹp hòi, thủ đoạn của các loại tợi phạm, lợi ích kinh tế… để lại mợt mối lo ngại lớn cho lồi người, nguy mai mợt, biến dạng các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc một vấn đề xem nhẹ Từ thực tế đòi hỏi quá trình giữ gìn phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam ta cần phải huy đợng mọi ́u tố tích cực của thời đại, đặc biệt yếu tố tác đợng tích cực mà khoa học cơng nghệ đại mang lại Ngày nay, vai trò của khoa học công nghệ đại đối với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống ngày thể rõ góp phần làm cho nhận thức của người các giá trị đạo đức truyền thống ngày đắn, phù hợp với thời đại hơn, cung cấp cho người công cụ, phương tiện hành động hiệu để thực hóa lý tưởng đạo đức đấu tranh, cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu chuẩn mực giá trị đạo đức khơng phù hợp Song, bên cạnh kết tích cực, phát triển của khoa học công nghệ đại lại bị khơng cá nhân, cợng đờng lợi dụng để phục vụ lợi ích riêng ngược lại với các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Điều trở thành một lo ngại lớn tượng suy thoái đạo đức, đề cao tới mức tuyệt đối hóa cơng nghệ đại, chạy theo lối sống đại mà coi nhẹ các giá trị đạo đức truyền thống ngày trở thành xu hướng phổ biến xã hội Trên phương diện lý luận, có khơng cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ đại, giá trị đạo đức truyền thống Tuy nhiên, DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kiều Oanh - Vũ Hồng Mai (2015), "Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, chiến sỹ công an nhân dân giai đoạn nay", Tạp chí Giáo dục (3), tr.77-79 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), "Sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thời đại phát triển khoa học, công nghệ nay", Tạp chí Giáo dục lý luận (233), tr.32-35 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2016), “Vai trò của khoa học, công nghệ việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tợc Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (251), tr.33-35 Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên), Nguyễn Thị Kiều Oanh (2017), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 9-11 Lê Thị Tuyết Ba (2002), "Vai trò của đạo đức đối với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học (5), tr 26-28 Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đờng chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Lê Kim Châu (2002), “Một số quan điểm của các nhà triết học phương Tây ý nghia xã hội của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại”, Tạp chí Triết học (3), tr 37-42 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Tiến khoa học - kỹ thuật công đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2), tr 16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghia nước ta biến động linh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học (9), tr 15-19 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đờng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 152 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức đối với giá trị truyền thống”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (4), tr 3-11 15 Daisaku Ikeđa Aurelio Peccei (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ 21, Bản dịch của Trung tâm thông tin công tác khoa giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 16 Đặng Ngọc Dinh (1998), “Về vấn đề định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ nước ta”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 35-38 17 Nguyễn Tuấn Dũng (2002), "Chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay", Tạp chí Triết học (2), tr 5-8 18 Lý Văn Dưỡng (2016), "Đạo đức khoa học công nghệ", vusta.vnLiên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Sự thật, Hà Nội 153 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Sự thật, Hà Nội 27 V.E Đaviđôvich (2002), Dưới lăng kính triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 28 Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa 29 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 17-19 30 Thomas Friedman (2009), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, Hà Nợi 31 Thomas Friedman (2013), Nóng, phẳng chật, NXB Trẻ, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Jams Goldsmith (1997), "Cạm bẫy” phát triển: Cơ hội thách thức, Đỗ Đức Định dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 34 A Gusarov B Radaev (1978), Tìm hiểu cách mạng khoa học- kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Mai Hà (2007), “Khoa học cơng nghệ Việt Nam hướng tới hợi nhập”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.81-89 36 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học (3), tr 15-18 37 Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề ly luận va thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Ḷn án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (Chủ biên)(1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 40 Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hố - Những điều cần khắc phục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 41 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Cao Thu Hằng (2012), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến si Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Từ cái thiện truyền thống đến cái thiện chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 29-32 45 Nguyễn Hùng Hậu (2005), “Từ chủ nghia yêu nước truyền thống đến chủ nghia u nước Hờ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (9), tr 17-21 46 Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học (4), tr 16-19 47 Nguyễn Chí Hiếu (2013), “Trường phái Frankfurt ảnh hưởng trị phương Tây”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr 94- 95 48 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi 49 Nguyễn Đình Hòa (2001), “Khoa học, cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (6), tr 23-28 50 Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1994), Nghiên cứu khoa học - công nghệ (Lý luận phương pháp), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội 52 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2004), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, NXB Giáo dục 155 53 Đỗ Huy (1995), “Định hướng xã hội chủ nghia các quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 1519 54 Đỗ Huy (2001), “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức của tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (8), tr 15-18 55 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống - Nhân lõi sức sống bên của phát triển đất nước, dân tợc”, Tạp chí Triết học (4), tr -10 57 Tạ Bá Hưng (2012), Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng văn hóa truyền thống từ đầu kỷ X đến kỷ XIV, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Lan Hương (2001), "Về cái gọi “đạo đức máy tính”, Tạp chí Triết học (6), tr 45-48 60 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước KX.07, Hà Nội 61 Đặng Hữu (1999), “Giáo dục nhân văn phát triển người Việt Nam” , Tạp chí Cộng sản (5), tr 9-22 62 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 63 Trần Bá Khoa (2005), “Một kỷ nguyên mới hứa hẹn phát triển kỳ diệu của khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Cộng sản (22), tr 65-68 64 Trần Ngọc Khuê (Chủ biên), (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Một số giá trị đạo đức Việt Nam: Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị (7), tr 19-22 156 66 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Macxit xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 67 Thomas S.Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạngkhoa học), Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức 68 Lê Thị Lan (2001), “Nội dung vị thế của giá trị truyền thống Việt Nam giá trị nhân loại”, Tạp chí Triết học (7), tr 12-17 69 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ các giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí Triết học (5), tr 25-28 70 Đặng Mộng Lân, Lê Minh Triết (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, NXB Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 71 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập I, Hà Nội 72 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập II, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Lý (2013), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 74 C.Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin (1978), Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 76 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 77 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 157 79 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 80 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Edgar Morin (2012), Phương pháp Đạo đức học, NXB Tri thức 82 Nguyễn Chí Mỳ (2004), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 83 Đồn Xn Mượu (1999), Tiến khoa học nhìn từ phía trái, NXB Khoa học Xã hợi, Hà Nội 84 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nợi 85 Chu Tuấn Nhạ (1996), “Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Hoạt động khoa học (8), tr 8-10 86 Lê Hữu Nghia, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 87 Hồng Phê (Chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 88 Lê Duy Phong, Mai Thế Cương (2013), “Vai trò của khoa học - công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hợi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (1), tr 3-11 89 Phan Thanh Phố (1994), Khoa học công nghệ kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nợi 90 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, NXB Khoa học kỹ tḥt, Hà Nợi 91 Nguyễn Ngọc Phú (2008), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân 92 Nguyễn Văn Phúc (1999), “Về một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, Tạp chí Triết học (4), tr -7 93 Nguyễn Văn Phúc (2011), “Về tác đợng có tính hai mặt của tiến bộ khoa học công nghệ đối với đạo đức”, Tạp chí Triết học (3), tr 19-23 158 94 Nguyễn Văn Phúc (2011), “Giải pháp cho đồng hành tiến bộ khoa học - công nghệ đạo đức”, Tạp chí Triết học (12), tr 30-36 95 Trần Thanh Phương (1994), “Những tác động lớn của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ mới” Tạp chí Chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế (6), tr 3-6 96 Trần Thanh Phương (1997), Tác động cách mạng khoa học công nghệ kinh tế nước tư phát triển Một số gợi mở thời thách thức Việt Nam, Luận án PTS KH Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh 97 Quốc hợi nước Cợng hòa xã hợi chủ nghia Việt Nam (2013), Luật Khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 98 Hờ Sỹ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 100 Mai Thị Q (2007), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 101 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (6), tr.14-19 102 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 103 Nguyễn Duy Q, Hồng Chí Bảo (2003), Đạo đức xã hội tác động ảnh hưởng kinh tế va trị nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến si Kinh tế, Viện khoa học kinh tế 105 M Rodentan P.I.Udin (1976), Từ điển Triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 159 106 Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hợi, Hà Nội 107 Nguyễn Thái Sơn (2000), Quan hệ cách mạng khoa học công nghệ đại với người Luận án tiến si Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1982), Cách mạng khoa học - kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Võ Văn Thắng (2005), Luận án tiến sỹ triết học "Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nợi, 110 Nguyễn Duy Thơng (1982), Cách mạng khoa học - kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Tài Thư (2001), “Khả phát triển giá trị truyền thống trước xu thế tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (5), tr 18-32 112 Lê Thị Tình, Đồn Thị Mai Liên (2017), “Về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tapchicongsan.org.vn 113 Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 114 Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 115 Alvin Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, NXB Thơng tin Lý luận, Hà Nội 116 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức biến đổi giới người: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Chuyên đề: Con người kỷ nguyên thông tin, Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Trung tâm Phân tích thơng tin (2016), Tổng luận "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4", Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 160 119 Quốc Trung (Sưu tầm tuyển soạn) (2004), Những mặt trái văn minh nhân loại, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nợi 120 Trần Minh Trường (2013), “Quan điểm Hờ Chí Minh phát triển khoa học, kỹ thuật với việc vận dụng vào phát triển khoa học, cơng nghệ nay”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr.12-16 121 Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Đỗ Công Tuấn (2002), Danh từ, thuật ngữ Khoa học – công nghệ khoa học khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nợi 123 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ Matxcơva, Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung, NXB Tiến bợ Sự thật 124 Nguyễn Đình Tường (2002), "Một số biểu của biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học (6), tr 19-22 125 Nguyễn Mạnh Tường (2001), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Nguyễn Khắc Viện (1994) (Chủ biên), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 127 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (5), tr 20-25 128 Nguyễn Văn Việt (2013), “Vấn đề tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học”, Tạp chí Triết học (1), tr 50-57 129 Huỳnh Khái Vinh chủ biên (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: 130 Herbert Marcuse (1964), The One - dimensional Man, Beacon Press, United States 161 131 Donella H Meadows, Dennis L Meadows, Jorgen Randers, William W Behrens (1972), The limits to growth, Universe Books 132 George W Reynolds (2011), Ethics in information technology, Cengage Learning 133 Klaus Schwab (2016), the Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum 162 PHỤ LỤC Bảng 1: So sánh quốc tế phương thức thu thập thông tin KH&CN (%) Hoa Hoa Ấn Trung Malaixia Kỳ Kỳ Độ Quốc (2004) (2012 (2006 (2004 (2010 82,4 87,5 ) 32,0 ) 39,0 ) 64,7 ) 88,0 15,23 62,1 68,9 7,0 11,0 7,6 59,0 12,0 Radio 8,45 32,1 41,3 2,0 13,0 Internet 17,18 24,8 21,4 23,0 0,2 27,0 23,0 Việt Malaixi Nam a (2013) (2008) TV 19,17 Báo Phương thức 42,0 Hàn Quốc (2010) Nguồn: Trích theo WWW.vista.gov.vn: Số liệu thống kê nhận thức công chúng khoa học công nghệ năm 2013- Cục Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học công nghệ Bảng Đánh giá, nhận định vai trò tích cực KH&CN Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Không rõ Tổng số Số lượng 2666 147 453 3266 Tỷ lệ (%) 81,63 4,5 13,87 100 Nguồn: Trích theo WWW.vista.gov.vn: Số liệu thống kê nhận thức công chúng khoa học công nghệ năm 2013- Cục Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học công nghệ 163 Bảng Đánh giá tác động của KH&CN tới các khía cạnh c̣c sống (1) Tác đợng tích cực (2) Tác đợng tiêu cực (3) Khơng tác động (4) Không rõ Tác động a, Mức sống b, Chi phí sinh hoạt c, Y tế cơng cợng d, Điều kiện làm việc e, Môi trường f, Hưởng thụ c̣c sống g, Hòa bình thế giới 2610 1964 2880 2740 2588 2425 1767 Số lượng 95 186 617 389 299 823 101 99 429 137 137 484 356 99 464 154 251 661 321 247 1110 74,4 56,5 82,1 78,3 73,8 69,5 51,3 Tỷ lệ (%) 2,71 5,3 11,2 8,6 2,88 2,82 3,92 3,92 10,2 2,82 4,41 7,19 9,32 7,17 17,6 23,7 12,2 13,8 13,2 18,9 32,2 Nguồn: Trích theo WWW.vista.gov.vn: Số liệu thống kê nhận thức công chúng khoa học công nghệ năm 2013- Cục Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học cơng nghệ Bảng Đánh giá vai trò KH&CN sản xuất đời sống Số lượng Tỷ lệ (%) Không Không Đồng Không Đồng Không Ý kiến đồng đồng ý rõ ý rõ ý ý KH&CN cải thiện chất lượng 3117 82 342 88,03 2,32 9,66 cuộc sống của Chất lượng giáo dục khoa học 2557 362 620 72,25 10,23 17,52 trường chưa đạt yêu cầu Sử dụng công nghệ tự động 1216 1525 781 34,53 43,30 22,17 tăng hội việc làm các nhà máy Chúng ta phụ thuộc quá nhiều 1041 1580 886 29,68 45,05 25,26 vào khoa học Nghiên cứu khoa học làm 2524 325 665 71,83 9,25 18,92 tăng kiến thức khơng mang lại lợi ích lập tức Mặc dù nghiên cứu đợng 2391 380 748 67,95 10,80 21,26 vật đau đớn đối với 164 chúng, cần phải tiến hành lợi ích người Chính phủ cần cung cấp kinh phí nhiều cho nghiên cứu KH&CN Doanh nghiệp cần chi nhiều cho nghiên cứu KH&CN Chúng ta cần có kiến thức khoa học để cuộc sống hàng ngày của tốt đẹp Khoa học làm cho lối sống của thay đổi quá nhanh Các nhà khoa học nỗ lực làm cho cuộc sống của thoải mái Công việc hàng ngày của hiệu áp dụng KH&CN Những khám phá mới giúp giải quyết tác động tiêu cực của KH&CN KH&CN quan trọng đối với phát triển của đất nước 2705 161 643 77,09 4,59 18,32 2313 121 572 76,95 4,03 19,03 2812 193 501 80,21 5,50 14,29 2036 728 753 57,89 20,70 21,41 2529 243 740 72,01 6,92 21,07 2902 130 485 82,51 3,70 13,79 2358 224 931 67,12 6,38 26,50 3050 61 359 87,90 1,76 10,35 Nguồn: Trích theo WWW.vista.gov.vn: Số liệu thống kê nhận thức công chúng khoa học công nghệ năm 2013- Cục Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học công nghệ 165 ... đức truyền thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 42 2.2.2 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam thời đại 53 2.3 Vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá. .. công nghệ đại" 28 2.1.2 Mối quan hệ khoa học công nghệ với đạo đức 38 2.2 Giá trị đạo đức truyền thống việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 42 2.2.1 Giá trị đạo đức. .. xuyên vai trò khoa học công nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 105 3.2.2 Từ hạn chế q trình thực hóa vai trò khoa học cơng nghệ đại việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống