DSpace at VNU: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003

17 145 0
DSpace at VNU: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN VĂN NHANG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2003 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH XUÂN LÝ hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN VĂN NHANG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2003 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Đinh Xuân Lý Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nhang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác Dân vận công tác Đảng cộng sản Việt Nam Công tác dân vận có vai trò quan trọng thời kỳ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Dân vận" đăng Báo Sự Thật ngày 15/10/1949 sau: "Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng" [33, tr.700] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986), từ việc tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta rút bốn học kinh nghiệm Trong học kinh nghiệm số "Lấy dân làm gốc" Đồng thời Đảng ta phê phán nghiêm khắc tệ quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, ngược lại lợi ích nhân dân, làm suy yếu sức mạnh Đảng, dẫn đến hậu làm giảm sút nhiệt tình cách mạng hạn chế việc phát huy khả to lớn nhân dân công xây dựng đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cơng tác Dân vận góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng ta nhấn mạnh công tác Dân vận thời kỳ nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân, phát huy tính tích cực sáng tạo nhân dân để xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, xây dựng hệ thống trị nước ta đáp ứng yêu cầu cách mạng Xuất phát từ quan điểm đắn Đảng Cộng sản Việt Nam tưởng Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Hải Dương xác định cơng tác dân vận hệ thống trị công tác quan trọng tồn hoạt động Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII nhiệm kỳ 1997 - 2000 rõ "Phát huy quyền trách nhiệm làm chủ nhân dân lĩnh vực, ngành, cấp, theo phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra" [55, tr.53] Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2000 2005 chủ trương: "Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng cán đảng viên công tác dân vận Coi trọng củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá" [56, tr.76] Thực chủ trương Đảng, thời gian qua công tác Dân vận tỉnh Hải Dương có bước chuyển biến nội dung phương thức hoạt động góp phần làm nên thành tựu to lớn Đảng nhân dân tỉnh Hải Dương năm đổi Tuy nhiên, trình thực Nghị Trung ương Đảng, cơng tác Dân vận tỉnh Hải Dương nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế Nhất vào năm đầu kỷ XXI có nhiều vấn đề đặt công tác Dân vận đòi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc, thấu đáo, tồn diện Vì việc nghiên cứu đề tài: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thực công tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề công tác Dân vận nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập từ góc độ khác Cuốn sách: Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976-2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội -2000; nội dung sách gồm: vấn đề chung công tác dân vận; Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; hội quần chúng; vị trí, chức năng, tổ chức máy Ban dân vận cấp Cuốn sách: Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội -2001; nội dung sách tập trung diễn giải, hệ thống hoá thao táctính nhập mơn nghiệp vụ công tác dân vận; đề xuất tập giả định tình dân vận; hướng dẫn tổ chức máy, biên chế cán Ban Dân vận địa phương Cuốn sách: Công tác dân vận Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội-2003; nội dung sách tập trung phân tích số vấn đề sau: khái quát vấn đề chung cơng tác dân vận; trình bày thực trạng tình hình giai cấp, tầng lớp nhân dân cơng tác dân vận Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ đổi mới; đề xuất số định hướng giải pháp tăng cường công tác dân vận Đảng thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đã có số tác giả đề cập đến nội dung, nhiệm vụ, công tác đạo Ban dân vận cấp, phương pháp công tác cán Dân vận, kinh nghiệm công tác thực tiễn để vận động đối tượng quần chúng cụ thể; v.v… tạp chí, sách nghiệp vụ cơng tác Dân vận giảng, giáo trình Ban dân vận Trung ương Nội dung vấn đề mang tính lý luận phần nhiều đề cập diện rộng để địa phương nghiên cứu vận dụng, chưa có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương, có Hải Dương góc độ lịch sử Đảng - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Góp phần làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác Dân vận Trên sở rút số kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho thời gian tới * Nhiệm vụ: - Trình bầy đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, làm rõ yêu cầu công tác dân vận - Phân tích quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam công tác Dân vận - Trình bầy trình Đảng Hải Dương lãnh đạo, đạo công tác Dân vận giai đoạn 1997 - 2003 - Rút số kinh nghiệm nhằm tiếp tục tăng cường, đổi công tác Dân vận Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân địa phương giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng: Nghiên cứu luận văn hệ thống chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương công tác dân vận trình đạo, thực * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo cơng tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 Địa bàn nghiên cứu chủ yếu phạm vi tỉnh Hải Dương Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tưởng Hồ Chí Minh cơng tác Dân vận đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam - Luận văn thực sở phương pháp lịch sử lơgic chủ yếu, ngồi có kết hợp với phương pháp khác như: điều tra khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh - Nguồn tài liệu: Văn kiện Đảng, Hồ Chí Minh tồn tập, nghị quyết, thị Đảng Hải Dương viết chuyên khảo khác Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ hệ thống chủ trương, sách công tác Dân vận Đảng tỉnh Hải Dương q trình tổ chức, thực - Góp phần bổ sung liệu công tác Dân vận cấp tỉnh trước việc biên soạn lịch sử Đảng Hải Dương giai đoạn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Đặc điểm kinh tế-xã hội yêu cầu công tác dân vận tỉnh Hải Dương Chương 2: Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng quan điểm Đảng công tác dân vận trình tổ chức, thực Chương 3: Kết số kinh nghiệm Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ YÊU CẦU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬNTỈNH HẢI DƢƠNG 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 1.1.1 Đặc điểm địa lý-tự nhiên Hải Dương tỉnh lớn nằm trung tâm châu thổ Sơng Hồng, gồm có 11 huyện thành phố trực thuộc tỉnh; Diện tích đất tự nhiên 1.660,9km2, đất nơng nghiệp 105.534 ha, đất trồng rừng 12.145 thuộc hai huyện Chí Linh Kinh Mơn Dân số 1.696.230 người (mật độ bình qn 995 người/km2, khoảng 99,6% người Kinh, khoảng 0,4% thuộc dân tộc thiểu số), số dân độ tuổi lao động 885.200 người Hải Dương có vị trí địa lý nằm hai thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội Hải Phòng Giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thuận lợi, gần cảng hàng khơng, cảng biển, có điều kiện để phát triển cơng nghiệp Theo nhà kiến trúc quy hoạch đô thị, Hải Dương có vị trí lý tưởng để phát triển thành thành phố vệ tinh thủ đô Hà Nội tương lai Do kết cấu địa chất vùng châu thổ, nên đất đai phần lớn tỉnh Hải Dương thuộc loại sa bồi thịt pha cát, huyện nằm ven sông Luộc triều hạ lưu sơng Thái Bình; Hải Dương có 100.000ha đất canh tác mầu mỡ, thích hợp cho nghề trồng lúa, loại hoa màu, cơng nghiệp, ăn vải, chuối, mía, đay, cói Hải Dương quê hương tập đồn vụ đơng có giá trị kinh tế cao bắp cải, su hào, cà chua, hành, tỏi Bên cạnh nghề trồng trọt, Hải Dương tỉnh có nghề chăn ni phổ biến: đàn gia súc phong phú trâu, bò, dê, lợn đàn gia cầm tiếng gà, vịt, ngan, ngỗng Do có nhiều ao hồ, sơng, ngòi nên nghề nuôi cá nước ngày phát triển Ngành nghề truyền thống Hải Dương phát triển phong phú, đa dạng đặc sắc nghề làm bánh đậu xanh, bánh gai, làm tương đến nghề gốm sứ, chạm khắc gỗ, đá, rèn, đúc đồng, tạc tượng Ngoài đất đai sản xuất lương thực, thực phẩm, Hải Dương có khống sản q giá phục vụ sản xuất công nghiệp, đời sống dân sinh quốc phòng 300 triệu đá vơi dùng cho sản xuất xi măng ngành xây dựng, triệu đất sét chịu lửa, 500.000 đất cao lanh nhiều khống sản khác quặng xít, than đá, mỏ nước khoáng, sắt, thuỷ ngân Bên cạnh tiềm nông nghiệp, công nghiệp, Hải Dương có tiềm to lớn để phát triển ngành du lịch, dịch vụ; tồn tỉnh có 1.097 di tích lịch sử có 97 di tích xếp hạng cấp quốc gia Tiêu biểu khu di tích thắng cảnh Cơn Sơn - Kiếp Bạc; Đền thờ thầy giáo Chu Văn An núi Phượng Hoàng (huyện Chí Linh); khu đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu núi An Phụ, tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, động Kính Chủ (huyện Kinh Mơn); khu Văn Miếu Mao Điền (huyện Cẩm Giàng) Hải Dương nơi có truyền thống hiếu học, nhiều khoa bảng; Hải Dương gọi “Lò tiến sĩ xứ Đơng", riêng trấn Hải Dương xưa có 372 tiến sĩ, có 11 trạng nguyên, 10 bảng nhãn, 20 thám hoa, 150 hàng giáp, đứng vào hàng thứ nước sau Kinh Bắc Với nhiều người để lại cho đời văn bất hủ, nhiều công trình khoa học tự nhiên, xã hội, y học có giá trị Đại danh y Tuệ Tĩnh, Vũ Hữu có biệt tài tốn học, Mạc Đĩnh Chi tiếng trí thơng minh, Phạm Sư Mệnh, Nguyễn Thị Duệ, Phạm Đình Hổ danh nhân tiêu biểu Đó thể tiềm tàng phong phú bề dày truyền thống văn hoá, lịch sử cao đẹp lâu đời Hải Dương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương - Ban Dân vận vận Trung ương (2000), Hướng dẫn số 01-HĐL/TC-DV-TW (ngày 25/5/2000) chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cán Ban Dân vận địa phương Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện đảng công tác dân vận (1976 - 2000) Ban tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng (2000), Một số tình hình giải pháp phòng ngừa giải “điểm nóng” sở nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (lưu hành nội bộ) Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị 8B/NQ-HNTWƯ ngày 27/3/1990 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Ban Tổ chức Trung ương - Ban Dân vận Trung ương (1997), Hướng dẫn số 537-TC/TW (ngày 4/11/1992) tổ chức hoạt động Ban Dân vận tỉnh, thành uỷ Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban tưởng - Văn hoá Trung ương (1995), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam trọng tâm cải cách bước hành Ban tưởng - Văn hoá Trung ương (1994), Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII 11 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2000), Hướng dẫn số 01-HD/DV (ngày 01/11/2000) việc thành lập khối dân vận cấp xã, phường, thị trấn 12 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Báo cáo số 16-BC/DV (ngày 03/9/2002) trao đổi kinh nghiệm công tác dân vận dong việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 13 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Chương trình hành động thực nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; công tác dân tộc, công tác tôn giáo 14 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo số 24-BC/DV (ngày 20/7/2003) kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh (phần công tác dân vận) 15 Ban Tổ chức - Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo số 01BC/LBTC-DV (ngày 30/7/2003) sơ kết việc thực Hướng dẫn số 01LBTC-DVTW “Về chức nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cán Ban dân vận địa phương” 16 Chính phủ (2000), Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác dân vận 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị số 69-CT/TW ngày 20/6/1996 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX 24 Đảng đồn Hội nơng dân tỉnh Hải Dương (2001), Chương trình hành động Hội nông dân tỉnh thực thị 59-CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị 07-CT/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn” 25 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (1997), Báo cáo Ban Chấp hành tỉnh đoàn Hải Dương Đại hội đại biểu Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ IX 26 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo Ban Chấp hành tỉnh đoàn Hải Dương Đại hội đoàn toàn tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2002-2007) 27 Hội Nông dân tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Hải Dương Đại hội đại biểu lần thứ VI (nhiệm kỳ 2003 – 2008) 28 Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương trình Đại hội đại biểu lần thứ III 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo tổng kết hai phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc” “Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước” 30 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương khoá XIV Đại hội đại biểu cơng đồn tỉnh Hải Dương lần thứ XV (nhiệm kỳ 2003-2008) 31 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátscơva 32 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátscơva 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1997), Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Lê Khả Phiêu (1999), Nhớ ngày 15 tháng 10, Bài viết 50 năm báo Dân vận Bác Hồ đăng báo thật, báo Nhân dân số 16155, ngày 30/9/1999 40 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh uỷ Hải Dương (1997), Nghị số 05-NQ/TU (ngày 12/9/1997) lần thứ Ban Chấp hành đảng tỉnh Hải Dương thực Nghị Trung ương khoá VIII “Phát huy quyền làm chủ nhân dân Tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam sạch, vững mạnh” 42 Tỉnh uỷ Hải Dương (1998), Chỉ thị số 06-CT/TU (ngày 20/4/1998) việc trị “Xây dựng thực quy chế dân chủ sở” 43 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Chỉ thị số 04-CT/TU (ngày 8/3/2001) việc tăng cường thực quy chế dân chủ sở quan hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định 07 71 Chính phủ 44 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Báo cáo số 27-BC/TU (ngày 30/9/2001) đánh giá kết hai năm thực vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tự phê bình phê bình theo Nghị Trung ương (lần 2) Đảng tỉnh Hải Dương 45 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Chương trình số 05-CTr/TU, ngày 04/5/2001, Chương trình giải việc làm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 – 2005 46 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 19-NQ/TU, ngày 25/4/2002, Ban Thường vụ tỉnh uỷ việc tiếp tục xếp lại tổ chức máy theo Nghị Trung ương (khoá VIII) cải cách thủ tục hành 47 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 16-NQ/TU ngày 19/4/2002, Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIII) xây dựng đội ngũ cán tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 48 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 17-NQ/TU ngày 19/4/2002), Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIII) đổi nội dung phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng mặt công tác Mặt trận Tổ quốc ĐTND, giai đoạn 2001 - 2005 49 Tỉnh uỷ Hải Dương (1997), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII 50 Tỉnh uỷ Hải Dương (1996), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII 51 Tỉnh uỷ Hải Hưng (1990), Nghị số 14-NQ/TU (ngày 25/4/1990) số nhiệm vụ cấp thiết để thực Nghị VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng Nhân dân” 52 Tỉnh uỷ Hải Hưng (1994), Quyết định số 66-QĐ/TU (ngày 22/12/1994) thành lập Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Hưng 53 Tỉnh uỷ Hải Dương (2000), Quyết định số 276 – QĐ/TU (ngày 7/9/2000) thành lập Ban Dân vận cấp huyện, thành phố 54 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Thông báo số 259-TB/TU (ngày 15/01/2002) ý kiến Thường trực Tỉnh uỷ việc củng cố kiện toàn Ban Dân vận Tỉnh uỷ 55 Tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Chương trình hành động số 31-CTr/TU (ngày 24/4/2003) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) “Phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc; công tôn giáo”, 56 Tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo 107-BC/TU (ngày 3/11/2003) tổng kết năm thực Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống trị sở (1998-2003) 57 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 11-NQ/TU Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh khố XIII xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Hải Dương 2001-2005 58 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương 8B (khố VI) “Đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” 59 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2003), Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, nâng cao vai trò MTTQ Việt nam xây dựng tỉnh Hải Dương giàu đẹp, văn minh (Báo cáo trình Đại hội MTTQ Việt nam tỉnh Hải Dương lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2003-2008) 60 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo tuyên dương thành tích năm vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” phong trào bình nhận “Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, trung hiếu, cháu thảo hiền” tỉnh Hải Dương 61 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác tra nhân dân xã, phường, thị trấn (1991 - 2001) 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo số 17/BC-UB (ngày 17/4/2001) Tình hình triển khai thực Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg tăng cường công tác dân vận 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo kết thực Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg ngày 21/9/2000 tăng cường công tác dân vận thời kỳ 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo công tác tiếp dân, tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo năm 2002 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán sở xã, phường, thị trấn 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo công tác tiếp dân, tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 ... trương Đảng tỉnh Hải Dương công tác dân vận trình đạo, thực * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 Địa... hội tỉnh Hải Dương, làm rõ yêu cầu công tác dân vận - Phân tích quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cơng tác Dân vận - Trình bầy trình Đảng Hải Dương lãnh đạo, đạo công tác Dân vận giai đoạn 1997. .. đề tài: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thực công tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cơng tác Dân vận nhiều tác giả

Ngày đăng: 18/12/2017, 04:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan