1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc stiêng giai đoạn 1997 2012

173 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

`` ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ LÊ THỊ HIỆP ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG GIAI ĐOẠN 1997 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 `` ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ LÊ THỊ HIỆP Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG GIAI ĐOẠN 1997 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Ngƣời Hƣớng Dẫn Khoa Học: TS Nguyễn Việt Hùng Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đƣợc thực luận văn trình nghiên cứu tác giả, trải qua trải nghiệm, tìm hiểu sâu sắc đề tài, qua tiếp xúc, điền dã cọ xát thực tế trình lãnh đạo thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng, giai đoạn 1997 – 2012 Cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu nguồn tài liệu khác để có sở lý luận kết hợp với thực tiễn làm cho đề tài có tính thiết thực Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dựa tài liệu thống, liệu có nguồn gốc rõ ràng, hoàn toàn phù hợp với nội dung luận văn Học viên Lê Thị Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy, cô giáo khoa Lịch sử dạy truyền trao cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Tôi xin đặc biệt bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Nguyễn Việt Hùng, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM; Các thầy Khoa Di sản Văn hóa, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM; thầy, Thƣ viện trƣờng Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, Thƣ viện Tổng hợp TP.HCM, Thƣ viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Tỉnh ủy tỉnh Bình Phƣớc, Cục Thống kê tỉnh Bình Phƣớc, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Bình Phƣớc, Bảo tàng tỉnh Bình Phƣớc, Ban quản lý Di tích tỉnh Bình Phƣớc, Thƣ viện tỉnh Bình Phƣớc, Phịng Dân tộc huyện Lộc Ninh… hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nguồn tài liệu, sách báo tham khảo để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên Lê Thị Hiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .8 Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC S’TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm di sản văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa .10 1.1.2 Một số quan điểm văn hóa cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa .12 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên – xã hội tỉnh Bình Phƣớc 27 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 27 1.2.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội 29 1.3 Tổng quan ngƣời S’Tiêng tỉnh Bình Phƣớc .33 1.3.1 Khái quát dân tộc S’Tiêng Bình Phước 33 1.3.2 Di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc S’Tiêng Bình Phước 38 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH DÂN TỘC S’TIÊNG CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH PHƢỚC, GIAI ĐOẠN 1997 - 2012 69 iv 2.1 Các chủ trƣơng, sách Đảng tỉnh Bình Phƣớc việc thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc 69 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng giai đoạn 1997 – 2012 .93 2.2.1 Thực trạng di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước 93 2.2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước 102 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH DÂN TỘC S’TIÊNG 113 3.1 Nhận xét công tác lãnh đạo thực Đảng tỉnh Bình Phƣớc 113 3.1.1 Ưu điểm 113 3.1.2 Hạn chế 116 3.1.3 Nguyên nhân 118 3.2 Bài học kinh nghiệm từ công tác lãnh đạo thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng tỉnh Bình Phƣớc 121 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng .124 3.3.1 Giải pháp người 124 3.3.2 Giải pháp DSVH dân tộc S’Tiêng 134 3.3.3 Giải pháp vấn đề kinh tế - xã hội liên quan 136 KẾT LUẬN .138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC ẢNH 152 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDT : Ban Dân tộc CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSVN: Cộng sản Việt Nam DSVH: Di sản văn hóa DTTS: Dân tộc thiểu số TX : Thị xã UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Đảng tỉnh Bình Phƣớc lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng, giai đoạn 1997 – 2012 Lý chọn đề tài Bình Phƣớc tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, địa giới phía Đơng giáp với Đăk Nơng, Lâm Đồng Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Cơng Pơng Chàm (Campuchia), phía Bắc giáp tỉnh Krachê Mun Dun Ki Ri (Campuchia) phía Nam giáp với Bình Dƣơng Bình Phƣớc vùng đất đƣợc khai phá q trình mở rộng bờ cõi phía Nam triều Nguyễn Cƣ dân chỗ trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc chủ yếu dân tộc ngƣời Năm 1997, tỉnh Bình Phƣớc đƣợc tái lập sau nhiều biến động đƣợc tách sở tỉnh Sơng Bé cũ Bình Phƣớc tỉnh có 40 dân tộc anh em sinh sống, vùng đất tập trung nhiều thành phần dân cƣ khắp miền đất nƣớc di cƣ theo chủ trƣơng kinh tế thành phần di dân tự Do đó, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội phức tạp có giao thoa cách mạnh mẽ Cƣ dân trƣớc chủ yếu cộng đồng dân tộc ngƣời Trong đó, Ngƣời S’Tiêng tộc ngƣời có bề dày lịch sử gắn với vùng đất Việc giữ lại sắc văn hóa cộng đồng DTTS chủ trƣơng quan trọng tồn vấn đề đáng quan tâm theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Trong đó, dân tộc S’Tiêng cộng đồng dân tộc mang nét văn hóa đặc trƣng, độc đáo cần đƣợc triển khai sách bảo tồn, phát huy quảng bá Trƣớc địa bàn cƣ trú ngƣời S’Tiêng đƣợc phân bố trải dài từ vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) đến Bà Rá (Sông Bé cũ) nhƣng đến nay, địa bàn sinh tụ ngƣời S’Tiêng bị thu hẹp dần tập trung chủ yếu tỉnh Bình Phƣớc Cũng nhƣ dân tộc khác Bình Phƣớc, ngƣời S’Tiêng có nhiều giá trị văn hóa truyền thống cần đƣợc bảo tồn, gìn giữ phát huy Những giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời phải đƣợc xác định giá trị vật chất tinh thần, tính cách truyền thống cộng đồng, tộc ngƣời nhƣ: ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết); giá trị văn hóa lễ hội, điệu dân ca, quan hệ ứng xử, cách thức sử dụng âm nhạc… Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nay, cộng đồng dân tộc ngƣời dân tộc S’Tiêng có giao thoa văn hóa mạnh mẽ nên sắc văn hóa có phần mai Việc giữ lại sắc văn hóa riêng, giữ lại phong tục, tập quán, lối sống phận hệ trẻ ngày đƣợc trọng Do đó, việc quan tâm đầu tƣ bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc S’Tiêng Bình Phƣớc vơ cần thiết Trong q trình lãnh đạo từ đƣợc thành lập đến nay, Đảng Bình phƣớc đạt đƣợc thành tựu đáng kể nhƣng cịn bộc lộ khơng hạn chế Hiệu công tác bảo tồn chƣa cao nên nguy để sắc văn hóa cộng đồng dân tộc S’Tiêng lớn Hơn nữa, vấn đề quan tâm đến đời sống, sinh hoạt, văn hóa, kinh tế đồng bào dân tộc ngƣời chủ trƣơng lớn Đảng ta nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nâng cao đời sống nhân dân Tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng cịn góp phần giúp Đảng Bình Phƣớc đƣa chủ trƣơng, sách đắn chiến lƣợc phát triển đảm bảo đáp ứng đƣợc nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân cộng đồng dân tộc nói chung dân tộc S’Tiêng nói riêng Chính lí u cầu trên, ngƣời viết chọn đề tài “Đảng tỉnh Bình Phƣớc lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng, giai đoạn 1997 – 2012” với hy vọng đóng góp ý kiến xác đáng cho địa phƣơng trình lãnh đạo hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 3 Lịch sử nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo Thời Pháp thuộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, giáo sỹ, sỹ quan quân đội ngƣời Pháp với mục tiêu chủ yếu phục vụ cho việc cai trị nô dịch Thực dân Pháp ngƣời dân địa Một số cơng trình nhƣ: Les Stiêng de Brolam, Azermar (Le Père H.), Excursions et Reconnaissances, Saigon, Imp Coloniale, T.XII, xuất năm 1886 tác phẩm có tính chất chuyên khảo viết đời sống xã hội tộc ngƣời Stiêng vùng Brolam, Dictionnaire Stiêng, Excursions et Reconnaisrances, Saigon, Imp Colonaile, T.XII, Mai - Juin 1886, từ điển biên soạn ngôn ngữ tộc ngƣời Stiêng, nói lên phong phú đa văn hố tộc ngƣời; Cơng trình “Coutumier Stieng” (Luật tục Xtiêng) đƣợc công bố vào năm 1951 Th Gerber số viết có nhiều giá trị ngƣời Xtiêng Tác giả T Gerber vốn làm đại diện hành Bù Đốp vùng có nhiều ngƣời Xtiêng sinh sống, ơng biết tƣờng tận luật tục tập quán ngƣời Xtiêng địa phƣơng Tác phẩm “Coutumier Stieng” cung cấp cho ngƣời đọc số hiểu biết luật tục tƣ xã hội ngƣời Xtiêng [131;2]… tác phẩm chuyên khảo, có nội dung nghiên cứu sâu điều kiện tự nhiên, môi sinh, đời sống, phong tục, xã hội tộc ngƣời S’Tiêng Từ sau năm 1975 đến nay, có số cơng trình nghiên cứu phục vụ công tác quản lý, du lịch nhƣ: “Vấn đề dân cư dân tộc Sông Bé qua thời kỳ lịch sử” Mạc Đƣờng; "Kinh tế nông nghiệp người S’tiêng trước sau năm 1975" Phan Ngọc Chiến; “Đặc điểm môi sinh dân số người S’Tiêng” Đinh Văn Liên; “Tổ chức xã hội người S’Tiêng” Phan An; “Hơn nhân gia đình người S’tiêng” Phan An – Nguyễn thị Hòa đƣợc in sách Vấn đề dân tộc Sông Bé, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé phát hành từ năm 1985 Một số viết đƣợc đăng tải tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nhƣ: Nhà dài Stiêng Nguyễn Duy Thiệu, đăng tạp chí Dân tộc học số năm 1981; Tình hình dân số đặc điểm dân cư dân tộc Sông Bé Miền Đông Nam Bộ Đinh Văn Liên, in tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số &2, 1987; Góp thêm tài liệu nghiên cứu người Stiêng Trần Tất Chủng in tạp ... từ công tác lãnh đạo thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng tỉnh Bình Phƣớc 121 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa. .. trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc 69 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng giai đoạn 1997 – 2012 .93 2.2.1 Thực trạng di sản văn hóa dân. .. NHÂN VĂN _ LÊ THỊ HIỆP Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƢỚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG GIAI

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w