Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC CỤ DÂN TỘC KHMER NAM BỘ Mã số đề tài Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, 4/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC CỤ DÂN TỘC KHMER NAM BỘ Mã số đề tài Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC LY Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN10A1 XHH–CTXH–ĐNAH Năm thứ: Ngành học: ĐÔNG NAM Á HỌC 03 / Số năm đào tạo: 04 NGUYỄN THỊ TRÚC LY Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Thành Phố Hồ Chí Minh, 4/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC LY - Lớp: DN10A1 Số năm đào tạo: 04 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ: 03 - Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Mục tiêu đề tài: Đề tài bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ Được nghiên cứu với mục tiêu hiểu thêm hình thành phát triển, cấu tạo kỹ thuật diễn tấu nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Cung cấp tài liệu thống đề xuất số giải pháp, hướng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung, dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng Tính sáng tạo: Trong đề tài nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ Khmer Nam Bộ” việc tìm hiểm chất liệu, cấu tạo, cách diễn tấu nhạc cụ cịn tìm hiểu kiêng kỵ trình làm nhạc cụ cúng tổ nhạc cụ diễn nào? Cách thức tiến hành cúng tổ sao? Và dàn nhạc ngũ âm dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh sử dụng đám Tang, đám Phước, lễ Dâng Bông, lễ Dâng Y…mà lại không dùng đám cưới Với lại việc nhạc cụ làm hồn tồn thủ cơng, chế tác từ ngun vật liệu có sẵn tự nhiên việc nước sơn để sơn nhạc cụ hoàn toàn làm nguyên liệu từ trái có sẵn thiên nhiên Đề xuất số biện pháp để góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ Kết nghiên cứu: Sau gần năm tháng tìm tịi phân tích tổng hợp sở liệu có sẵn, chuyến thực địa tỉnh Trà Vinh tháng 11/2012 vừa qua gần đêm lại số kết mong muốn: Thứ tìm cách thức chế tác, diễn tấu phân loại loại nhạc cụ theo nhóm loại có chức riêng, vơ phong phú đa dạng Thứ hai tầm ảnh hưởng vai trò nhạc cụ đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Khmer vô quan trọng, mang màu sắc tôn giáo, tâm linh huyền bí, đại diện cho sức mạnh dân tộc Cuối đề số giải pháp kiến nghị, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộ Khmer tỉnh Trà Vinh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: * Đóng góp mặt kinh tế - xã hội: Về mặt kinh tế, đề tài nằm tầm vi mơ cịn có số vấn đề hạn chế bất cập chủ yếu đề tài đề cập nghiêng vấn đề văn hóa nhiên đóng góp mặt thực tiễn kinh tế tương đối khả dụng thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Về mặt xã hội, đề tài góp phần cố kết cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ với dân tộc anh em đất nước Việt Nam thơng qua việc giao lưu tiếp biến văn hóa, đặc biệt diễn tấu nhạc cụ hòa nhập tìm hiểu lẫn dân tộc * Đóng góp mặt giáo dục đào tạo Đề tài giúp cho có nhu cầu tìm tịi học hỏi nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, với kiến thức chung cấu tạo, cách thức diễn tấu, âm sắc phân loại nhạc cụ vai trò quan trọng nhạc cụ đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Trên sở đó, góp phần vào việc đào tạo học viên theo đuổi việc học tập nhạc cụ dân tộc Khmer với tư liệu bản, dễ tiếp thu Và điều quan trọng đây, cho thấy tầm quan trọng nhạc cụ dân tộc Khmer đời sống văn hóa dâ tộc Khmer từ nâng cáo ý thức việc gìn giữ kế thừa di sản văn hóa vơ độc đáo * Đóng góp mặt an ninh – quốc phòng Nâng cao nhận thức đồng bào Khmer giá trị nhạc cụ dân tộc họ, tăng cường quan tâm, tuyên truyền để phận không nhỏ đồng bào Khmer bị kích động cảnh giác trước lực thù địch, xúi giục mà có hành động khích gây trật tự an ninh xã hội Để đồng bào dân tộc Khmer thấy Đảng Nhà Nước ta quan tâm đề đường lối, sách đắn để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ * Khả áp dụng đề tài Khi tiến hành nghiên cứu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ” lúc quan chức tỉnh Trà Vinh phát động phong trào thống kê, phân loại để bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh có nhạc cụ, đề tài xem xét xét duyệt cách thức cơng nhận đề tài tương đối có tính khả thi áp dụng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 05 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Hình thức: Trình bày quy định, văn phong rõ ràng Kết cấu đề tài gồm chương Phần phụ lục có hình ảnh minh họa cho đề tài Hiệu kinh tế - Xã hội: Trà Vinh tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long có nhiều nét đa dạng văn hóa tộc người Sự đa dạng văn hóa tộc người làm phong phú thêm sắc thái văn hóa vùng Trong đó, người Khmer dân tộc chiếm số lượng đông Trà Vinh Nhạc cụ truyền thống dân tộc thu hút quan tâm tác giả Với mục đích bảo tồn phát huy nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer Nam Bộ, đề tài đóng góp thiết thực cho xã hội Phương pháp nghiên cứu: Ngồi phương pháp thu thập tư liệu văn thành văn, tổng hợp, phân tích…tác giả sử dụng phương pháp quan sát tham dự để có nhìn thực tế Tác giả thể tinh thần làm việc tác phong khoa học nghiêm túc Nội dung khoa học: Tác giả thể nổ lực việc trình bày đầy đủ hệ thống nhạc cụ truyền thống người Khmer Nam Bộ, nhiê phần vai trò nhạc cụ truyền thống đời sống tinh thần người Khmer vùng lại mỏng, dẫn đến bố cục bị lệch Từ việc nghiện cứu hệ thống nhạc cụ Khmer, tác giả mạnh dạn đề phương hướng bảo tồn Tôi cho hướng nghiên cứu cần quan tâm Ngày 15 tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN THỊ TRÚC LY Sinh ngày: 20 tháng 07 năm 1992 Nơi sinh: Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre Lớp: DN10A1 Khóa: 2010-2014 Khoa:XHH-CTXH-ĐNAH Địa liên hệ: 132/114B Đường Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22,Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 01698140901 Email: tuyetly_t@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH HỌC: * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Ngày 05 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Năm mươi bốn dân tộc anh em chung sống hịa bình, đồn kết, giúp đỡ tương trợ lẫn Mỗi dân tộc có bề dày lịch sử, truyền thống phong tục tập quán, giá trị văn hóa riêng tất hịa quyện tạo nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Cùng với dòng chảy văn hóa, lễ hội mang đậm nét dân tộc khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng nhạc cụ góp phần làm cho lễ hội diễn cách hoàn hảo, trọn vẹn nhạc cụ mang màu sắc tâm linh diễn tấu, giai điệu vang lên tạo nên giây phút thiêng liêng Nếu dân tộc phía Bắc dân tộc H’Mơng có Khèn dìu dặt bạn tình mơ màng, đàn Tính hồn dân ca dân vũ dân tộc Tày, dân tộc Trường Sơn-Tây Ngun có khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun đậm chất núi rừng Nam Bộ nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer không phần đặc sắc Đặc biệt nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, số lượng đồng bào Khmer Trà Vinh đứng thứ hai sau đồng bào Khmer Sóc Trăng tổng số đồng bào Khmer vùng đồng Nam Bộ người Khmer tỉnh Trà Vinh cư dân giữ nguyên nét văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh kế thừa di sản vô giá tổ tiên để lại Đó kho tàng nhạc cụ vơ phong phú, đa dạng độc đáo Các nhạc cụ chế tác, cấu tạo từ nguyên vật liệu có sẵn thiên nhiên: gỗ, tre, trúc, da… xếp theo nhóm gồm: nhạc cụ thổi hơi, nhạc cụ hoàn toàn kim loại, nhạc cụ làm từ chất liệu thiên nhiên kết hợp kim loại, nhạc cụ tự thân vang, nhạc cụ dây gãy Trong âm nhạc Khmer, nhạc cụ truyền thống đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Khmer Hầu hết lễ hội, nghi lễ, tín ngưỡng tơn giáo người Khmer thiếu nhạc cụ truyền thống, nhạc cụ gắn kết với người dân Khmer từ lúc sinh đến lúc Kho tàng nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh có giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khmer Nam Bộ nói riêng văn hóa năm mươi tư dân tộc đất nước Việt Nam, góp phần làm giàu thêm kho tàng âm nhạc Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên từ xưa đến nay, loại hình văn học nghệ thuật truyền thống Khmer, chủ yếu lưu truyền dân gian phương pháp truyền miệng Trải qua bước thăng trầm, chiến tranh kéo dài nên văn hoá nghệ thuật dân tộc tỉnh Trà Vinh nói chung văn học nghệ thuật Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng phát triển chậm, mai một, thất truyền Cùng với q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn ngày mạnh mẽ nay, đời sống đồng bào Khmer ngày nâng cao mặt, việc giao lưu tiếp biến văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc làm dần giá trị truyền thống Nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh thời gian qua lại có tượng nhạc cụ truyền thống Khmer bị “bóp méo” Một mặt số nhà “sáng tạo” thích cải biên theo chủ quan chính; làm vội, không dựa vào tư văn học nghệ thuật Khmer Việc cho sai sót, nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến giá trị văn học nghệ thuật truyền thống Khmer, vốn tồn sắc [11] Song song đó, có tượng chung phổ biến ngày cịn người biết chơi nhạc cụ Khmer, phần cách thức diễn tấu có phần phức tạp học địi hỏi học viên phải có đam mê kiên trì khơng dễ gây đến nản chí, phần người trẻ Khmer đa số bị ảnh hưởng trào lưu nhạc ngoại, nhạc trẻ, nhạc thị trường nhạc cụ phương Tây mà quên dần nhạc cụ truyền thống dân tộc Do đó, có nhiều nhạc Khmer xó nguy bị mai thất truyền Đây lý tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ” để tìm tịi nghiên cứu nguồn gốc, trình hình thành, ảnh hưởng nhạc cụ đồng bào Khmer từ nêu lên ý kiến đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy nhạc cụ truyền thống góp phần làm phong phú, giàu đẹp sắc văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu thêm hình thành phát triển, cấu trúc kỹ thuật diễn tấu nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Cung cấp tài liệu thống đề xuất số giải pháp, hướng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung, dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng • Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày vấn đề lý luận mối quan hệ giữ bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer - Đi sâu tìm hiểu nét đặc trưng nhạc cụ truyền thống Khmer tỉnh Trà Vinh nhạc cụ có ảnh hưởng tầm quan trọng đời sống tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ” • Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh - Phạm vi thời gian: Tỉnh Trà Vinh từ năm 2005 đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, có cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Khmer nói chung nhiều, chun khảo đời như: “Tín ngưỡng – tôn giáo người Khmer đồng sông Cửu Long” Thạch Voi; “Lễ hội người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” – Đặng Vũ Thị Thảo; “Sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hóa nghệ thuật dân tộc phía Nam” – Vũ Đình Liệu; “Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển đồng sông Cửu Long” – Đinh Văn Liên; “Dàn nhạc ngũ âm” – Ngô Khị; “Múa truyền thống ngườ Khmer đồng sơng Cửu Long”- Hồng Túc; “Sân khấu truyền thống người Khmer Nam Bộ” – Đặng Vũ Thị Thảo; “Nghệ thuật âm nhạc biểu diễn người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long” – Hồng Túc; “Nghệ thuật tạo hình người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long” – Lê Đắt Thắng Lê Văn v.v… Ngoài cơng trình nghiên cứu nêu trên, cịn có cơng trình nghiên cứu cán ngành văn hóa – thơng tin địa phương Bên cạnh có hội thảo văn hóa – nghệ thuật – 47 • Phát huy nhạc cụ Tham gia ngày hội Văn hóa dân tộc Hoa, Khmer Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, An Giang để gới thiệu, giao lưu âm nhạc, nhạc cụ Trà Vinh.Thực Chương trình Trường học thân thiện học sinh tích cực ngành tổ chức đến trường học phổ thông tỉnh giới thiệu nhạc cụ tỉnh.Nhìn chung cơng tác bảo tồn phát huy nhạc cụ đạt yêu cầu đề ra, kịp thời gìn giữ giá trị truyền thống độc đáo, góp phần tạo đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh đời sống sinh hoạt văn hóa đời sống tâm linh nhân dân vùng, góp phần phục vụ cho nghiệp xây dựng người, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trước mắt lâu dài.Tổ chức lớp truyền dạy, phổ biến âm nhạc, nhạc cụ loại hình âm nhạc, nhạc cụ độc đáo có nguy mai nghệ nhân dân gian nắm giữ chầm riêng chà pây, nhạc cưới…cho hệ trẻ học tập.Tổ chức thi khơng chun khuyến khích quần chúng tham gia cổ vũ phong trào Tạo điều kiện cho nghệ nhân có điều kiện đến trung tâm văn hóa, địa điểm du lịch biểu diễn tạo thêm thu nhập Đưa nghệ nhân biểu diễn, tham gia thi nước.Phong tặng danh hiệu nghệ dân gian cho người đủ điều kiện, hỗ trợ phần kinh phí để họ có điều kiện trao truyền[14] 3.2.2 Một số đề xuất kiến nghị Cần đẩy nhanh tiến độ lập hồ sơ phân loại nhạc cụ ưu tiên cho nhạc cụ có nguy mai nhằm kịp thời sưu tầm tư liệu từ nghệ nhân cao tuổi, ưu tiên cho nhạc cụ người biết sử dụng.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer, cơng tác xã hội hóa việc bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy nhạc cụ.Đào tạo cán làm công tác quản lý nhạc cụ đủ trình độ chun mơn để đáp ứng yêu cầu thực tế lâu dài.Ở cấp tỉnh cần xúc tiến việc thành lập Phòng Di sản văn hóa trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để đảm nhận tốt công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể nói chung nhạc cụ nói riêng[14] • Tiểu kết chương 3: Nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer gần “món ăn tinh thần” thiếu đồng bào dân tộc Khmer từ lúc vừa sinh lúc đi, ngồi việc có vai trị quan trọng mangyếu tố trang trọng thiêng liêng lễ hội mà 48 nhạc cụ cịn có ý nghĩa vơ quan trọng việc ý thức giáo dục cố kết cộng đồng Như có hể thấy vai trị vơ quan trọng ảnh nhạc cụ đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Tuy nhiên song song với thay đổi cấu trúc xã hội, ảnh hưởng từ kinh tế thị trường diễn ngày mạnh mẽ nhạc cụ người Khmer đứng trước nguy mai thất truyền cao, với việc nghệ nhân biết sử dụng nhạc cụ truyền thống Khmer Chính nhận tầm quan trọng mà quan chức có thẩm quyền cán sở ban ngành tỉnh Trà Vinh sức lên kế hoạch, đề án phương hướng bảo tồn phát huy giá gìn giữ trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Khmer địa bàn tỉnh 49 KẾT LUẬN CHUNG Đất nước ta trình hội nhập phát triển, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề quan tâm Nền văn hóa dân tộc Khmer trãi qua hàng nghìn năm hình thành phát triển tạo nên thành tựu vô đặc sắc đa dạng Dựa tảng đặc biệt hệ thống nhạc cụ đồng bào Khmer làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nước nhà Hiểu đươc giá trị truyền thống nhạc cụ Khmer hiểu giá trị văn hóa tinh thần, người chân chất thật người Khmer vùng Nam Bộ Tỉnh Trà Vinh vùng đất trẻ, với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với nhiều yếu tố văn hóa cộng đồng cá dân tôc Khmer, Kinh, Hoa sinh sống quần tụ với Có thể nói người Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh lưu dấu giữ nguyên vẹn phong tục tập quán, giá trị truyền thống in đậm nét bật cội nguồn người Khmer Nam Bộ Do để lại biết di sản văn hóa vật thể phi vật thể cần lưu giữ, nhiên qua thăng trầm lịch sự, phai dấu thời gian phá hoại người làm hao mịn giá trị văn hóa có nguy thất truyền Với quan tâm kịp thời Đảng Nhà Nước sách, chủ trương đường lối đắn, ngày di sản văn hóa nói chung nhạc cụ người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng có bước phát triển Qua với việc giao lưu tiếp biến văn hóa, kết hợp yếu tố địa yếu tố từ bên vào người Khmer tỉnh Trà Vinh tạo nên văn hóa rực rỡ, độc đáo với sắc màu văn hóa riêng biệt, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam có hệ thống nhạc cụ truyền thống Khmer Văn hóa dân tộc Khmer góp phần làm cho văn hóa Việt Nam đa dạng thống Tuy nhiên, có nhiều giá trị văn hóa Khmer có nguy bị mai một, đặc biệt nhạc cụ Khmer bộc lộ cách rõ ràng nghệ nhân diễn tấu lẫn cách chế tác nhạc cụ cho nguồn gốc, cách thức vốn có Chính cần có biện pháp sách cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Rất mong, Đảng quan chức tỉnhTrà Vinh xem xét 50 quan tâm công tác bảo tồn, thu thập, thống kê phân loại cấp giấy chứng nhận để nhạc cụdân tộc Khmer tồn theo hệ người Khmer mãnh đất Trà Vinh đầy mến khách, chân chất đầy nghĩa tình Cũng phát huy nữa, sáng tạo loại nhạc cụ dân tộc Khmer đưa vào phục vụ du lịch, giới thiệu với bạn bè dân tộc anh em như: Dàn nhạc ngũ âm, đàn Tà Khê, đàn Chomriêng Chapây Giữ lửa cho niềm đam mê cháy mãi, cho hệ mai sau tự hào tiếp nối làm rạng ngời giá trị truyền thống Khmer tỉnh Trà Vinh Góp phần thực tốt Nghị Quyết Trung ương Đảng khóa XII việc “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa Học Xã Hội, 435tr Thiều Chửu (1999), Hán – Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Phạm Thị Phương Hạnh, Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tím (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Nguyễn Văn Lộc, Trần Trí Giỏi, Phạm Hồng Quang, Bùi Quang Thanh, Mơng Kí Slay (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên Huỳnh Quang Thanh (2011), Giá trịvăn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội, 239tr Đào Huy Quyền – Sơn Ngọc Hồng – Ngơ Khị (2007), Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng, Nxb Tổng hợp TP.HCM BÀI BÁO – INTERNET: Trần Trí Dũng (2010), Nghề làm trống cổ truyền nghệ hân Thạch Cario Srolanh Khmer (2013), Plêng Pưn Piết – Ngũ âm dân tộc Khmer Nam Bộ http://nguoikhmertravinh.blogspot.com/2013/02/pleng-pun-piet-ngu-am-cua-dantoc-khmer.html (20/02/2013) 10 Nguồn UEH (2009), Giá trị truyền thống Việt Nam trước xu http://sinhvienvanlang.com/@rum/showthread.php?t=10937 (15/02/2013) 11 Thạch Phách (2006), Văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh bảo tồn phát huy http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=3135#ixzz2DRG XrvTO (02/02/2013) 12 Kim Phượng (2010), Dàn nhạc ngũ âm người Khmer – Sóc Trăng http://kinhtenongthon.com.vn/story/vanhoa/2010/9/25060.html (23/12/2012) 52 13 Dương Thị Ngọc Tú (2012), Ghe Ngho hội tụ yếu tố tâm linh http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-cac-dan-toc-thieuso/2295-duong-thi-ngoc-tu-ghe-ngo-su-hoi-tu-nhung-yeu-to-tam-linh.html ( 07/01/2013) BÁO CÁO: 14 Ngô Văn Tưởng (2012), Báo cáo “Thực trạng việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Trà Vinh” 15 Ngô Văn Tưởng (2010), Báo cáo khoa học Chomriêng Chapây 53 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vịng cồng lớn vịng cồng nhỏ (Kơơng Vơng Tôch Kôông Vông Thum) Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl, khóm 8, phường 1, cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2012 Hình 2: Trống SamPhơ Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl, khóm 8,phường 1, cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2012 54 Hình 3: Trống Lớn (Skơ Thum) Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl,khóm 8, phường 1, cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2012 Hình 4: Chhưng (chũm chọe) Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl,khóm 8, phường 1, cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2012 55 Hình 5: Đàn gáo Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl, khóm 8, phường 1, cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2013 Hình 6: Đàn Cị Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl, khóm 8, phường 1,cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2013 56 Hình 7: Đàn Tà Khê, Đàn Gáo, Đàn Cị, Trống Nhỏ, Khưm Tơch, Khum Thum Tại nhà nghệ nhân Thạch Sl, khóm 8, phường 1,cổng Tam Quan, tỉnh Trà Vinh Nguồn Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 12/11/2013 Hình 8: Đàn Tà Khê Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 57 Hình 9: Hình vẽ Kơơng Vơng Thum trong: PICH TUM KRAVEL “Giáo trình dạy nhạc Khmer” Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 Hình 10: Hình vẽ Rơneat Ek trong: PICH TUM KRAVEL “Giáo trình dạy nhạc Khmer” Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 58 Hình 11: Hình vẽ Srolai Pinn Piet trong: PICH TUM KRAVEL “Giáo trình dạy nhạc Khmer” Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 Hình 12: Hình vẽ Skơ Thum trong: PICH TUM KRAVEL “Giáo trình dạy nhạc Khmer” Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 59 Hình 13: Hình vẽ Chhưng trong: PICH TUM KRAVEL “Giáo trình dạy nhạc Khmer” Tại nhà nghệ nhân Lâm Phen ấp Ba Se, Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Nguồn: Nguyễn Thị Trúc Ly, ngày 14/11/2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số lý thuyết khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Lý thuyết bảo tồn phát huy 1.1.2 Những khái niệm 1.2 Bối cảnh văn hóa Khmer Nam Bộ 1.2.1 Lược sử trình hình thành người Khmer Nam Bộ 1.2.2 Đặc điểm cư trú 10 1.2.3 Loại hình văn hóa 11 1.3 Người Khmer tỉnh Trà Vinh 12 Tiểu kết chương 1: 15 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC CỤ DÂN TỘC KHMER TỈNH TRÀ VINH 17 2.1 Hệ thống nhạc cụ truyền thống Khmer 17 2.1.1.Dàn nhạc ngũ âm 17 2.1.2 Dàn nhạc dây 28 2.1.3 Bộ 35 2.2 Vai trò nhạc cụ truyền thống đời sống tinh thần dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 40 Tiểu kết chương 2: 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG NHẠC CỤ DÂN TỘC KHMER TỈNH TRÀ VINH 42 3.1 Thực trạng nhạc cụ truyền thống người Khmer 42 3.2 Một số đề xuất kiến nghị, giải pháp bảo tồn phát huy nhạc cụ truyền thống dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 43 3.2.1 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ Khmer tỉnh Trà Vinh 43 3.2.2 Một số đề xuất kiến nghị 47 Tiểu kết chương 3: 47 KẾT LUẬN CHUNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 53 ... nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân. .. biểu giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam. .. Vinh 3.2.1 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ Khmer tỉnh Trà Vinh 3.2.1.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh