Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HỒNG THÚY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HỒNG THÚY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Tri Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận án Bùi Thị Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Ngơ Đăng Tri - người tận tình hướng dẫn, bảo động viên nhiều trình thực luận án Sự hiểu biết khoa học sâu sắc kinh nghiệm thầy điểm tựa giúp tơi đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phận Sau đại học phòng Đào tạo trường ĐHKHXH&NV, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Dân vận Thành phố Hà Nội, cô chú, anh chị Trung tâm lưu trữ Thành ủy Hà Nội hết lòng giúp đỡ tơi việc thu thập tư liệu để hồn thành nghiên cứu cách thuận lợi Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới Ban Giám đốc Học viện Ngân Hàng, thầy khoa Lý luận trị - Học viện Ngân Hàng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lòng ân tình tới gia đình bạn bè – người sát cánh hỗ trợ, động viên truyền nhiệt huyết tạo động lực cho tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Bùi Thị Hồng Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu cơng tác dân vận 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng tác dân vận Đảng 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Tây 20 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa tập trung giải .22 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa 22 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 24 Tiểu kết chương .25 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 26 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Tây chủ trương Đảng (1991-2000) 26 2.1.1 Những yếu tố tác động 26 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 37 2.2 Sự đạo thực công tác dân vận (1991-2000) 48 2.2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể .48 2.2.2 Đối với cấp quyền 58 Tiểu kết chương .68 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 .70 3.1 Yêu cầu đặt công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Tây chủ trương Đảng 70 3.1.1 Yêu cầu đặt 70 3.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 80 3.2 Q trình đạo thực cơng tác dân vận (2001-2008) 89 3.2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể .89 3.2.2 Đối với cấp quyền .99 Tiểu kết chương .107 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .109 4.1 Nhận xét chung 109 4.1.1 Về ưu điểm 109 4.1.2 Về hạn chế 123 4.2 Một số kinh nghiệm 132 4.2.1 Trong xác định chủ trương 132 4.2.2 Trong tổ chức thực 139 Tiểu kết chương .146 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban Bí Thư BBT Ban Chấp hành BCH Bộ Chính trị BCT Ban Dân vận BDV Ban Tổ chức BTC Ban Thường vụ BTV Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Luận án tiến sĩ LATS Mặt trận Tổ quốc MTTQ Nhà xuất NXB Trang tr Trung ương TW MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân vận công tác Đảng nhằm xây dựng, củng cố tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân Cơng tác dân vận có ý nghĩa chiến lược toàn nghiệp cách mạng Việt Nam trở thành truyền thống tốt đẹp, cội nguồn sức mạnh Đảng Trong điều kiện hội nhập quốc tế, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phát huy cao độ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đưa đất nước thoát nghèo, thực thắng lợi nghiệp đổi CNH, HĐH đất nước Trong báo “Dân vận” đăng báo Sự thật, số ngày 15-10-1949, Hồ Chí Minh định nghĩa: “Dân vận vận động tất lực lượng người dân, không để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành công việc nên làm, cơng việc Chính phủ Đồn thể giao cho” [85, tr 698] Hồ Chí Minh rõ tất cán quyền, tất cán đồn thể, tất hội viên tổ chức nhân dân phải phụ trách dân vận Đồng thời, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng công tác dân vận: “Lực lượng dân to Việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng” [32, tr 700] Với ý nghĩa đặc biệt nên q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ln coi trọng việc tăng cường đổi công tác dân vận Cơng tác dân vận Đảng tồn hoạt động Đảng nhằm tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân, thể việc vận động nhân dân thực đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước thông qua nhà nước xã hội chủ nghĩa, tổ chức đảng, tổ chức trị - xã hội vai trò tiên phong gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng xác định công tác dân vận trách nhiệm hệ thống trị: Nghị TW 8B (khóa VI) Về đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân rõ: “Công tác dân vận trách nhiệm Đảng, Nhà nước đồn thể Cơng tác quần chúng khơng trách nhiệm đồn thể, mà trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị, có phối hợp với lãnh đạo Đảng Mọi cán bộ, đảng viên, nhân viên nhà nước phải làm công tác dân vận theo chức trách mình” [2, tr 2]; Nghị TW Bảy (khóa XI) Về tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình khẳng định: “cơng tác dân vận trách nhiệm hệ thống trị, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên đoàn thể nhân dân, cán chiến sĩ lực lượng vũ trang” [11, tr 2] Công tác dân vận đóng vai trò định thắng lợi nghiệp cách mạng tồn vong Đảng Bởi vì, cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, sức mạnh Đảng chỗ gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tin yêu, ủng hộ Hơn 80 năm lãnh đạo cách mạng, tiến hành công tác dân vận, thành công lớn Đảng phát động nhân dân đứng lên giành quyền thắng lợi tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập Tiếp đó, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta thực thắng lợi hai kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975 Đất nước thống nhất, giang sơn thu mối, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Một thành công Đảng giai đoạn bước đầu lãnh đạo thắng lợi công đổi mới, tiến hành CNH, HĐH hội nhập quốc tế Những thành tựu cơng lao to lớn quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Điều khẳng định cơng tác dân vận trở thành phận hoạt động Đảng, gắn chặt với công tác xây dựng Đảng; lịch sử công tác dân vận phận lịch sử Đảng; học kinh nghiệm công tác dân vận học lãnh đạo Đảng, công tác xây dựng Đảng Tỉnh Hà Tây tái lập từ ngày 1-10-1991, đến ngày 1-8-2008 sáp nhập vào Hà Nội yêu cầu mở rộng địa giới Thủ đô Trong gần 20 năm tồn tại, Đảng Hà Tây có nhiều chủ trương, biện pháp để đổi công tác quần chúng, nhằm khơi dậy, phát huy tiềm sức mạnh to lớn tầng lớp nhân dân tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đẩy mạnh CHN, HĐH Những kết mà Hà Tây đạt thời gian qua đáng ghi nhận, nhiên tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm lợi thế, thu nhập bình quân đầu người chưa cao Đặc biệt, số điểm nóng xảy chậm giải quyết, tình trạng đơn thư khiếu kiện nhiều; việc giải phóng mặt bằng, xây dựng khu đô thị, cụm công nghiệp chậm… Những thành cơng tồn nêu có liên quan mật thiết với chất lượng hiệu công tác dân vận Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây công tác dân vận giai đoạn 1991-2008 nhằm ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân; từ đúc rút học kinh nghiệm để thực tốt lĩnh vực công tác Đảng thành phố Hà Nội Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội (tháng 82008) Mặt khác, với đề tài nghiên cứu này, hi vọng đóng góp phần để làm rõ thêm tranh toàn cảnh lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây năm 1991-2008 Vì vậy, tơi định lựa chọn giải đề tài “Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1991 đến năm 2008” để làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hà Tây trình vận dụng chủ trương Đảng công tác dân vận vào thực tiễn địa phương Khẳng định ưu điểm, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm phục vụ thực tiễn q trình lãnh đạo cơng tác dân vận Đảng tỉnh Hà Tây 117 Tỉnh uỷ Hà Tây (1998), Thông tri số 13-TT/TU " Thực quy chế dân chủ sở”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 118 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), Chỉ thị 49-CT/TU “Về tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng tổ chức hoạt động hội quần chúng”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 119 Tỉnh ủy Hà Tây (1999), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 07NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VII) đại đồn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 120 Tỉnh uỷ Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IX, Sở Văn hố thơng tin, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 121 Tỉnh uỷ Hà Tây (2000), Báo cáo tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo tỉnh từ 1996-2000, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 122 Tỉnh ủy Hà Tây (2000), Báo cáo kiểm điểm mặt cơng tác năm 2000, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 123 Tỉnh uỷ Hà Tây (2000), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng Tỉnh Hà Tây (1938-2000), Văn phòng Thành ủy Hà Nội 124 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chỉ thị số 05-CT/TU lãnh đạo Đại hội hội Cựu chiến binh cấp, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 125 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chỉ thị số 07-CT/TU lãnh đạo Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 126 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chỉ thị số 10-CT/TU tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động Hội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 127 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chỉ thị số 12-CT/TU Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng củng cố cơng đồn sở thuộc thành phần kinh tế, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 162 128 Tỉnh uỷ Hà Tây (2002), Báo cáo Tổng kết thực Nghị TW 8B (khóa VI) “đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, nghị Trung ương, Bộ Chính trị cơng tác dân vận, mặt trận, đồn thể, dân tộc tơn giáo thời kỳ đổi mới, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 129 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Chỉ thị 24-CT/TU tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 130 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Nghị 03-NQ/TU BTV Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác cựu chiến binh tỉnh giai đoạn cách mạng mới, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 131 Tỉnh uỷ Hà Tây (2002), Lịch sử Đảng Tỉnh Hà Tây tập III (1954 – 1975), Văn phòng Thành ủy Hà Nội 132 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Báo cáo thực trạng tình hình cơng tác tơn giáo, dân tộc nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 133 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), Báo cáo tình hình nhiệm vụ thực khối đại đoàn kết toàn dân thời kỳ mới, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 134 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), Nghị số 05-NQ/TU phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", Văn phòng Thành ủy Hà Nội 135 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), Nghị số 07-NQ/TU "thực Nghị Trung ương bảy (khố IX) cơng tác tôn giáo, dân tộc", Hà Đông 136 Tỉnh ủy Hà Tây (2003), Báo cáo tổng kết thực thị 37-Ct/TW BBT TW Đảng (khóa VII) “về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới” (1994-2003), Văn phòng Thành ủy Hà Nội 137 Tỉnh uỷ Hà Tây (2004), Chỉ thị số 61-CT/TU việc tổ chức hội thi "Dân vận khéo" Tỉnh Hà Tây năm 2004, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 138 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Báo cáo công tác lãnh đạo Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên giai đoạn 2000-2003, số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2005, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 163 139 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Nghị 09-NQ/TU tăng cường lãnh đạo cơng tác Đồn phong trào Thanh niên đến 2005 năm tiếp theo, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 140 Tỉnh uỷ Hà Tây (2004), Chỉ thị số 56-CT/TU việc tăng cường lãnh đạo phát huy vai trò tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia phát triển kinh tế - xã hội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 141 Tỉnh uỷ Hà Tây (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XIV, Sở Văn hố thơng tin, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 142 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Các kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Hà Tây 1947-2005, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 143 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Báo cáo kết năm triển khai, tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ Bảy BCH TW Đảng (khóa IX) “phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 144 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết Nghị Hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng (khóa VII) “về cơng tác niên thời kỳ mới”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 145 Tỉnh ủy Hà Tây (2007), Nghị số 22-NQ/TU tăng cường lãnh đạo công tác vận động phụ nữ đến năm 2010 năm tiếp theo, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 146 Tỉnh ủy Hà Tây (2007), Báo cáo Tổng kết việc thực quy chế dân chủ sở năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 147 Tỉnh ủy Hà Tây (2008), Chỉ thị 30 CT/TU tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 03-NQ/TU BTV Tỉnh ủy (khóa IX) tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác cựu chiến binh giai đoạn cách mạng mới, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 164 148 Tỉnh ủy Hà Tây (2008), Báo cáo kết năm thực Nghị số 05NQ/TU ngày 14/4/2003 Tỉnh ủy phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tỉnh “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 149 Tỉnh ủy Hà Tây (2008), Báo cáo thực trạng công tác vận động quần chúng chủ trương, giải pháp đổi công tác vận động quần chúng theo tinh thần nghị đại hội lần thứ X Đảng, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 150 Tỉnh ủy Hà Tây (2008), Lịch sử Đảng Tỉnh Hà Tây tập IV (1975-2008), Văn phòng Thành ủy Hà Nội 151 Tổng Cục Chính trị - Quân đội Nhân dân Việt Nam (2000), Đẩy mạnh công tác dân vận tham gia xây dựng tảng trị quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, NXB Quân đội nhân dân 152 Hoàng Trang (2004), “Nhận thức dân vận di sản Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (12) tr.37-40, 57 153 Trần Trọng Trí (2004), “Cán nên gần dân, làm tốt cơng tác dân vận”, Tạp chí Toàn cảnh, kiện dư luận (171), tr.7 154 Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2012), chặng đường lịch sử, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 155 Ngô Đăng Tri (2016), Tiến trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (19302016), NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 156 Nguyễn Như Trúc (2006), Vị trí Quân đội nhân dân Việt Nam cơng tác vận động đồng bào có tôn giáo Tây Nguyên nay, LATS Triết học, Thư viện Quốc gia, Mã số: LA06.0571.1 157 Đặng Mạnh Trung (2011), Công tác vận động đồng bào công giáo đảng số tỉnh miền Đông Nam từ năm 1986 đến năm 2006, LATS Lịch sử, Thư viện Quốc gia, Mã số: 0361.1 158 Nguyễn Thế Trung (2015), Một số vấn đề công tác dân vận giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 165 159 Đỗ Quang Tuấn, Lương Ngọc, Nguyễn Thạc Hân, Hồ Thị Cường (2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976-2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Hồng Văn Tuệ (chủ biên) (2015), Lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 161 Văn Tùng (chủ biên) (2000), Lịch sử Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (19925-1999), NXB Thanh Niên, Hà Nội 162 Văn Tùng (chủ biên) (2008), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam (1925-2008), NXB Thanh Niên, Hà Nội 163 Nguyễn Thế Tư (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cảnh, Trọng Minh Dục (2014), Xây dựng lực lượng nòng cốt làm công tác dân vận cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 164 Ủy Ban Trung ương MTTQ Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, NXB, Quân đội nhân dân, Hà Nội 165 Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, LATS Lịch sử, Thư viện Quốc gia, Mã số: LA02.0556.1 166 Đặng Quang Vinh (2012), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 167 Phạm Quang Vinh (2004), “Quân đội nhân dân Việt Nam với công tác dân vận thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử quân (12), tr.43-45 168 Tạ Quang Vinh, Đỗ Văn Khiêu, Đỗ Phương Lý (2001), Kỷ yếu hội nghị tổng kết công tác dân vận quân đội năm đổi mới, NXB Quân đội nhân dân 169 NguyễnViết Vượng (2010), Giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Tây (1992-2007) Phụ lục 2: Tỷ lệ tập hợp hội viên tổ chức quần chúng (1991-2007) Phụ lục 3: Danh sách Hội quần chúng tỉnh Hà Tây (2005) Phụ lục 4: Tổng hợp số đặc điểm tình hình xã, phường, thị trấn (2005) Phụ lục 5: Bản đồ hành tỉnh Hà Tây Phụ lục 6: Một số tư liệu ảnh công tác dân vận Hà Tây PHỤ LỤC CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH HÀ TÂY Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ - du lịch 1992 56% 22% 22% 1995 50% 25% 25% 2000 40% 30% 30% 2005 35% 35% 30% 2007 26,7% 40,21% 31,29% PHỤ LỤC TỶ LỆ TẬP HỢP QUẦN CHÚNG CỦA CÁC TỔ CHỨC Hội Hội Đoàn Hội Liên đồn Năm Nơng dân Phụ nữ Thanh niên CCB Lao động 1991 25% 35% 20% 81% 1996 42% 51% 28% 69% 83% 2000 58% 54% 34% 82% 85% 2005 70% 65% 50% 87% 87% 2007 75% 72,2% 58,9% 88,9% 88,5% PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC HỘI QUẦN CHÚNG TỈNH HÀ TÂY (2005) PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Ở XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN (2005) PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU ẢNH VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN Ở HÀ TÂY ... tố tác động đến hình thành chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây công tác dân vận từ năm 1991 đến năm 2008 - Trình bày, tái lại trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1991 đến năm 2008. .. quan đến đề tài luận án Chương 2: Chủ trương đạo thực công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Tây từ năm 1991 đến năm 2000 Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2008. .. tác vận động nông dân Đảng tỉnh Hà Tây từ năm 1991 đến năm 2008 Công trình khái quát chủ trương trình đạo thực công tác nông vận Đảng tỉnh Hà Tây từ năm 1991 đến năm 2008 Luận văn đánh giá thành