Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo công tác tôn giáo giai đoạn 1997 2015

154 9 0
Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo công tác tôn giáo giai đoạn 1997 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẠNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC TÔN GIÁO GIAI ĐOẠN 1997 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẠNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC TƠN GIÁO GIAI ĐOẠN 1997 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220315 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ HOA Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thị Thạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 7 Hướng tiếp cận tư liệu đề tài Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội, người truyền thống tỉnh Bình Phước 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa 10 1.1.3 Truyền thống người vùng đất tỉnh Bình Phước 13 1.2 Quá trình hình thành đặc điểm đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước 14 1.2.1 Quá trình hình thành đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước 14 1.2.2 Đặc điểm đạo Công giáo tỉnh Bình Phước 31 CHƯƠNG 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI 35 ĐẠO CƠNG GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 35 1997 – 2015 35 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo tình hình đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước trước năm 1997 35 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 35 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 38 2.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 40 2.1.4 Tình hình đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước trước năm 1997 45 2.2 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tôn giáo đạo Công giáo giai đoạn 1997 - 2005 50 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh 50 2.2.2 Quá trình triển khai thực Đảng 53 2.3 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tơn giáo đạo Công giáo giai đoạn 2006 – 2015 68 2.3.1 Chủ trương Đảng tỉnh 69 2.3.2 Quá trình triển khai thực Đảng 71 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO 94 3.1 Kết 94 3.1.1 Thành tựu 94 3.1.2 Hạn chế 101 3.2 Bài học kinh nghiệm 107 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước đạo Công giáo 111 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chưa tranh tôn giáo gới lại đa dạng, nhiều màu sắc, pha trộn ánh sáng bóng tối Vấn đề tôn giáo vấn đề tế nhị nhạy cảm Tôn giáo đã, đóng vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội lồi người Tơn giáo dạng thức xuất người có mặt trái đất có lẽ, tơn giáo ln song hành với đời sống người người khơng cịn tồn giới Tơn giáo khơng có đóng góp cho xã hội mặt đạo đức, văn hóa mà cịn có đóng góp thiết thực việc phát triển kinh tế, kiến tạo củng cố hịa bình, nhịp cầu giao lưu quốc gia, dân tộc giới Nhận thức vai trị quan trọng tơn giáo, nên, quốc gia, chế độ, sách với tôn giáo vấn đề thiếu trình lãnh đạo xã hội Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, người tổ chức lãnh đạo thắng lợi cách mạng Việt Nam, Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Chính sách quán Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, thực đồn kết lương giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng coi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu quan trọng người, quyền cơng dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln tơn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, tôn trọng quyền theo tôn giáo Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln xác định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta” [77] Bình Phước tỉnh dân tộc, miền núi biên giới tái lập năm 1997, có tổng diện tích tự nhiên 6.813,72 km2, chiến 2,07% tổng diện tích tự nhiên nước, tiếp giáp với tỉnh Vương quốc Campuchia Toàn tỉnh có 221.514 tín đồ, chiếm khoảng 23% số dân tỉnh, sinh hoạt tôn giáo 264 sở thờ tự hợp pháp Trong đó, Cơng giáo có 56 chức sắc, 98.477 tín đồ sinh hoạt 97 sở thờ tự Trong tôn giáo, Công giáo tơn giáo có số lượng tín đồ nhiều tỉnh chiếm tỷ lệ 44,46% đồng bào có đạo chiếm khoảng 10,43% dân số toàn tỉnh [15; tr.3] Xét mặt tổng thể, đạo Cơng giáo có ảnh hưởng định đến lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phịng tỉnh Bình Phước Vậy, Đảng tỉnh Bình Phước có chủ trương, sách công tác vận động quần chúng theo đạo Công giáo trong trình tập hợp phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc; góp phần vào cơng đổi tồn diện đất nước, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc; hoàn thành mục tiêu chiến lược xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta đề ra? Thực tế nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống chủ trương, sách mà Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tơn giáo, đặc biệt đạo Công giáo nhằm làm rõ vai trị quần chúng theo đạo Cơng giáo tiến trình phát triển tỉnh Bình Phước vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước cơng tác tơn giáo nói chung cơng tác tơn giáo đạo Cơng giáo nói riêng Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tơn giáo giai đoạn 1997 - 2015”, điển cứu q trình lãnh đạo cơng tác tơn giáo đạo Cơng giáo Đảng tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 – 2015 làm Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài: “Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tơn giáo giai đoạn 1997 - 2015”, nghiên cứu q trình lãnh đạo cơng tác tơn giáo đạo Công giáo Đảng tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 – 2015 kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Các cơng trình nghiên cứu, giới thiệu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo cơng tác tơn giáo: Các cơng trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin tôn giáo, giúp người nghiên cứu hệ thống hóa cách tồn diện, đầy đủ nhanh chóng; Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo công tác tôn giáo nhằm góp phần làm rõ mặt, khía cạnh quan trọng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời phân tích kinh nghiệm giải vấn đề tơn giáo Việt Nam từ cách nhìn đối sánh với số nước Qua đó, thấy hạn chế tồn đề xuất số khuyến nghị công tác tôn giáo Việt Nam Có thể kể số tác phẩm sau: Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Đức Sự (1999), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin bàn tôn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội; Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Khoa học Xã hội, Hà Nội; Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Tôn giáo, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Lý luận trị, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo - Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh;… - Các cơng trình trực tiếp nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo: Các cơng trình nghiên cứu, lý giải nguồn gốc, chất, chức năng, vai trị tơn giáo nói chung; giúp có hiểu biết tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, thiết chế xã hội Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Tôn giáo, Hà Nội; - Các cơng trình nghiên cứu đạo Cơng giáo: Các cơng trình trình bày khái qt đạo Cơng giáo cho nhìn chung vấn đề đạo như: Sự đời, giáo lý, giáo luật, cấu tổ chức, ; Quá trình du nhập, phát triển đạo Công giáo Việt Nam; Ảnh hưởng đạo Cơng giáo văn hóa lịch sử xã hội nước ta Có thể kể đến vài cơng trình sau: Phong Hiền (1988), Cộng đồng Vatican II (1962 - 1965) Giáo hội Việt Nam từ Thư chung năm 1951 đến Thư chung năm 1980, Nghiên cứu Lịch sử, số 1+2; Trần Tam Tỉnh (1990), Thập giá lưỡi gươm, Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ thứ XVII đến kỷ XIX, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Hồng Dương (2002), Tìm hiểu tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Nam Bộ (đến đầu kỉ XX), Nghiên cứu Tôn giáo, số 3; Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Minh Tuấn (2003), Công giáo đức Kitô - Kinh thánh qua nhìn từ phương Đơng, Tơn giáo, Hà Nội; Kỷ yếu 45 năm Giáo phận Phú Cường 1965 - 2005, Tôn giáo, Hà Nội, 2005; Mai Thanh Hải (2007), Các tôn giáo giới Việt Nam - Tập 2, Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Hội đồng giám mục Việt Nam (2010), Dấu ấn 350 năm giáo hội Công giáo Việt Nam, Phương Đông, Hà Nội, - Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo địa bàn tỉnh Bình Phước: Một số cơng trình như: Minh Hiếu (2006), Kinh nghiệm xử lý vụ việc tôn giáo Phước Long, Công tác Tôn giáo, Số 9; Nguyễn Trung Hồ (2006), Cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bình Phước, Cơng tác Tơn giáo, Số 9; Nguyễn Văn Thoả (2006), Nâng cao lực quản lý Nhà nước tơn giáo Bình Phước, Cơng tác Tơn giáo, Số 9; Hồ Văn Đức (2012), Thực sách tôn giáo Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam tỉnh Bình Phước nay, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thùy Liên (2013), Huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước làm tốt cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo, số 8; Nguyễn Thị Thùy Liên (2013), năm thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, Cơng tác tơn giáo, số 11; Nguyễn Thị Thùy Liên (2014), 10 năm thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước, Cơng tác tơn giáo, số 11; Nguyễn Khắc Hạnh (2014), Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác tôn giáo từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Huỳnh Ngọc Thu (2014), Chuyển đổi công tác tôn giáo – lựa chọn lý người Mnông (thôn Đak Liên, xã Đak Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước), Nghiên cứu tơn giáo, số 9; Những cơng trình nghiên cứu trình bày tình hình tơn giáo địa bàn tỉnh Bình Phước, số thành tựu hạn chế công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, đưa số học kinh nghiệm giải pháp nhằm phát huy tốt vai trị Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Phước việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Ở mức độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tơn giáo cơng tác tơn giáo, tình hình tơn giáo Bình Phước đạo Cơng giáo địa bàn số tỉnh Nam Bộ nói chung Bình Phước nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo cơng tác tơn giáo đạo Công giáo giai đoạn 1997-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh đạo công tác tôn giáo đạo Công giáo Đảng tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 - 2015 Cụ thể chủ trương đạo Đảng tỉnh trình triển khai thực Đảng 135 110 Trần Chung (2012), Đại hội Đại biểu người Cơng giáo tỉnh Bình Phước xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần thứ IV, Ban Tơn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/255/0/3394/Dai_hoi_Dai_bieu_nguoi_ Cong_giao_tinh_Binh_Phuoc_xay_dung_va_bao_ve_To_quoc_lan_thu_IV, truy cập 1/10/2016 111 Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Số liệu kinh tế xã hội giai đoạn 1996 – 2013, http://ctk.binhphuoc.gov.vn/3cms/so-lieu-ktxh-giai-doan-1996 -2013.htm, truy cập 1/10/2016 112 Giới thiệu tỉnh Bình Phước, Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Phước, http://songoaivu.binhphuoc.gov.vn/3cms/gioi-thieu-tinh-binh-phuoc.htm, truy cập ngày 13/9/2016 113 Giới thiệu tỉnh Bình Phước, Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Phước, http://songoaivu.binhphuoc.gov.vn/3cms/Ban-in-507.htm?art=1365749286080, truy cập ngày 13/9/2016 114 Phước Hoàng (2008), Ủy ban Đoàn kết Cơng giáo tỉnh Bình Phước tổ chức Đại hội đại biểu người Công giáo xây dựng bảo vệ tổ quốc lần thứ III, Báo Bình Phước, http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/uy-ban-doan-ket-cong-giaotinh-binh-phuoc-to-chuc-dai-hoi-dai-bieu-nhung-nguoi-cong-giao-xay-dung-vabao-ve-to-quoc-lan-thu-III htm, truy cập 1/10/2016 115 Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị hoạt động tôn giáo, Số 379/TTG ngày 23/7/1993, Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=106 82, truy cập 20/12/2016 136 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình tổ chức máy làm công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Bình Phước (Theo số liệu Ban Tơn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước (2014), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo (Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003), Số 105/BC-BTG ngày 15/5/2014) 1.1 Số lượng cán cấp Số lượng cán Cán người dân tộc thiểu số Cấp tỉnh 15 Cấp huyện 19 Cấp xã 111 34 Tổng 145 37 1.2 Cơ cấu tổ chức 137 1.3 Trình độ số năm cơng tác Trình độ văn hóa 12/12 10/10 Khơng đạt 12/12 10/10 Tổng 113 32 145 Cử nhân Cao đẳng Trình độ chuyên mơn 44 Cao cấp Trình độ lý luận trị Số năm cơng tác 3,5 năm trung bình Trung cấp Chưa qua đào tạo 27 74 Sơ cấp trở lên Chưa qua đào tạo 41 101 145 145 138 Phụ lục Thống kế sở thờ tự đạo Cơng giáo Bình Phước (Theo số liệu Ban Tơn giáo – Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước (2014), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo (Nghị số 25NQ/TW ngày 12/3/2003), Số 105/BC-BTG ngày 15/5/2014) (tác giả cập nhật địa sở thờ tự theo đơn vị hành tại) STT Tên sở Địa Năm Công nhận/Năm thành lập Diện tích đất (m2) Giáo xứ Đồng Xồi Phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xoài 1989 19.332,23 Giáo xứ Tân Hưng Xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài 1983 36.649 Giáo họ Tân Thành Xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài 1999 3.941 Giáo xứ Tân Lập Xã Tân Lập, Huyện Đồng Phú 1988 9.229 Giáo xứ Thuận Lợi Xã Thuận Lợi, Huyện Đồng Phú 1999, Đổi tên năm 2003 5.554 Giáo họ Tân Hòa Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú 1989 13.440,8 Giáo họ Tân Lợi Thị trấn Tân Phú, Huyện Đồng Phú 1992 7.890 Giáo họ Tân Điền Xã Tân Lập, Huyện Đồng Phú 1994 13.324 Giáo họ Đồng Tâm Xã Đồng Tiến, Huyện Đồng Phú 1994 5.191 10 Giáo họ Thuận Phú Xã Thuận Phú, 2003 5.950 139 Huyện Đồng Phú 11 Giáo xứ Bù Đăng Thị trấn Đức Phong, Huyện Bù Đăng 1999 12.655 12 Giáo xứ Đức Liễu Xã Đức Liễu, Huyện Bù Đăng 2009 2.858,311 13 Giáo xứ Nghĩa Trung Xã Nghĩa Trung, Huyện Bù Đăng 2009 5.265,3 14 Giáo họ Đăng Hà Xã Đăng Hà, Huyện Bù Đăng Hợp thức đất 2004 4.937,17 15 Giáo xứ Phú Riềng Xã Phú Riềng, Huyện Phú Riềng 2008 3.750 16 Giáo xứ Phước Tín Xã Phước Tín, Thị xã Phước Long 1994 4.130 17 Giáo xứ Đức Hạnh Xã Đức Hạnh, Huyện Bù Gia Mập 1999 15.616,8 18 Giáo xứ Giuse Xã Bù Nho, Huyện Phú Riềng 1999 2.487 19 Giáo xứ Bù Nho Xã Bù Nho, Huyện Phú Riềng 1995 5.000,64 20 Giáo họ Khắc Khoan Xã Phú Nghĩa, Huyện Bù Gia Mập 2000 18.481 21 Giáo họ Long Hà Xã Long Hà, Huyện Phú Riềng 1992 4.641,9 22 Giáo họ Long Hưng Xã Long Hưng, Huyện Phú Riềng 1999 3.433,8 23 Giáo xứ Phước Quả Xã Phước Tín, Thị 1999 45.086 140 xã Phước Long 24 Giáo xứ Phước Sơn 25 Giáo xứ Phước Vĩnh 26 Thị trấn Phước Bình, Thị xã Phước Long 1999 28.892 Thị trấn Phước Bình, Thị xã Phước Long 1999 66.147 Giáo xứ Phước Bình Thị trấn Phước Bình, Thị xã Phước Long 1999 25.509 27 Giáo xứ Phước Long Thị trấn Thác Mơ, Thị xã Phước Long 1997 5.248 28 Giáo xứ Sơn Long Xã Sơn Giang, Thị xã Phước Long 1999 2,769 29 Giáo xứ Nhơn Hòa Xã Sơn Giang, Thị xã Phước Long 1999 21.340 30 Giáo xứ Sông Bé Xã Sơn Giang, Thị xã Phước Long 1997 2.848 31 Giáo xứ Long Điền Xã Bình Sơn, , Huyện Phú Riềng 1999 33.015 2003 2.127 Xã Phước Tín, Thị xã Phước Long 32 Giáo họ Bình Hưng 33 Giáo họ Sơn Giang Xã Sơn Giang, Thị xã Phước Long 1999 14.735 34 Giáo xứ Châu Ninh Xã Thiện Hưng, Huyện Bù Đốp 1999 5.215 35 Giáo xứ An Lộc Thị trấn An Lộc, Thị xã Bình Long 1999 6.830 36 Giáo xứ Phú Lương Xã Thanh Phú, Thị 2000 9.723 141 xã Bình Long 37 Giáo xứ Thanh An Xã Thanh An, Huyện Hớn Quản 2002 4.587,5 38 Giáo xứ Lộc Ninh Thị trấn Lộc Ninh, Huyện Lộc Ninh 1997 4.000 39 Giáo xứ Lộc Quang Xã Lộc Quang, Huyện Lộc Ninh 2006 5.000 1999 71.382 Giáo xứ Tích Thiện Xã Lộc Điền, Huyện lộc Ninh 1999 19.536,9 Giáo xứ Lộc Thiện Xã Lộc Thiện, Huyện Lộc Ninh 1999 3.908,7 42 Giáo xứ Lộc Tấn Xã Lộc Tấn, Huyện Lộc Ninh 43 Giáo xứ Chơn Thành Thị trấn Chơn Thành, Huyện Chơn Thành 1994 3.910 44 Giáo xứ Minh Lập Xã Minh Lập, Huyện Chơn Thành 1997 13.957 1999 46.430 40 41 Xã Thành Tâm, Huyện Chơn Thành 45 Giáo xứ Tân Châu 46 Giáo xứ Mỹ Hưng Xã Thành Tâm, Huyện Chơn Thành 1999 12.838,9 47 Giáo xứ Đăk Nhau Xã Đăk Nhau, Huyện Bù Đăng 2009 25.940,6 48 Giáo họ Minh Hưng Xã Minh Hưng, Huyện Bù Đăng, 2004 5.533 142 Huyện Bù Đăng 49 Giáo họ Thống Nhất Xã Thống Nhất, Huyện Bù Đăng 50 Giáo họ Bụi Tre Xã Phú Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 1.200 51 Giáo họ Bù Lôn Xã Đồng Nai, Huyện Bù Đăng 2013 1.200 52 Giáo họ Bù Đưng Xã Thọ Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 3.000 53 Giáo họ Bù Lố Xã Thọ Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 700 54 Giáo họ Bù Dố Xã Thọ Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 55 Giáo họ Sơn Tùng Xã Thọ Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 56 Giáo họ Sơn Hòa Xã Thọ Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 3.100 57 Giáo họ Bù Đăng Srây Xã Đoàn Kết, Huyện Bù Đăng 2013 960 58 Giáo họ Bù Xa Xã Phước Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 960 59 Giáo họ Bầu Krô Xã Thống Nhất, Huyện Bù Đăng 2013 60 Giáo họ Bù Tơ Xã Thống Nhất, Huyện Bù Đăng 2013 61 Giáo họ Bù Rông Lây Xã Đồng Nai, Huyện Bù Đăng 2013 408 62 Giáo họ Sơn Lang Xã Phú Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 1.500 2013 6.268 1.870 1.600 2.130 300 143 63 Giáo họ Sơn Thành Xã Phú Sơn, Huyện Bù Đăng 2013 5.000 64 Giáo họ Đăng Điêng Rhach Xã Đăk Nhau, Huyện Bù Đăng 2013 5.500 65 Giáo họ Sóc Bom Bo Xã Bình Minh, Huyện Bù Đăng 2013 3.600 66 Giáo họ Bình Minh Xã Bình Minh, Huyện Bù Đăng 2013 12.000 67 Giáo họ Bù Oai Xã Đường 10, Huyện Bù Đăng 2013 3.276 68 Giáo họ Bom Bo Xã Bom Bo, Huyện Bù Đăng 2013 6.000 69 Giáo họ Đức Liên Xã Bom Bo, Huyện Bù Đăng 2013 6.000 70 Giáo xứ Phú Văn Xã Phú Văn, Huyện Bù Gia Mập 2008 9.882 71 Giáo xứ Đăk Ân Xã Đắk Ơ, Huyện Bù Gia Mập 2009 11.390 72 Giáo xứ An Bình Xã Đakia, Huyện Bù Gia Mập 2006 6.119,6 73 Giáo họ Long Tân Xã Long Tân, Huyện Phú Riềng 2006 3.963 74 Giáo họ Bù Ha Xã Bình Thắng, Huyện Bù Gia Mập 2008 30.584 75 Giáo họ Bình Tâm P Phước Bình, Thị xã Phước Long 5.532 2007 144 76 Giáo xứ Tân Tiến Xã Tân Tiến, Huyện Bù Đốp 2008 5.000 77 Giáo xứ Thanh Hịa Thị trấn Thanh Bình, Huyện Bù Đốp 2008 4.951 78 Giáo xứ Tân Thành Xã Tân Thành, Huyện Bù Đốp 2007 8.663 79 Giáo xứ Tân Khai Xã Tân Khai, Huyện Hớn Quản 2007 4.960 80 Giáo xứ Tân Hiệp Xã Tân Hiệp, Huyện Hớn Quản 2004 8.500 81 Giáo xứ Phước An Xã Phước An, Huyện Hớn Quản 2011 8.513,5 82 Giáo xứ An Khương Xã An Khương, Huyện Hớn Quản 2013 5.000 83 Giáo xứ Lộc Thạnh Xã Lộc Thạnh, Huyện Lộc Ninh 2008 12.500 84 Giáo xứ Nha Bích Xã Nha Bích, Huyện Chơn Thành 2007 6.362 85 Giáo xứ Minh Hưng Xã Minh Hưng, Huyện Chơn Thành 2007 11.413,7 86 Giáo xứ Minh Long Xã Minh Long, Huyện Chơn Thành 2011 4.920 145 Phụ lục Một số hình ảnh Hình ảnh 1: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Nguyễn Huy Phong trao Huân chương Đại đoàn kết dân tộc cho Linh mục Quang Minh Tuấn, Chủ tịch Ủy ban đoàn kết Cơng giáo Việt Nam tỉnh Bình Phước Nguồn: Ban Tơn giáo Chính phủ, trang web: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/255/0/3394/Dai_hoi_Dai_bieu_nguoi_ Cong_giao_tinh_Binh_Phuoc_xay_dung_va_bao_ve_To_quoc_lan_thu_IV 146 Hình ảnh 2: Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước thăm chúc mừng Ủy ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Linh mục Quang Minh Tuấn - lễ Giáng sinh năm 2016 Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước, trang web: http://mattranbinhphuoc.org.vn/ban-thuo-ng-tru-c-uy-ban-ma-t-tra-n-to-quo-c-vie-tnam-ti-nh-tham-chu-c-mu-ng-le-gia-ng-sinh-nam-2016 Hình ảnh 3: Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thăm chúc mừng Giáo xứ Đăk Nhau Linh mục Trương Hồng Chương - Phó Chủ tịch Ủy ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Nguồn: Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước, trang web: http://mattranbinhphuoc.org.vn/ban-thuo-ng-tru-c-uy-ban-ma-t-tra-n-to-quo-c-vie-tnam-ti-nh-tham-chu-c-mu-ng-le-gia-ng-sinh-nam-2016 147 Hình ảnh 4: Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thăm chúc mừng Linh mục Lê Vinh Đởm – Phó chủ tịch Ủy ban đồn kết Cơng giáo tỉnh - Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước, trang web: http://mattranbinhphuoc.org.vn/ban-thuo-ng-tru-c-uy-ban-ma-t-tra-n-to-quo-c-vie-tnam-ti-nh-tham-chu-c-mu-ng-le-gia-ng-sinh-nam-2016 Hình ảnh 5: Lãnh đạo tỉnh Bình Phước gặp mặt chức sắc tôn giáo đầu năm 2016 Nguồn: Báo Khoa học Thời đại, trang web: http://khoahocthoidai.vn/lanh-dao-tinh-binh-phuoc-gap-mat-chuc-sac-ton-giaodau-nam-2016-2601.html 148 Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh 6, 7, 8: Đồng bào người S’tiêng vui đón Giáng sinh năm 2016 huyện Hớn Quản Nguồn: Báo Công giáo Dân tộc, trang web: http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/don-chua-cung-nguoi-s-tieng-o-honquan_a4252 149 Hình ảnh 9: Nhà thờ giáo xứ Phước Long Nguồn: Tác giả Hình ảnh 10: Nhà thờ giáo xứ Đồng Xồi Nguồn: Tác giả Hình ảnh 11: Nhà thờ giáo xứ Bù Nho Nguồn: Tác giả ... đến đề tài: ? ?Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác tôn giáo giai đoạn 1997 - 2015? ??, nghiên cứu q trình lãnh đạo cơng tác tôn giáo đạo Công giáo Đảng tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 – 2015 kể đến... Bình Phước đặc điểm đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước - Làm rõ trình Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác tôn giáo đạo Công giáo giai đoạn 1997- 2015 thơng qua chủ trương, sách tôn giáo Trung ương Đảng. .. điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo 40 2.1.4 Tình hình đạo Cơng giáo tỉnh Bình Phước trước năm 1997 45 2.2 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác tôn giáo đạo Công giáo giai đoạn 1997

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan