1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

10 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 660,27 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Bùi Thị Thanh Huyền Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS n

Trang 1

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương

Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Bùi Thị Thanh Huyền

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm); Mã số:

Người hướng dẫn: TS Trịnh Xuân Dũng

Năm bảo vệ: 2011

Abstract Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý

du lịch làm cơ sở đưa ra các giải pháp trong công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn,

Mỹ Đức, Hà Nội Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với Hương Sơn và công tác quản lý tại đây Đưa ra định hướng và hướng giải pháp góp phần

hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Keywords Du lịch; Quản lý du lịch ; Hương Sơn ; Hà Nội ; Công tác quản lý

Content

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7

3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

6 Bố cục của luận văn: 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 10

1.1 Điểm đến du lịch 10

1.1.1 Khái niệm về điểm đến du lịch 10

1.1.2 Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch 13

1.1.3 Phân loại các điểm đến du lịch: 17

1.2 Những quan điểm và thực trạng khai thác điểm đến du lịch tại Việt Nam. 22

1.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam để thành điểm đến du lịch 22

1.2.2 Những quan điểm về đầu tư phát triển điểm du lịch 27

1.2.3 Về khung chính sách đầu tư phát triển điểm du lịch 29

1.3 Quản lý nhà nước về du lịch 30

1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch 30

1.3.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch 31

1.3.3 Quản lý điểm du lịch 31

1 4 Kinh nghiệm quản lý điểm đến du lịch của một số nước 32

Trang 3

1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng và quản lý điểm đến du lịch của Bungari 32

1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng và quản lý điểm đến du lịch của Indonexia 34

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HƯƠNG SƠN - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI 37

2.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển điểm đến du lịch Hương Sơn 37

2.1.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch 37

2.1.2.Các điều kiện để phát triển các loại hình du lịch dựa trên cơ sở tài nguyên du lịch 39

2.1.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tại điểm đến du lịch Hương Sơn 42

2 2 Công tác quy hoạch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 48

2.2.1.Định hướng không gian quy hoạch: 49

2.2.2.Quy hoạch sử dụng đất: 49

2.2.3.Tổ chức thực hiện quy hoạch 49

2.3 Công tác quản lý hoạt động du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 50

2.3.1.Quan điểm, của chính quyền địa phương đối với sự phát triển du lịch Hương Sơn: 50

2 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 51

2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động phục vụ du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 55

2 3.4 Thực trạng quản lý các loại hình dịch vụ 63

2.3.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng 67

2.3.6 Công tác tuyên truyền quảng bá 68

2.3.7 Công tác quản lý tài nguyên môi trường tại điểm đến du lịch Hương Sơn. 69

2.3.8.Quản lý về trật tự an ninh xã hội 71

Trang 4

2.4.1 Đánh giá chung về hiện trạng hoạt động kinh doanh và quản lý của điểm

đến du lịch Hương Sơn 72

2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh và quản lý tại điểm đến du lịch Hương Sơn: 73

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HƯƠNG SƠN 75

3.1 Định hướng chiến lược phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 75

3.1.1 Mục tiêu phát triển: 75

3.1.2 Định hướng phát triển: 75

3.2 Những quan điểm chủ yếu về phát triển du lịch Hương Sơn 77

3.2.1 Phát triển du lịch bền vững: 77

3.2.3 Phát triển du lịch với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội: 78

3.2.4 Đẩy mạnh du lịch trong nước, mở rộng du lịch quốc tế: 78

3.3 Định hướng phát triển du lịch tại Hương Sơn 78

3.3.1 Về định hướng phát triển tổng quát: 78

3.3.2 Về định hướng phát triển các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch 79

3.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động du lịch tại Hương Sơn 80

3.4.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước vể du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 80

3.4.2 Những lĩnh vực đầu tư trong điểm đến du lịch 89

3.4.3 Tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh của điểm đến du lịch Hương Sơn đối với khách du lịch trong và ngoài nước 94

3.4.4 Nhóm các giải pháp khác : 95

3.5 Kiến nghị: 102

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Để phát triển du lịch, các nước thường tập trung xây dựng những điểm đến du lịch có danh tiếng và thương hiệu trên thị trường du lịch khu vực và quốc tế Điểm đến du lịch thường dựa vào các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, đồng thời dựa vào trí tuệ và sức sáng tạo của những người làm du lịch Không phải ngẫu nhiên các điểm đến du lịch như: Pattaya, Phuket (Thái Lan), Bali (Inđônêsia), Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), hàng năm thu hút hàng chục triệu lượt khách du lịch đến tham quan du lịch

Những nước như Singapore, những vùng như Las Vegas (Mỹ) không có nhiều tài nguyên du lịch nhưng họ đã xây dựng những điểm đến du lịch nổi tiếng không chỉ trong khu vực mà cả trên thế giới

Việt Nam tự hào giầu tiềm năng du lịch, nhưng các điểm đến du lịch vẫn nghèo nàn, thô sơ và còn nhiều vấn đề bất cập

Điểm đến du lịch Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Nội cách Trung tâm Hà Nội khoảng 50km, thuộc địa bàn 4 xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến với tổng diện tích tự nhiên là 8.328 ha Từ lâu, Hương Sơn đã được du khách biết đến với lễ hội Chùa Hương, một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất Việt Nam cùng hệ thống các công trình kiến trúc phật giáo cổ kết hợp hài hoà với những hang động, thung suối đã tạo nên một khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách Chính vì lý do đó, Hương Sơn được coi là khu du lịch chuyên đề quốc gia trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh du lịch ở Hương Sơn phát triển rất mạnh, doanh thu xã hội đạt hàng chục tỷ đồng, đời sống nhân dân có những chuyển biến tích cực Các hoạt động du lịch đã trở thành động lực quan

Trang 6

trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở Hương Sơn nói riêng và huyện

Mỹ Đức nói chung

Tuy vậy, sự phát triển du lịch ở Hương Sơn đang dần bộc lộ ra những bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển bền vững của Hương Sơn thể hiện qua một loạt các hiện tượng tiêu cực như việc xây dựng trái phép, vệ sinh môi trường, hàng quán phát triển tràn lan không theo quy hoạch, hoạt động thuyền đò thiếu tổ chức tất cả đang ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của Hương Sơn và cho thấy cần có những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn

Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Nội”

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động

tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội” hướng đến mục tiêu

nghiên cứu sau:

- Thông qua việc nghiên cứu về công tác quản lý điểm đến du lịch, tác giả đưa ra những đề xuất và giải pháp cho công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội góp phần tạo dựng điểm đến du lịch Hương

Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội phát triển tương xứng với tiềm năng

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công

tác quản lý du lịch làm cơ sở đưa ra các giải pháp trong công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Thứ hai: Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch

đến với Hương Sơn và công tác quản lý tại đây

Trang 7

Thứ ba: Đưa ra định hướng và hướng giải pháp góp phần hoàn thiện

công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Đề tài góp phần phát triển lý thuyết trong lĩnh vực quản

lý nhà nước cũng như tổ chức hoạt động kinh doanh

- Về mặt thực tiễn: Đề xuất những giải pháp phát triển điểm đến du lịch

Hương Sơn có những định hướng trong quá trình quản lý xây dựng và phát

triển điểm đến của mình

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu về quá trình quản lý điểm đến du lịch

Hương Sơn

* Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Công tác quản lý hoạt động du lịch và các giải

pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ

Đức, Hà Nội

- Phạm vi về không gian: gồm toàn bộ các điểm tham quan du lịch

trong điểm đến du lịch trên địa bàn 4 xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng

Tiến với tổng diện tích tự nhiên là 8.328 ha

- Phạm vi về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được

sử dụng từ năm 2006 - 2010 Giải pháp đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

- Phương pháp khảo sát điều tra thực tế

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp xã hội học thông qua phỏng vấn

Trang 8

6 Bố cục của luận văn:

Chương 1: Cơ sở lý luận về điểm đến du lịch và công tác quản lý điểm

đến du lịch

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch

Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt

động du lịch tại Hương Sơn

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1 Báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời

ký 1995- 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1997

2 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP Hà Nội thời kỳ 1997- 2010 và đến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội – UBND TP.Hà Nội,

1998

3 Báo cáo thống kê huyện Mỹ Đức các năm (2006; 2007; 2008; 2009; 2010), UBND huyện Mỹ Đức

4 Báo cáo tình hình hoạt động du lịch các năm từ 2006- 2010 (Sở Du lịch Hà Tây; Sở VHTT&DL Hà Nội)

5 Luật Du lịch – NXB Lao động – Xã hội,2006

6 Vũ Tuấn Cảnh, Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/1995

7 Trịnh Xuân Dũng, Chuỗi giá trị gia tăng của ngành du lich, Viết cho Viện Khoa học lao động, T4/2008

8 Nguyễn Văn Đính, Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, 2000

9 Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế Du lịch, NXB Lao động -

Xã hội

10 Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch sinh thái khu vực Ba Vì, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Du lịch Hà Tây, 2002

11 Nguyễn Đình Hòe -Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXBĐHQGHN,2002

12 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh và bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển

và quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000

13 Nguyễn Hữu Khai- Vũ Thị Hiền, Các ngành dịch vụ Việt Nam, năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế, NXB Thống Kê, 2007

14 Quy hoạch phát triển du lịch thắng cảnh Hương Sơn ,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1998

Trang 10

15 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây, Viện Nghiên cứu Phát triển

Du lịch, 2001

16 Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm

2030, Sở VHTT&DL – UBND TP Hà Nội, 2010

17 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội

Hà Nội – UBND TP.Hà Nội, 2011

18 Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB ĐHQGHN, 2000

19 Tiếp thị điểm đến, Bản tin Du lịch số tháng 7/2008

20 Tổng quan về các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005

21 Bùi Thị Hải Yến, Tài Nguyên Du lịch, NXB Giáo Dục, 2007

Tài liệu tiếng nước ngoài:

22 Developing a framework to evaluate ecotourism as a conservation an sustainable development tool – Megan Epler Wood

23 Marketing du lịch ( dịch từ nguyên bản tiếng Pháp La marketing touristique) - Robert Langquar & Robert Hollier, 2002 – NXB Thế giới

24 Protected area visitor fees ( Country Review) - Kreg Lindberg & Elizabeth Halpenny -2001

25 Promotion of investments in tourism infrastructure – UNESCAP- 2001

26 Pricing Policy for tourism in protected areas – Lesson from Komodo national park Indonesia - Matthew J Walpole; Harold J Goodwin; Kari G.R.Ward

27 Tourism management and destination marketing programme – Vietnam Singapore training center - Initiative for ASEAN integation, 2003

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời ký 1995- 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1997 Khác
2. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP. Hà Nội thời kỳ 1997- 2010 và đến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội – UBND TP.Hà Nội, 1998 Khác
3. Báo cáo thống kê huyện Mỹ Đức các năm (2006; 2007; 2008; 2009; 2010), UBND huyện Mỹ Đức Khác
4. Báo cáo tình hình hoạt động du lịch các năm từ 2006- 2010 (Sở Du lịch Hà Tây; Sở VHTT&DL Hà Nội) Khác
6. Vũ Tuấn Cảnh, Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/1995 Khác
7. Trịnh Xuân Dũng, Chuỗi giá trị gia tăng của ngành du lich, Viết cho Viện Khoa học lao động, T4/2008 Khác
8. Nguyễn Văn Đính, Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, 2000 9. Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế Du lịch, NXB Lao động -Xã hội Khác
10. Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch sinh thái khu vực Ba Vì, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Du lịch Hà Tây, 2002 Khác
11. Nguyễn Đình Hòe -Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXBĐHQGHN,2002 Khác
12. Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh và bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển và quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000 Khác
13. Nguyễn Hữu Khai- Vũ Thị Hiền, Các ngành dịch vụ Việt Nam, năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế, NXB Thống Kê, 2007 Khác
14. Quy hoạch phát triển du lịch thắng cảnh Hương Sơn ,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1998 Khác
15. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2001 Khác
16. Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở VHTT&DL – UBND TP. Hà Nội, 2010 Khác
17. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội – UBND TP.Hà Nội, 2011 Khác
18. Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB ĐHQGHN, 2000 19. Tiếp thị điểm đến, Bản tin Du lịch số tháng 7/2008 Khác
20. Tổng quan về các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Khác
21. Bùi Thị Hải Yến, Tài Nguyên Du lịch, NXB Giáo Dục, 2007 Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
22. Developing a framework to evaluate ecotourism as a conservation an sustainable development tool – Megan Epler Wood Khác
23. Marketing du lịch ( dịch từ nguyên bản tiếng Pháp La marketing touristique) - Robert Langquar & Robert Hollier, 2002 – NXB Thế giới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w