1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo công tác phát triển đảng trong cộng đồng dân tộc thiểu số (1997 2010)

127 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH CHI ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (1997 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Rồi TP Hồ Chí Minh - năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, Tiến sĩ Trần Thị Rồi hướng dẫn Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Chi BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDT Chính sách dân tộc CTQG Chính trị quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐNĐV Đội ngũ đảng viên KT – XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất TCCSĐ Tổ chức sở đảng UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 2010 TỶ LỆ 1: 150.000 Nguồn: http://www.binhphuoc.gov.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học luận văn ……………………………………….10 Ý nghĩa thực tiễn luận văn ………………………………………….10 Kết cấu luận văn…………………………………………………… 10 Chương - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Những biến đổi hành 13 1.3 Đặc điểm dân cư dân tộc 14 1.4 Thực trạng công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS tỉnh Bình Phước trước năm 1997 19 Chương - Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997 - 2010) 2.1 Ý nghĩa tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác phát triển đảng viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 23 2.2 Chính sách dân tộc chủ trương phát triển Đảng cộng đồng DTTS Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 38 2.3 Q trình lãnh đạo cơng tác phát triển đảng cộng đồng DTTS Đảng tỉnh Bình Phước (1997 - 2010) 54 Chương - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997-2010) 3.1 Thuận lợi, khó khăn công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS Bình Phước 79 3.2 Kinh nghiệm từ công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS Đảng tỉnh Bình Phước (1997-2010) 82 3.3 Đề xuất giải pháp bước đầu nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS Đảng tỉnh Bình Phước (1997-2010) 85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển Đảng yêu cầu khách quan nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên công tác xây dựng Đảng, nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng ĐNĐV, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng ĐNĐV nhân tố cấu thành tổ chức đảng Đội ngũ đơng đảo có chất lượng tốt, Đảng vững mạnh ngược lại Bởi vậy, xây dựng ĐNĐV thật chiến sỹ tiên phong giai cấp công nhân, đáp ứng yêu cầu cách mạng nội dung chủ yếu công tác xây dựng Đảng, vấn đề làm cho Đảng có lực lãnh đạo sức chiến đấu cao Nhiệm vụ khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011): “Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, có phẩm chất, lực, có sức chiến đấu cao theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; quan tâm bồi dưỡng, đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc”[56, tr.90] Hiện nay, nước ta thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hội nhập quốc tế, phấn đấu thực mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển theo hướng đại hóa Nhiệm vụ to lớn đặt hàng loạt vấn đề mẻ, khó khăn, phức tạp địi hỏi ĐNĐV tất địa phương nước phải bổ sung, phát triển, nâng cao trình độ, lực lĩnh trị Bình Phước tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam - vùng kinh tế quan trọng phía nam Việt Nam Bình Phước địa phương có thành phần dân tộc đa dạng đông đảo khu vực với 164.576 người thuộc 40 DTTS, chiếm gần 19% dân số tỉnh[28, tr.21] Ngồi nhóm dân cư chỗ sinh sống lâu đời S’tiêng, Mnơng, Khmer, Châu Mạ, cịn lại DTTS di cư từ nơi khác đến qua thời kỳ khác nhau, đặc biệt thập niên gần Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Chăm, Mơng Mỗi dân tộc có ngơn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội riêng tạo nên sắc văn hoá đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, dân tộc có giao thoa ảnh hưởng lẫn làm nên tranh văn hóa dân tộc tỉnh Bình Phước ngày phong phú, đa dạng Các DTTS phân bố rộng khắp địa bàn huyện, thị tỉnh, sinh sống xen kẽ nhau, khơng có dân tộc cư trú theo vùng lãnh địa riêng Đa số đồng bào DTTS cư trú vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn, địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái.Là tỉnh miền núi, biên giới, có đơng đồng bào DTTS, lại nằm hai tuyến quốc lộ 13, 14 nhiều đường giao thông quan trọng khác kết nối tỉnh Tây Nguyên với thành phố Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam bộ, Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, quốc phịng, an ninh khu vực phía Nam nước Chính Bình Phước tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng có đơng đồng bào DTTS lực lượng phản động thường xuyên tiến hành hoạt động chống phá cách mạng Đặc biệt, lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào DTTS để mua chuộc họ gây khó khăn cho quyền địa phương giữ gìn an ninh trật tự, đảm bảo sống yên bình cho nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ phát triển đảng đồng bào dân tộc thiểu địa bàn tỉnh Bình Phước cần thiết, thông qua đảng viên ưu tú để đưa chủ trương, sách Đảng nhà nước đến gần với đồng bào Cho nên kể từ ngày tái lập tỉnh 1/1/1997, Đảng Chính quyền tỉnh Bình Phước ln coi vấn đề dân tộc nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược việc phát triển KT - XH toàn tỉnh Thực tế thời gian qua, tỉnh đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển ĐNĐV cộng đồng DTTS ĐNĐV thuộc DTTS có bước phát triển số lượng chất lượng, phẩm chất trị, trình độ văn hố, chun mơn lực hoạt động khơng ngừng nâng lên Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng số lượng đảng viên cộng đồng đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Bình Phước cịn nhiều hạn chế, chưa ngang tầm với đòi hỏi nhiệm vụ thời kì Việc phát triển Đảng, đào tạo sử dụng cán dân tộc trọng chưa đáp ứng yêu cầu Có cấu đại diện đảng viên Đảng tỉnh dân tộc số lượng chất lượng chưa tương xứng; cịn nhiều bất cập cơng tác phát triển đảng, sử dựng phát huy cán đảng viên người DTTS… Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng số lượng đảng viên cộng đồng DTTS tỉnh Bình Phước cần thiết, cấp bách có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc giai đoạn Đó lí để tác giả chọn nghiên cứu Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác phát triển Đảng cộng đồng DTTS (1997 - 2010) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, nhiều nhà khoa học người làm công tác thực tiễn nghiên cứu quan điểm, chủ trương, biện pháp lớn nhằm phát triển ĐNĐV thực trạng công tác phát triển Đảng đối tượng khác Cụ thể như: Luận án tiến sĩ Vũ Thế Kỳ Phát triển đảng viên sinh viên trường đại học cơng an nhân dân phía Bắc giai đoạn Luận văn làm rõ vai trò, đặc điểm sinh viên trường đại học công an phía Bắc, phân tích ý nghĩa yêu cầu công tác phát triển đảng viên sinh viên trường đại học công an, khảo sát thực trạng công tác phá triển đảng viên sinh viên trường đại học công an nhân dân phía Bắc từ năm 1995 năm 2001, rõ ưu, khuyết điểm nguyên nhân, rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp khả thi đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên Đây luận văn chuyên bàn công tác phát triển đảng viên Những nội dung cơng trình có giá trị tham khảo để thực luận văn Cao Thị Thanh Vân với Luận án tiến sĩ Nâng cao chất lượng ĐNĐV nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, (2002) Luận án trình bày có hệ thống, khái quát quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin vị trí, vai trị đảng viên, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng ĐNĐV, đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng, thực trạng chất lượng ĐNĐV vùng này, ưu, khuyết điểm nguyên nhân thực trạng công tác phát triển đảng viên đồng sông Hồng Trên sở phân tích thực trạng tác giả rút học kinh nghiệm, đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng ĐNĐV nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Các giải pháp tác giả Luận án đề xuất: coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, trình độ, lực cho ĐNĐV, tăng cường công tác phát triển đảng viên sở cụ thể hoá tiêu chuẩn đảng viên, trẻ hoá ĐNĐV bảo đảm chất lượng 107 87 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31-71998 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 88 Vũ Xuân Thủy (1993), Việc nâng cao chất lượng đảng viên nông thôn (qua khảo sát Quảng Nam-Đà Nẵng), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé (5/1996), Kỷ yếu kỳ họp thứ tư Hội đồng nhân dân tỉnh Sơng Bé khố V, Bình Phước 90 Tỉnh ủy Bình Phước (1998), Nghị số 07-NQ/TU ngày 30-10-1998, Về phát triển KT - XH miền núi, vùng đồng bào DTTS Bình Phước, Bình Phước 91 Tỉnh uỷ Bình Phước (1998), Đề án 04 Nâng cao lực TCCSĐ chất lượng đảng viên, Bình Phước 92 Tỉnh uỷ Bình Phước (1998), Chương trình hành động Tiếp tục thực vận động xây dựng Chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, Bình Phước 93 Tỉnh uỷ Bình Phước (1999), Đề án 121 tiếp tục xây dựng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn đến năm 2005, Bình Phước 94 Tỉnh uỷ Bình Phước (2003), Chương trình hành động thực NQTW7 khố IX cơng tác dân tộc, Bình Phước 95 Tỉnh ủy Bình Phước (2010), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước khố VIII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX 96 Tỉnh uỷ Sông Bé (10/1996), Nghị phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Sơng Bé, Bình Phước 108 97 Bùi Viết Trung (2011), Đảng tỉnh Bình Phước thực sách xố đói, giảm nghèo đồng bào DTTS (1997 – 2010), (Luận văn Thạc sĩ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam), Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 98 Ủy Ban Dân tộc (2003), Tạp chí dân tộc miền núi, số 27, tháng 99 Uỷ Ban Dân tộc Miền núi (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 UBND tỉnh Bình Phước (2000), Định hướng kế hoạch phát triển KT XH năm 2001- 2005 tỉnh Bình Phước, Bình Phước 101 UBND tỉnh Bình Phước (2000), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể KT - XH tỉnh Bình Phước thời kỳ 1996- 2010, Bình Phước 102 UBND tỉnh Bình Phước (2004), Báo cáo sơ kết năm (1997-2003) tình hình vùng đồng bào DTTS, kết thực sách dân tộc, Bình Phước 103 UBND tỉnh Bình Phước (2007), Báo cáo việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 – 2006, Bình Phước 104 UBND tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo Tổng kết chương trình, sách dân tộc giai đoạn 2006 – 2010 địa bàn tỉnh Bình Phước, Bình Phước 105 Đặng Nghiêm Vạn, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng (2000), Các DTTS Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 Viện dân tộc học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Viện khoa học xã hội nhân văn qn (2005), Bình đẳng đồn kết dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Viện ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 109 109 http://tuyengiao.vn 110 www.nhandan.com 111 http://dangcongsan.vn 112 http://xaydungdang.org.vn 110 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng học sinh học cử tuyển học sinh dân tộc nội trú học theo nhu cầu tỉnh từ 1998 – 6/2005 Cử tuyển Năm học Tổng cộng Trung cấp Cao đẳng 1998 - 1999 1999 - 2000 10 2000 - 2001 1 2001 - 2002 2002 - 2003 34 22 2003 - 2004 85 35 26 24 2004 - 2005 42 33 Tổng 496 44 70 62 Đại học Dự bị ĐH Đi học theo nhu cầu tỉnh Nguồn: Sở Nội vụ Bảng số 2.2 Tổng hợp số lượng học sinh học cử tuyển học sinh dân tộc nội trú học theo nhu cầu tỉnh từ 7/2005 – 2008 Cử tuyển Tổng cộng Trung cấp Cao đẳng 2005 - 2006 102 27 14 12 49 (trong có 21 ĐH nơng lâm tỉnh 28 CĐ Sư phạm Sóc Trăng) 2006 - 2007 60 25 14 14 ĐH nông lâm tỉnh 2007 - 2008 52 30 22 2008 - 2009 87 26 61 Tổng 301 134 111 Năm học Đại học Dự bị ĐH Đi học theo nhu cầu tỉnh 26 Nguồn: Sở Nội vụ 111 Bảng số 2.3: Tổng hợp tỷ lệ % dân số đồng bào DTTS huyện, thị xã Đơn vị tính % STT Thành phần Tên đơn vị Tổng dân số Tổng số dân tộc Tỷ lệ % dân tộc Số hộ Số Số hộ 17.569 71.548 1.001 Số 4.495 31.600 442.059 4040 21.085 39382 186108 7048 38819 21 TX Đồng Xồi Huyện Bình Long Huyện Phước Long 14 18019 78326 3952 17578 22,5 Huyện Đồng Phú Huyện Bù Đăng 20 28066 132891 10490 48724 36,66 Huyện Bù Đốp 15 5814 27986 1928 8747 14,82 Huyện Lộc Ninh Huyện Chơn Thành 13 27030 110986 4873 20252 18 15305 62703 1165 5752 9,17 6,29 Nguồn: Ban Dân vận Huyện, Thị ủy Bảng 2.4: Thống kê đảng viên dân tộc – tơn giáo tỉnh Bình Phước năm 2002 Huyện, Thị Lộc Ninh Tiêu chí Kinh Dân tộc Phước Long Bù Đăng Đồng Phú Đồng Xồi Bình Long 02 19 02 29 96 07 01 31 276 01 01 02 04 56 06 101 Cộng S’tiêng 40 Khemer 48 Tày 13 08 91 41 06 07 166 Nùng 19 06 37 33 08 01 104 Thái 07 03 01 01 04 16 112 Cao Lan 01 Hoa 01 Lào 01 Độ tuổi Thời gian vào Đảng 01 01 01 04 Mường 04 67 03 Mạ 16 Dao 08 02 02 01 02 18 01 02 Tà Mun 02 Tà ôi 01 Chơ Ro 01 Cộng 130 134 316 Phật giáo 02 01 02 08 02 12 08 01 Công giáo 04 01 M’nông Cơho Đảng viên tôn giáo 01 87 42 55 15 02 04 764 20 02 01 18 Tin Lành 02 07 Dưới 40 18 19 75 09 01 Trên 40 112 115 241 78 41 23 610 Trước 1985 74 88 172 60 32 20 446 Từ 85-96 39 22 72 06 Từ 972002 17 24 72 04 10 122 160 03 126 Ghi : Tổng số đảng viên theo tôn giáo 48 có 29 đảng viên người Kinh Tổng số đảng viên DTTS 735 có 19 đảng viên DTTS theo đạo Huyện Bình Long có 30 đảng viên không tổng hợp thời gian vào đảng Nguồn : BDV huyện, thị ủy 113 Bảng 2.5: Thống kê trình độ cán dân tộc đào tạo qua trường lớp Mẫu số 3b Trình độ dân tộc qua đào tạo trường lớp Stt Tên huyện, thị Tổng số Tổng số xã dân Trình độ văn hóa I TX Đồng Xồi 56.404 Trình độ trị II III Sơ cấp 1 Trình độ chuyện mơn Trung Cao Trung Đại Cao cấp cấp cấp học học 2 H Đồng Phú 11 74.226 26 15 H Bình Long 21 192.225 H Lộc Ninh 18 151.543 28 13 17 11 18 166.666 19 13 1 H Bù Đăng 12 100.222 19 23 27 15 Cộng 87 741.286 52 97 64 45 35 18 H Phước Long Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh 1 Qua lớp tập huấn tôn giáo Huyện Tỉnh TW 1 11 114 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh 115 Hình chụp 7/2011 Nguồn: Nguyễn Thị Bích Chi Trao đổi tác giả luận văn chị Thạch Thị Thanh Vân nhà thuộc khu phố Phước Tân, phường Tân Thiện, Đồng Xồi, Bình Phước –ngày 25-9-2011 Chức vụ:-Phó bí thư Đồn thuộc đơn vị: Xí nghiệp cơng trình cơng cộng Sinh ngày: 5/10/1983 Dân tộc: Khmer Ngày vào đảng: 22/7/2011 Khi hỏi về: Thanh Vân có đánh thực trạng công tác phát triển đảng viên đồng bào DTTS Đảng tỉnh nhà? Thanh Vân trả lời: - Công tác tuyên truyền cho niên cho niên DTTS hiểu biết Đảng yếu - Đảng viên trẻ người DTTS ít, chưa đáp ứng với nhiệm vụ vùng đồng bào DTTS - Đa số cán bộ, đảng viên trẻ người DTTS gương mẫu hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công 116 Trao đổi tác giả luận văn Anh Thạch Don nhà thuộc khu phố Phước Hồ, phường Tân Thiện, Đồng Xồi, Bình Phước –ngày 30-7-2011 Chức vụ:-Trưởng khu phố Phước Hoà Dân tộc: Khmer Sinh ngày: 30/7/1969 Ngày vào đảng: 11/12/2010 Thẻ đảng viên số: 56.021458 Là đảng viên người đồng bào DTTS tham gia cơng tác quyền sở hỏi: Anh có suy nghĩ thuận lợi khó khăn Đảng tỉnh thực công tác phát triển Đảng cộng đồng DTTS nay? Anh Thạch Don trả lời: Thuận lợi: đồng bào tin tưởng vào Đảng theo Đảng 117 Khó khăn: - Đời sống số đồng bào cịn khó khăn, lo rẫy vườn, lo ăn tham gia hoạt động xã hội - Trình độ nhận thức đồng bào hạn chế nên dễ bị phần tử xấu xúi giục - Các tổ chức đồn thể Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên cộng sản… hoạt động cịn yếu, chưa có nhiều quần chúng tiêu biểu để đưa vào đối tượng phát triển Đảng Trao đổi tác giả luận văn Anh Vũ Văn Doanh - Bí thư chi ấp 6, nhà thuộc ấp 6, xã Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước –ngày 257/2011 Khi hỏi: Là Bí thư chi ấp có đơng đồng bào DTTS sinh sống, anh cho biết thuận lợi khó khăn chi thực công tác phát triển đảng viên đồng bào DTTS nay? 118 Anh Doanh trả lời: “Ấp tơi có 110 hộ dân tộc Stiêng, 10 năm qua phát triển đảng viên trẻ Công tác phát triển Đảng khó khăn vì: Thứ nhất, đa số niên lo làm ăn đời sống kinh tế họ cịn khó khăn, trình độ học vấn cịn thấp, khơng tự tin giao tiếp ngại tham gia công tác xã hội (thường lập gia đình sớm, đẻ dày đơng khơng có điều kiện, thời gian tham gia công tác xã hội) Thứ hai, đồn thể ấp hoạt động cịn yếu, chi chưa có nhiều thời gian gần gũi giúp đỡ họ nên thật có nhiều niên chưa hiểu biết tổ chức Đảng Những nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số chi chúng tôi.” 119 Một số ảnh Lễ kết nạp đảng viên Kết nạp đảng viên cho Lục Văn Thuần dân tộc Tày, thường trú: đội 1, thôn 9, xã Đắc Ơ, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước Nguồn: Nguyễn Thị Bích Chi 120 Nguồn: Nguyễn Thị Bích Chi 121 Nguồn: Nguyễn Thị Bích Chi ... Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997- 2010) 3.1 Thuận lợi, khó khăn công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS Bình Phước ... sách dân tộc Đảng tỉnh Bình Phước - tỉnh vùng biên, đa dân tộc 23 Chương Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997 - 2010). .. trạng công tác phát triển đảng cộng đồng DTTS tỉnh Bình Phước trước năm 1997 19 Chương - Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2008), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước (sơ thảo 1935-1975), Ban Thường vụ Tỉnh ủy ấn h ành, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước (sơ thảo 1935-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước
Năm: 2008
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2008), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước (1975-2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước (1975-2005)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-3-2003, Về công tác dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-3-2003, Về công tác dân tộc
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2003
4. Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2007), Đặc san dân tộc tỉnh Bình Phước kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san dân tộc tỉnh Bình Phước kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước
Năm: 2007
5. Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tình hình thực hiện công tác dân tộc năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Bình Ph ước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác dân tộc năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước
Năm: 2005
6. Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2005), Đề án một số giải pháp và chính sách về vấn đề tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc tỉnh Bình Phước, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án một số giải pháp và chính sách về vấn đề tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc tỉnh Bình Phước
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước
Năm: 2005
7. Ban Dân tộc – HĐND tỉnh Bình Phước (11/1997), Báo cáo đánh giá kết quả tình hình khảo sát đời sống đồng bào dân tộc, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kết quả tình hình khảo sát đời sống đồng bào dân tộc
8. Ban Dân tộc – HĐND tỉnh Bình Phước (7/1998), Báo cáo thẩm tra của Ban Dân tộc về tình hình thực hiện các chính sách đối với đồng bào dân tộc trong tỉnh, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thẩm tra của Ban Dân tộc về tình hình thực hiện các chính sách đối với đồng bào dân tộc trong tỉnh
9. Ban Tổ chức Tỉnh uỷ - Tỉnh đoàn Bình Phước (2009), Kế hoạch liên tịch Đẩy mạnh cuộc vận động “Đoàn viên thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch liên tịch Đẩy mạnh cuộc vận động “Đoàn viên thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”
Tác giả: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ - Tỉnh đoàn Bình Phước
Năm: 2009
10. Ban Tổ chức TW (30/10/2002), Hướng dẫn nâng cao chất lượng ĐNĐV, số 355-TC/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nâng cao chất lượng ĐNĐV
11. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Thông báo nội bộ tin trong nước và thế giới tháng 2 năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo nội bộ tin trong nước và thế giới tháng 2 năm 2001
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Năm: 2001
12. Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Thanh Bình (1999), Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đảng viên, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đảng viên
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1999
16. Hồ Văn Chiểu (1992), Những khía cạnh tâm lí trong công tác tư tưởng hiện nay, Nghiên cứu lí luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khía cạnh tâm lí trong công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Hồ Văn Chiểu
Năm: 1992
17. Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước KHXH.05 (2000), Làm người Cộng sản trong giai đoạn hiện nay (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm người Cộng sản trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước KHXH.05
Năm: 2000
18. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (1997), Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp tỉnh Bình Phước, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp tỉnh Bình Phước
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bình Phước
Năm: 1997
19. Cục thống kê tỉnh Bình Phước (1998), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 1998, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 1998
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bình Phước
Năm: 1998
20. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (3/1998), Tình hình cơ bản hộ gia đình dân tộc ít người tỉnh Bình Phước (t ổng điều tra ng ày 1/6/1997), Bình Ph ước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cơ bản hộ gia đình dân tộc ít người tỉnh Bình Phước
30. Cổng Thông tin điện tử Bình Phước (http://www.binhphuoc.gov.vn) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN