1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng

93 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 634 KB

Nội dung

Để các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất - Kinh doanh trong cơchế thị trường ngoài những điều kiện vĩ mô thuộc chức năng quản lý kinh tếcủa nhà nước, nhằm tạo ra môi trường kinh tế

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với quá trình đổi mới, Việt nam cũng đã chuẩn bị mọi hành trang

và đang từng bước bước vào quá trình hội nhập nền kinh tế Bên cạnh các mốiquan hệ với các nước có cùng chế độ chính trị, các nước xã hội chủ nghĩa,nước ta đã mở rộng, thúc đẩy quan hệ hợp tác trên nguyên tắc bình đẳng cùng

có lợi với các nước tư bản chủ nghĩa Để chuẩn bị cho hội nhập WTO, việc

mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế với khu vực và trên thếgiới ngày càng được thể hiện rõ nét và được thực hiện tích cực hơn Đại hộiĐảng IX (tháng 4/2001) tiếp tục khẳng định: "xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực" "Phát huy lợithế cạnh tranh, tăng cường sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, của hàng hoá

và của cả nền kinh tế, giảm dần hàng rào bảo hộ"

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá và mậu dịch quốc tế,quá trình toàn cầu hoá, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngày càng nhanh

và sâu rộng thì hoạt động xuất nhập khẩu càng được quan tâm hơn và giữ mộtvai trò quan trọng trong nền kinh tế Đứng trước những thời cơ và thách thứccủa thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập, công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩucủa các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò quyết định trongviệc đưa hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp phát triển đi lên

Ngay khi được thành lập, Chi nhánh Công ty Kinh doanh và Chế biếnHàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng Tại Thành phố Hải Phòng đã tiến hành hoạtđộng xuất nhập khẩu các mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản và luôn chủ trươngđưa hoạt động này thành hoạt động trọng yếu của Chi nhánh Trải qua bốnnăm hoạt động, Chi nhánh đã mở rộng được thị trường (đặc biệt là thị trườngnhập khẩu), hàng hoá của Chi nhánh trở lên đa dạng hơn, kim ngạch xuấtnhập khẩu cũng tăng nên đáng kể Có được những điều này không thể không

kể đến vai trò của công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của Chi nhánh.Tuy nhiên với thời gian hoạt động chưa lâu, công tác quản lý hoạt động xuất

Trang 2

nhập khẩu của Chi nhánh cũng bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng rất lớn tớihiệu quả của hoạt động Kinh doanh xuất nhập khẩu Cần phải khắc phục đểhoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu thì hoạt động xuất nhậpkhẩu của Chi nhánh mới có thể phát huy được hết tiềm năng và phát triểnngày càng vững mạnh được.

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, nhận thức được vai trò quan

trọng của công tác này, Tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng"

Đề tài được chia làm 3 Chương với nội dung của từng chương là:

Ch

ươ ng I: Cơ sở lý luận chung về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu

của doanh nghiệp

Ch

ươ ng II : Thực trạng của công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu

của Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵngtại Thành phố Hải Phòng

Ch

ươ ng III : Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất

nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu

Đà Nẵng tại Thành phố Hải Phòng

Hi vọng rằng với đề tài này sẽ góp phần nào vào việc nghiên cứu và tìmgiải pháp hữu hiệu tăng cường và phát huy tối đa lợi thế của Chi nhánh tronghoạt động xuất nhập khẩu Giúp Chi nhánh thu được ngày càng nhiều lợinhuận và phát triển một cách bền vững

Là sinh viên năm thứ tư, đang chuẩn bị tốt nghiệp vì thế kinh nghiệm

và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế Tuy nhiên, được sự giúp đỡ củacác thầy cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý, tập thể cán bộ nhân viên thuộcChi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng tạiHải Phòng và đặc biệt là sự giúp đỡ hết sức tận tình của GS.TS Đỗ HoàngToàn em đã hoàn thành bài báo cáo của mình

Trang 3

Chương I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH

XUẤT NHẬP KHẨU

I DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

1.1 Khái Niệm doanh nghiệp

Thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp như là tế bào của nền kinh tế, một tếbào của cơ thể sống trong cơ chế kinh tế thị trường Chính vì vậy mà kháiniệm doanh nghiệp luôn được quan tâm ở rất nhiều đối tượng khác nhau.Đứng trên các góc độ khác nhau và quan điểm khác nhau, người ta đưa ranhững khái niệm khác nhau về doanh nghiệp:

Đứng trên quan điểm hệ thống thì "doanh nghiệp là một tổng thể-một

hệ thống bao gồm con người và thiết bị được tổ chức lại nhằm đạt được những mục đích nhất định như tạo một sự cân bằng trong ngân quỹ, tạo ra khả năng sinh lời của vốn đầu tư, làm lợi cho chủ sở hữu và đảm bảo tương lai phát triển của doanh nghiệp".1

Đứng trên quan điểm tổ chức quá trình và nội dung hoạt động của

doanh nghiệp thì "doanh nghiệp là một tổ chức mà tại đó, người ta sẽ lựa chọn những phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào một cách tối ưu với khuôn khổ của một số lượng tài sản nhất định nhằm tạo ra những khoản tiền chênh lệch giữa giá bán và phí tổn".2

1 Nguồn trích dẫn: Tài liệu tham khảo (TLTK) 2 - trang 52

2 Nguồn trích dẫn: TLTK 2 - trang 52

Trang 4

Đứng trên quan điểm mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì:

"doanh nghiệp là một tổ chức thực hiện các hoạt động Kinh doanh như sản xuất, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận".3

Do đứng trên các góc độ khác nhau nên các định nghĩa trên chưa thểhiện được nhận thức đầy đủ và toàn diện về doanh nghiệp Để có được mộtkhái niệm đầy đủ về doanh nghiệp thì cần phải đạt được những yêu cầu sau:Thứ nhất là phải thể hiện được đầy đủ những nội dung cơ bản trong hoạt độngcủa bất cứ doanh nghiệp nào, trước hết là phải thể hiện rõ chức năng, đặcđiểm hoạt động của doanh nghiệp Thứ hai là phải thể hiện được đặc điểmchung nhất của mọi loại hình doanh nghiệp cho dù nó thuộc loại hình sở hữunào Thứ ba là phải thể hiện được mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cácnhân tố, điều kiện khác nhau trong môi trường hoạt động Kinh doanh, phảithể hiện rõ phương tiện và mục đích của doanh nghiệp trong hoạt động sảnxuất - Kinh doanh Xuất phát từ những yêu cầu trên, ta có thể định nghĩa

doanh nghiệp như sau:"Doanh nghiệp là một tổ chức Kinh doanh có tư cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của đối tượng tiêu dùng, thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế của người chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội".4

1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp 5

Qua khái niệm trên ta có thể nêu lên một số đặc điểm hoạt động củadoanh nghiệp như sau:

Thứ nhất, chức năng Kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm sản xuất,cung ứng, trao đổi, hợp tác và tiêu thụ nhằm mục đích sinh lợi Có doanhnghiệp thực hiện tất cả các chức năng này nhưng cũng có doanh nghiệp chỉthực hiện một hoặc hai chức năng đó thôi

3 Nguồn trích dẫn: TLTK 2 trang 53

4 Nguồn trích dẫn: TLTK 2 trang 53

5 Nguồn tham khảo TLTK 2 trang 54 - 56

Trang 5

Thứ hai, Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi ích kinh tế Mục tiêu nàymang tính toàn diện và bao quát hơn mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, bởi lẽ lợiích kinh tế không chỉ đơn thuần là lợi nhuận kiếm được từ hoạt động sảnxuất-Kinh doanh, mà còn là khả năng phát triển của doanh nghiệp, uy tín củadoanh nghiệp trên thị trường, đây là những nguồn tài sản vô hình nhưng rấtđáng quý - nó tạo nên giá trị và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.

Thứ ba, doanh nghiệp luôn tìm cách thoả mãn tối đa lợi ích của đitượng tiêu dùng, xem đó là phương tiện để đạt lợi thế cạnh tranh nhằm tối đahoá lợi nhuận và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Hầu hếtcác doanh nghiệp đều nâng đặc điểm này thành các sứ mệnh đặc trưng củadoanh nghiệp mình

Thứ tư, tư cách pháp nhân của doanh nghiệp là một điều kiện cơ bản,quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong hệ thống kinh tế quốc dân, nó doNhà nước khẳng định và xác nhận theo luật pháp Việc khẳng định tư cáchpháp nhân của doanh nghiệp với tư cách là một thực thể của nền kinh tế đòihỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ tài chính trongviệc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản hay giải thể

Thứ năm, thông qua hệ thống luật pháp và chính sách của Nhà nước,doanh nghiệp điều hoà những đối kháng hay bất đồng giữa mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp với mục tiêu xã hội được đặt trước cho doanh nghiệp, phảiđiều hoà được những mâu thuẫn này doanh nghiệp mới có thế tồn tại và pháttriển bền vững được

Thứ sáu, doanh nghiệp phải tôn trọng quyền lợi chính đáng của ngườitiêu dùng, mọi hoạt động nhằm tạo ra sự tăng trưởng thu nhập của doanhnghiệp không được vi phạm quyền lợi chính đáng của đối tượng tiêu dùng.Quyền lợi đó phải được Nhà nước và các tổ chức xã hội bảo vệ và công nhận

Thứ bảy, hoạt động Kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự chi phối vàtác động của môi trường kinh tế-xã hội Để các doanh nghiệp có thể tồn tại vàphát triển, Nhà nước cần phải tạo một môi trường ổn định về kinh tế vĩ mô

Trang 6

như: vấn đề tăng trưởng của nền kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, các chính sáchbảo hộ sản xuất, mậu dịch

Như ta đã biết doanh nghiệp được ví như là một cơ thể sống của nềnkinh tế thị trường - một cơ thể sống hết sức nhạy cảm với điều kiện môitrường Để các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất - Kinh doanh trong cơchế thị trường ngoài những điều kiện vĩ mô thuộc chức năng quản lý kinh tếcủa nhà nước, nhằm tạo ra môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho hoạt độngsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, quan trọng hơn cả doanh nghiệp phảixác định được một chiến lược kinh doanh thích hợp cho mình, phải nghiêncứu thị trường để tìm lối thoát tối ưu nhất cho việc tiêu thụ các sản phẩm củamình, Tất cả những việc này chính là sự quản lý doanh nghiệp của doanhnghiệp, đó là điều kiện cần thiết và quyến định để mỗi doanh nghiệp ngay khimới hình thành để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được Để tìm hiểu vềcông tác quản lý doanh nghiệp ta nên đi xem xét quá trình quản lý doanhnghiệp gồm những bước nào

2 Các bước của hoạt động quản lý doanh nghiệp 6

Quản lý doanh nghiệp nói riêng và mọi quá trình quản lý nói chung đềuđược tiến hành theo các bước cơ bản sau:

Quá trình lập kế hoạch gồm các bước:

6 Nguồn tham khảo TLTK 1 trang 333-370 (tập 1) &trang 5 - 214 (tập 2)

Trang 7

+Nghiên cứu và dự báo những yếu tố xung quanh doanh nghiệp như:khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà phân phối, các chính sách của nhà nước

+Thiết lập các mục tiêu cho doanh nghiệp trong một giai đoạn nhấtđịnh (hoặc dài hoặc ngắn)

+Phát triển các tiền đề, xây dựng các phương án để doanh nghiệp lựachọn

+ Đánh giá các phương án theo các tiêu chuẩn phù hợp với mục tiêu vàtrung thành cao nhất với các tiền đề đã xác định

+ Lựa chọn phương án và ra quyết định thực hiên phương án tối ưunày

2.2 Tổ chức.

Tổ chức là chức năng thứ hai của quá trình quản lý, là hoạt động quản

lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao chocác cá nhân, các bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất đểthực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Về bản chất tổ chức là việcphân công lao động một cách khao học, là cơ sở để tạo năng suất lao động caocho doanh nghiệp

Công tác tổ chức của doanh nghiệp bắt đầu từ việc phân tích mục tiêuchiến lược của doanh nghiệp, sau đó xác định và phân loại các hoạt động cầnthiết để thực hiện mục tiêu và từ đó xác định cả vấn đề phân cấp, phân quyền

và trách nhiệm của từng bộ phận và từng cá nhân trong doanh nghiệp Côngtác tổ chức của doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa rất lớn tới sự thành bại của doanhnghiệp trong việc triển khai thực hiện kế hoạch

2.3 Lãnh đạo.

Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất,nguyên tắc hoạt động của những người lãnh đạo doanh nghiệp trong nhữngđiều kiện nhất định

Từ khái niệm trên ta có thể rút ra các đặc điểm của lãnh đạo:

Trang 8

+ Thứ nhất, lãnh đạo là một hàm số của cả 5 yếu tố: người lãnh đạo,người bị lãnh đạo, mục đích của doanh nghiệp, các nguồn lực và môi trường

+ Thứ hai, lãnh đạo là một quá trình mà sự biến chuyển của nó tuỳthuộc vào mối quan hệ và cách xử lý 5 yếu tố kể cả không gian và thời gianxác định

+ Thứ ba, lãnh đạo là hoạt động quản lý mang tính phân tầng

+ Cuối cùng, lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyềnđối với người lãnh đạo của mình trong doanh nghiệp vì thế người lãnh đạophải là người có khả năng bắt người khác phục tùng mệnh lệnh của mình

2.4 Kiểm tra.

Kiểm tra là quá trình xem xét, phát hiện ra những sai sót và có nhữngbiện pháp điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp trong việc đề xuất vàthực hiện kế hoạch của mình nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kếtquả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để cóbiện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hiện đúng hướng

Kiểm tra có vai trò hết sức quan trọng: Nó giúp tìm ra những khuyếtđiểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa những vi phạm; kiểm tra là nhu cầu

cơ bản để hoàn thiện các quyết định trong quản lý; đảm bảo cho các kế hoạchcủa doanh nghiệp được thực hiện với kết quả cao; và quan trọng hơn, kiểm tragiúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường; kiểm tra tạotiền đề cho sự hoàn thiện và đổi mới

Quá trình kiểm tra là hệ thống gồm rất nhiều công việc:

+ Thứ nhất, xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn như các tiêu chuẩn vềvốn, về kinh tế kỹ thuật, về sản phẩm dịch vụ, các tiêu chuẩn về lợi nhuận củadoanh nghiệp

+ Thứ hai là việc đo lường việc đánh giá sự thực hiện: từ việc đo lườngcác hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết yếu trên cơ sở nội dung đãđược xác định tiến tới đánh giá việc thực hiện các hoạt động tức là xem xét sựphù hợp giữa kết quả đo lường được so với hệ tiêu chuẩn đã được xác định

Trang 9

+ Cuối cùng của quá trình kiểm tra đó là việc điều chỉnh các hoạt động

có sai lệch

Trong điều kiện mở cửa và hội nhập nền kinh tế; trong quan hệ đaphương hoá; đa dạng hoá các quan hệ hợp tác; cạnh tranh quốc tế, hoạt độngxuất nhập khẩu trở lên nóng hổi thu hút sự quan tâm của các thành viên thamgia vào thị trường

1 Khái niệm và nội dung hoạt động xuất nhập khẩu

1.1 Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá và dịch

vụ của nước này đối với nước khác và ngoại tệ được lấy làm phương tiệnthanh toán Sự mua bán trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa người sản xuất hàng hoá riêngbiệt của các quốc gia Khi mỗi quốc gia có các điều kiện tự nhiên và sự pháttriển kinh tế khác nhau, thì việc liên kết với nhau để cùng nhau phát triển làrất cần thiết vì lý do cơ bản là khai thác được lợi thế so sánh của nước xuấtkhẩu và mở ra tiêu dùng trong nước nhập khẩu

Như vậy hoạt động xuất nhập khẩu không đơn thuẩn là một hoạt độngbuôn bán riêng lẻ mà là hoạt động Kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế vìthế hoạt động mua bán ở đây có những khác biệt: phức tạp hơn mua bán đơnthuần trong nước, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán phải có quốc tịchkhác nhau và hàng hoá trao đổi ở đây được đưa ra ngoài biên giới của mộtnước khác

Từ khái niệm của hoạt động xuất nhập khẩu ta có thế nhận thấy vai tròrất to lớn của hoạt động xuất nhập khẩu: Điều đầu tiên dễ nhận thấy ở vai tròcủa hoạt động xuất nhập khẩu là khả năng tận dụng tối đa tiềm năng sẵn cótrong nước, dựa vào lợi thế của mỗi quốc gia có thể xác định những mặt hàng

mà một quốc gia có thể xuất khẩu hay nhập khẩu hay nói một cách khác ta

7 Nguồn tham khảo: TLTK13 trang 5 - 19, TLTK 14 trang 5 - 25

Trang 10

thực hiện chuyên môn hoá nền sản xuất của mỗi nước Việc chuyên môn hoánày tạo động lực cho các quốc gia phải cố gắng tăng sức cạnh tranh của hànghoá mình sản xuất ra, chính vì thế mà chất lượng sản phẩm được nâng cao,giá thành hạ.

Một vai trò nữa của hoạt động xuất nhập khẩu là tạo điều kiện cho thịtrường tiêu dùng của mỗi nước phong phú hơn đa dạng hơn nhiều chủng loạithích hợp với nhiều loại thu nhập trong một nước Và hơn thế nhờ hoạt độngxuất nhập khẩu mà mỗi quan hệ giữa nước xuất khẩu với nước nhập khẩungày càng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn Điều này có ý nghĩa rất lớn đối vớinền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập ngày nay

Hoạt động xuất nhập khẩu tách ra thì gồm hai hoạt động riêng biệt đó làhoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu được tiến hành dưới sự quản lý của nhànước trên nguyên tắc: (1)Tuân thủ luật pháp Việt nam, và các chính sách cóliên quan (chính sách mặt hàng, chính sách thuế, chính sách bảo hộ sản xuấttrong nước, ) và các quy định của Nhà nước về sản xuất, lưu thông và quản

lý thị trường; (2)tôn trọng luật pháp và tập quán thương mại quốc tế, thựchiện đầy đủ các cam kết với bên ngoài;(3)bảo đảm tự chủ kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường trong nước

và ngoài nước, đồng thời bảo đảm sự kiểm soát của nhà nước

1.2 Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu

Như đã khẳng đinh ở trên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá báo giờcũng phức tạp hơn và chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với hoạt động buôn bántrong nước bởi phạm vi buôn bán rộng và giữa các bên có thể rất khác nhau

về luật pháp, phong tục tập quán, Các doanh nghiệp kinh doanh hoạt độngxuất nhập khẩu cũng như bất kỳ các doanh nghiệp khác đều mong muốn mình

có được lợi nhuận càng cao càng tốt Vậy để thu được lợi nhuận cao thì mỗidoanh nghiệp kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu có những biện pháp khác

Trang 11

nhau, tuy nhiên để kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả thì bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng cần phải thực hiện theo các nội dung sau:

1.2.1 Nghiên cứu thị trường

Cũng như bất kỳ hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp, hoạt độngKinh doanh xuất nhập khẩu cũng rất cần thiết phải nghiên cứu thị trường, nóquyết định sự thành bại của một hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu thịtrường là quá trình tìm hiểu xem xét có hệ thống cùng với sự phân tích thôngtin cần thiết để giải quyết các vấn đề marketing

Nghiên cứu thị trường bao gồm: nghiên cứu về môi trường pháp luật,kinh tế chính trị, văn hoá và con người (hành vi tiêu dùng), môi trường cạnhtranh Từ việc nghiên cứu này, doanh nghiệp sẽ đưa ra kế hoạch xuất nhậpkhẩu sao cho tận dụng tối đa các ưu thế và điểm mạnh của doanh nghiệp, hạnchế tốt nhất nhưng bất lợi và điểm yếu của doanh nghiệp; điều chỉnh hoạtđộng của doanh nghiệp sao cho phù hợp và thích nghi được những đòi hỏi củathị trường

Nghiên cứu thị trường là một hoạt động rất khó kiểm soát Nó có nhiềucấp độ khác nhau, phạm vi khác nhau Vì thế doanh nghiệp phải tổ chức cáchoạt động nghiên cứu thị trường một cách khoa học và hợp lý để tránh sự lãngphí, gây tốn kém mà không đạt hiệu quả

Từ hoạt động nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp xác định nguồnhàng xuất dùng để xuất nhập khẩu và lựa chọn đối tác kinh doanh Khi muốnxác định đối tác kinh doanh của doanh nghiệp mình thì phải tìm hiểu kỹ đốitác thông qua các mối quan hệ bạn hàng hoặc qua các cơ quan tư vấn, cơ sơgiao dịch hoặc văn phòng thương mại đặt tại nước đối tác

Trang 12

- Giao dịch qua trung gian mà các trung gian buôn bán bao gồm: cácĐại lý, các môi giới, buôn bán đối lưu, đấu giá quốc tế, Giao dịch tại sở giaodịch hàng hoá, dịch vụ tai hội trợ triển lãm, gia công quốc tế và tái xuất.

Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữacác nhà Kinh doanh xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Đểcuộc đàm phán có kết quả theo như mong muốn của mình người đàm phánphải biết kết hợp giữa chuyên môn, sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình.Đàm phán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các hình thứcsau:

- Đàm phán trực tiếp: Hai bên gặp trực tiếp để đàm phán và thảo luậnnhững điều khoản của hợp đồng Đây là hình thức đàm phán nhanh chòng và

Đàm phán cũng là một quá trình bao gồm các bước sau:

- Chào hàng: là việc nhà kinh doanh giới thiệu mặt hàng xuất khẩucùng với điều kiện bán hàng kèm theo

- Hoàn giá (mặc cả): Là khi bên nhập khẩu nhận được lời chào hàngcủa bên xuất khẩu nhưng không chấp nhận mức giá chào hàng mà đưa ra mộtmức giá mới để thương lượng

- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn của tất cả các bên đưa ra

- Xác nhận: là việc xác nhận lại những điều kiện mà hại bên đã thoảthuận trước đó để tiến tới ký kết hợp đồng

Kết quả của việc đàm phán sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồng xuất nhậpkhẩu Hợp đồng xuất nhập khẩu là căn cứ pháp lý để ràng buộc các bên phảithực hiện các điều kiện đã thoả thuận ở trên

b) Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

Trang 13

Hợp đồng trong Kinh doanh xuất nhập khẩu bảo đảm quyền lợi cho cảhai bên trước pháp luật, quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên, tránh nhữngbiểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quan niệm Sau khi hợp đồng đãđược ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên ký kết trong hợp đồng

đã được thiết lập các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu với tư cách là một bên

ký kết tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hành sắp xếp việc phải làm, ghi thànhbảng biểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễnbiến các văn bản phát đi và nhận được để xử lý giải quyết cụ thể

1.2.3 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu là quá trình mà mỗi bên phải thựchiện các công việc theo đúng hợp đồng đã quy định từ ngay sau khi ký kếthợp đồng đến khi thanh lý hợp đồng

Các công việc của hợp đồng xuất khẩu: Thực hiện công việc đầu củakhâu thanh toán, xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, kiểmtra hàng xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuấtkhẩu, giao hàng cho bên vận tải, lập bộ chứng từ thanh toán, khiếu nại (nếucó) thanh lý hợp đồng

Các công việc của hợp đồng nhập khẩu: Mở thư tín dụng (L/C) thốngnhất với các điều khoản của hợp đồng, phái tầu tiếp nhận vận chuyển hànghóa, làm bảo hiểm vận chuyển hàng hóa, kiểm tra chứng từ và trả tiền, khaibáo hải quan, nghiên thu hàng hóa và chuyển giao hàng hóa, và bồi thường(nếu có)

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt đồng kinh tế tương đốiphức tạp, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chịu ảnh hưởng của rất nhiềuyếu tố, nếu xét hoạt động xuất nhập khẩu của một doanh nghiệp thì có thểchia các yếu tố này thành hai nhóm: nhóm yếu tổ ngoài doanh nghiệp vànhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp

Trang 14

2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

2.1.1 Yếu tố pháp luật.

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhànước đặt ra và bảo vệ Mọi hành vi mọi cử chỉ đều phải nhất nhất tuân theopháp luật Vì thế hoạt động xuất nhập khẩu cũng là một hoạt động cần thiếtphải tuân thủ đầy đủ các điều lệ của luật pháp ban hành

Với phạm vi rộng lớn, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra với sự thamgia của các chủ thể ở các quốc gia khác nhau ở mỗi một quốc gia đều cónhững bộ luật riêng, trình độ lập pháp, hành pháp, tư pháp phụ thuộc vào trình

độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Ví dụ với các trình độ khác nhau của nềnkinh tế mỗi nước lại có sự khác nhau của luật thuế xuất khẩu Các yếu tố luậtpháp không chỉ chi phối tới hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc gia đó

mà còn chi phối với tất cả các hoạt động kinh doanh quốc tế

Như vậy để có thể tham gia va phát triển hoạt động thương mại quốc tếthì trước hết doanh nghiệp phải hiểu hết sức sâu sắc về pháp luật của chínhquốc gia của mình và pháp luật của nước đối tác cùng các thông lệ quốc tếhiện hành, các yếu tố này là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động Kinhdoanh thương mại của doanh nghiệp này, nó có thể tạo ra những thách thứccũng như những thuận lợi đối với hoạt động thương mại của doanh nghiệp

Từ việc hiểu biết về các luật này doanh nghiệp có thể có những phương thứchành động của mình để tranh thủ được các thuận lợi và đẩy lùi được nhữngthách thức đối với hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp, và từ đóđưa hoạt động Kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp phát triển

2.1.2 Yếu tố kinh tế

Yếu tố kinh tế với các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, các vấn

đề lạm phát, thuế quan là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đối với mọi hoạt độngkinh tế Yếu tố kinh tế có tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất nhập khẩu ở

cả tầm vĩ mô và vi mô: Tầm vĩ mô, các yếu tố kinh tế tác động đến đặc điểm

và sự phân bố các cơ hội Kinh doanh quốc tế và quy mô thị trường quốc tế;

Trang 15

tầm vi mô, các yếu tố kinh tế lại ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.

Với xu hướng phát triển đi lên của nền kinh tế, với xu thế hội nhập toàncầu, với sự đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ thương mại quốc tế, xoá

bỏ dàn các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo sự liên kết kinh tế quốcdân ở tầm khu vực và thề giới Chính những điều này đã tạo ra rất nhiều cơhội cũng như thử thách cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

2.1.3 Yếu tố về khoa học và công nghệ

Khoa học công nghệ là yếu tố luôn gắn liền với sự chuyên môn hoá, màhoạt động xuất nhập khẩu cũng là hoạt động được bắt nguồn từ sự chuyênmôn hoá sản xuất của mỗi nước Vì thế khi khoa học phát triển thì chuyênmôn hoá càng cao và như vậy thì hoạt động xuất nhập khẩu càng được chútrọng và phát triển

Hoạt động lưu thông hàng hoá có ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động sảnxuất hàng hoá bởi lẽ tốc độ của lưu thông nhanh hay chậm phu thuộc rất lớnvào chất lường và giá cả của hàng hoá mà những yếu tố này của hàng hoáđược quyết định bới yếu tố khoa học kỹ thuật được áp dụng trong sản xuấthàng hoá Một sản phẩm được sản xuất ra từ một công nghệ tốt sẽ có chấtlượng cao và có gia thành hạ, vì thế lưu thông nó sẽ tốt hơn Hoạt động xuấtnhập khẩu cũng vậy, chịu ảnh hưởng hết sức sâu sắc từ yếu tố khoa học vàcông nghệ

Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ còn tạo điều kiện chodoanh nghiệp có cả sự nhạy bén trong việc nhận biết thông tin, sự kiện xảy raxung quanh, giúp doanh nghiệp hiểu được thị hiếu, nhu cầu, sở thích củakhách hàng để từ đó đưa ra phương án thích hợp với sự biến đổi của thịtrường, từ đó có những phương án hợp thời đại không bị đi chậm so với đốithủ và không bị lạc hậu so với thời đại

Trang 16

Khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu và nắm bắt chínhxác về bạn hàng, khách hàng, đối tác làm ăn về các phương diện, từ đó có thểhạn chế được sự rủi ro trong kinh doanh.

Ngày nay, khoa học công nghệ luôn là yếu tố cần và đủ để hoạt độngkinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng tiếp tục tồn tại vàphát triển, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu khi các đối thủ cạnh tranh củamình không chỉ là các đối thủ trong nước mà bao gồm cả các đối thủ nướcngoài với bề dày và sự phát triển rất khác nhau

Việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thiết lập các quan

hệ là sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cường sự liên kết các thịtrường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của hoạt động xuất nhập khẩu Nhưngngược lại, sự không ổn định về chính trị sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh

tế và bóp nghẹt các mối giao lưu kinh tế giữa trong nước với nước ngoài

Nhiều nơi trên thế giới hiện nay sự bất ổn về chính trị và cuộc chiếntranh sắc tộc diễn ra mạnh mẽ Tại đây sự an toàn trong kinh doanh là khôngcao hoặc không có Điều này đã và đang sẽ buộc các doanh nghiệp phải tạmngừng hoạt động kinh doanh của mình bởi vì họ đang đánh giá lại cơ hội kinhdoanh trên thị trường và phân bổ lại nguồn lực sang các thị trường khác có độ

an toàn tao hơn

Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hỗnhợp, Việt nam cũng như các nước tiến hành "mở cửa" nền kinh tế với sự hỗtrợ của nhà nước về giá cả, tạo ra một cơ chế định giá theo thị trường tức làđược xác định theo quy luật cung cầu, sự chuyển đổi này ảnh hưởng đếncường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường thế giới

Trang 17

và mở ra cơ hội kinh doanh mới trong các thị trường bị hạn chế trước đây.Các doanh nghiệp không có phản ứng linh hoạt, tất yếu phải chịu sự "đào thải

tự nhiên" của thị trường

Với các yếu tố chính trị có ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm vi tiêuthụ sản phẩm và mở ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Song chínhcác yếu tố chính trị có thể lại là rào chắn giới hạn sự tự do trên thị trường thếgiới của doanh nghiệp

2.1.5 Các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội

Yếu tố văn hoá xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhu cầu thị trường, nó

có tính chất quyết định đến sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu củamỗi nước, đặc biệt là thành phần hàng hoá tham gia vào hoạt động xuất nhậpkhẩu của một nước Yếu tố văn hoa xã hội có thể kể đến là lối sống, phongtục, tập quán, tôn giáo, ngôn ngữ và đặc biết là thị hiếu tiêu dùng

Hoạt động xuất nhập khẩu được coi là một hoạt động phức tạp vì phạm

vi của nó là rộng lớn-vượt qua phạm vi một nước vì thế yếu tố văn hoá xã hộichi phối hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ là văn hoá của một nước mà làvăn hoá của nhiều nước cùng tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu đó Màmỗi một nền văn hoá có một đặc trưng khác nhau Để có thể xúc tiến hoạtđộng xuất nhập khẩu với một nước thì chủ thể tham gia phải có bước tìm hiểunền văn hoá của nước đối tác của mình

2.1.6 Các yếu tố về đồng tiền thanh toán

Khác với các hoạt động mua bán đơn giản khác, hoạt động xuất nhậpkhẩu phụ thuộc khá lớn vào đồng tiền thanh toán Đồng tiền thanh toán đướclựa chọn trong hoạt động xuất nhập khẩu bao giờ cũng là ngoại tệ đối với mộtnước Khi đồng tiền được lựa chọn là phương tiện thanh toán này bị biếnđộng thì một trong hai bên sẽ bị phương hại

Khi một hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết thì đồng tiền được lựachọn là phương tiện thanh toán là đồng tiền của bên nhập với một thời hạnthanh toán nhất định Đến hạn thanh toán, đồng tiền được lựa chọn này giảm

Trang 18

giá so với đồng tiền của bên xuất thì bên xuất sẽ bị thiệt và ngược lại Hoạtđộng xuất nhập khẩu tiếp tục hay ngừng trệ điều này phụ thuộc vào sự thayđổi tỷ giá giữa hai đồng tiền thanh toán làm cho họ được bảo toàn hay khôngđược bảo toàn.Một đồng tiền có giá trị ổn định luôn là một yếu tố cần để duytrì sư hoạt động của hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi nước Chính sách tỷgiá hối đoái cân bằng linh hoạt và được điều chỉnh theo giá cả thị trường làchính sách hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của hai bên xuất khẩu và nhậpkhẩu.

2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Trong mọi hoàn cảnh vẫn tồn tại những doanh nghiệp có hoạt độngxuất nhập khẩu phát triển vững mạnh và cũng có doanh nghiệp có hoạt độngxuất nhập khẩu bị ngừng trệ Điều này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp không chỉ chịu tác động hết sức mạnh mẽ từ môi trường vĩ mô

mà còn chịu sự tác động trực tiệp của các yếu tố thuộc về doanh nghiệp Cácyếu tố này bao gồm:

2.2.1 Ban lãnh đạo của doanh nghiệp

Đây là bộ phận "đầu não" của doanh nghiệp, quyết định chiện lượcKinh doanh của doanh nghiệp-đề la mục tiêu và phương thức thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra và đánhgiá việc thực hiện chiến lược đó Với sự phức tạp của hoạt động xuất nhậpkhẩu, việc đòi hỏi một ban lãnh đạo tài tình, mạnh dạn và quyết đoán là rấtcần thiết

2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức là sư sắp xệp các bộ phận của doanh nghiệp để thựchiện kế hoạch đặt ra của doanh nghiệp Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ loại trừnhiễu trong sự truyền tải thông tin tư ban lãnh đạo đến các thành viên trongdoanh nghiệp và ngược lại Một cơ cấu hợp lý còn giúp sửa đổi bổ sung lượngthông tin kịp thời, chính xác, thích hợp, đồng thời tiết kiệm chi phí

Trang 19

Đối với mỗi quy mô của một doanh nghiệp với mỗi hoạt động Kinhdoanh của doanh nghiệp cần có một cơ cẩu tổ chức hợp lý để phát huy đượcsức mạnh của ban lãnh đạo, tránh sự chồng chéo trong quản lý tạo sự hiệu quảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch củahoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Trong hoạt động xuất nhập khẩurất quan trọng yếu tố uy tín đối với đối tác để duy trì quan hệ hợp tác Cơ cấu

tổ chức hợp lý sẽ giúp việc thực hiện kế hoạch đúng theo các khoản mục hợpđồng đã ký cả về chất lượng số lượng, thời gian đảm bảo chữ tín đối với đốitác

2.2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp

Hoạt động xuất nhập khẩu chỉ được tiến hành khi có sự nghiên cứu vềthị trường như: nghiên cứu hàng hoá, về bạn hàng, về phương thức giao dịch,đàm phán ký kết hợp đồng Do đó, vấn đề ở đây là phải có một đội ngũ cán bộKinh doanh giỏi năng động có chuyên môn trong lĩnh vực này, họ có khảnăng phân tích và giải quyết các thủ tục hành chính trong xuất nhập khẩu.Ngoài ra doanh nghiệp rất cần có một nguồn lực tài chính đủ lớn để có thểthực hiện các công việc như nghiên cứu thị trường, các hoạt độngmarketing quảng cáo nhằm tạo ra sức mạnh thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu phát triển

2.2.4 Các nguồn lực khác

Hệ thống cơ sở vật chất là những yếu tố hỗ trợ đắc lực cho hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao như: văn phòng, nhà xưởng, máymóc và các trang thiết bị cho sản xuất sản phẩm đối với các doanh nghiệp sảnxuất có hoạt động xuất khẩu

Trang 20

3 Các hình thức xuất nhập khẩu

3.1 Các hình thức xuất khẩu

3.1.1 Xuất khẩu trực tiếp

Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàngnước ngoài thông qua các tổ chức của mình Hình thức này được nhiều doanhnghiệp sản xuất khi đã đủ mạnh muốn đưa các sản phẩm của mình ra thịtrường nước ngoài Tuy rủi ro kinh doanh là lớn hơn nhưng nó lại có khả năngmang cho doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn rất nhiều nhờ giảm bớt chi phítrung gian và nắm bắt kịp thời thông tin về biến động thị trường để có nhữngbiện pháp đối phó

3.1.2 Xuất khẩu gián tiếp

Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặtngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nướcngoài Hình thức này thích hợp đối với các doanh nghiệp mới tham gia vào thịtrường quốc tế, chưa đủ sức mạnh để tự khẳng định mình Ưu điểm của củahình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp không phải bỏ chi phí ra để đưa sảnphẩm của mình ra thị trường nước ngoài và không tốn chi phí quảng cáomarketing và chi phí bán hàng Hơn nữa nó còn hạn chế được rủi ro so vớixuất khẩu trực tiếp Tuy nhiên nhược điểm là nó làm giảm lợi nhuận cho các

tổ chức trung gian, do mọi hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài đều thông quacác tổ chức trung gian nên các thông tin về giá cả, về hàng hoá trên thị trườngquốc tế còn hạn chế nên chậm thích ứng được với sự biến động của thịtrường

3.1.3 Xuất khẩu theo nghị định

Đây là hình thức xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nước giao cho về một sốmặt hàng nhất định do chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã kýkết giữa hai chính phủ

3.1.4 Gia công quốc tế

Trang 21

Là hình thức xuất khẩu mà ở đó bên nhận gia công đã nhập nguyên vậtliệu hoặc bán Thành phẩm của bên đặt gia công để Chế biến Thành phẩm rồigiao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao Ngày nay đây là hình thức xuấtkhẩu diễn ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển với lượng lao động đông

đảo, giá rẻ.

3.1.5 Tái xuất khẩu

Là việc xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập khẩu vềnhưng chưa tiến hành các hoạt động Chế biến Để có hoạt động tái xuất khẩuthì phải đòi hỏi có sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khẩu-nước tái xuấtkhẩu-nước nhập khẩu

3.2 Các hình thức nhập khẩu

3.2.1 Nhập khẩu kinh doanh

Là hoạt động nhập khẩu nhằm có được hàng hoá để kinh doanh Hìnhthức này hình thành khi một doanh nghiệp thực hiện hai hợp đồng diễn ra:một hợp đồng nhập khẩu với nước ngoài (bên xuất khẩu) để mua hàng hoá, vàhợp đồng bán hàng hoá với doanh nghiệp trong nước và nhu cầu hàng hoá đó.Với nhập khẩu kinh doanh doanh nghiệp được tính vào kim ngạch nhập khẩu

3.2.2 Nhập khẩu uỷ thác

Là hoạt động nhập khẩu mà doanh nghiệp nhập khẩu (bên nhận uỷthác) tiến hành nhập khẩu dựa trên cơ sở đơn đặt hàng của doanh nghiệp nhànước (bên uỷ thác) Trong đó bên nhận uỷ thác hoạt động trên danh nghĩa củamình để nhập khẩu Còn mọi chi phí nhập khẩu do bên uỷ thác chịu và phảichịu trách nhiệm với bên xuất trong phạm vị hợp đồng Đồng thời bên nhận

uỷ thác phải cùng chịu mọi trách nhiệm trong phạm vi hợp đồng uỷ thác vớibên uỷ thác

3.2.3 Nhập khẩu trên cơ sở liên doanh

Là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyệngiữa các bên liên doanh (có ít nhất một bên có chức năng xuất nhập khẩu).Bên có chức năng xuất khẩu sẽ đứng ra nhập khẩu trên cơ sở phối hợp với các

Trang 22

bên liên doanh sẽ phân chia quyền lợi và trách nhiệm trong phạm vi góp vốncủa mình.

3.2.4 Nhập khẩu hàng đổi hàng

Đây là hình thức của buôn bán đối lưu Việc nhập khẩu thay vì thanhtoán bằng tiền tệ là thanh toán bằng hàng hoá với một giá trị tương đươnghàng hoá nhập khẩu

3.2.5 Nhập khẩu tái sản xuất

Hình thức này gần giống nhập khẩu kinh doanh, song điểm khác lànhập khẩu thay vì tiêu thụ trong nước thì lại để xuất khẩu sang một nước thứ

ba (hàng hoá này không qua Chế biến ở nước tái sản xuất)

III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

1 Đặc điểm của doanh nghiệp Kinh doanh xuất nhập khẩu 8

Là một hình thức kinh doanh của doanh nghiệp, vị thế doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu cũng mang những đặc điểm chung của doanhnghiệp bình thường như đã nói như ở trên Ngoài ra do tính chất phức tạp vàphạm vi hoạt động rộng của nó nên nó có một số đặc điểm riêng biệt như:

- Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu được hiểu là doanh nghiệp

có những hoạt động giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng xuất, nhập khẩuhàng hoá và dịch vụ với bạn hàng nước ngoài

- Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải có giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu do Bộ Thương mại và Du lịch cấp Có hai loại doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu:

+ Loại doanh nghiệp sản xuất

+ Loại doanh nghiệp kinh doanh, bao gồm các doanh nghiệp chuyênbuôn bán, chuyên làm dịch vụ (như du lịch, giao dịch vận chuyển ) hoặcvừa buôn bán vừa sản xuất

- Điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu là:

8 Nguồn tham khảo: TLTK 3 trang 40 - 103

Trang 23

*Trước tiên doanh nghiệp phải được thành lập theo đúng luật pháp

* Kinh doanh xuất nhập khẩu theo đúng ngành hàng đã đăng ký khithành lập doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, không phân biệt thànhphần kinh tế, không kể kim ngạch xuất khẩu nhiều hay ít, được xuất khẩu cácsản phẩm do mình tự sản xuất ra, được nhập khẩu vật tư, nguyên liệu phục vụtrực tiếp cho sản xuất của doanh nghiệp mình Còn các doanh nghiệp Kinhdoanh xuất nhập khẩu thì được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngànhnghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngoài việc phải chấp hànhtheo đúng luật pháp Việt nam, thì còn phải tuân thủ theo đúng các điều ướcquốc tế mà Việt nam tham gia và phù hợp với tập quán thương mại quốc tế

- Đối với các Chi nhánh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

+ Việc thành lập các Chi nhánh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộcquyền của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Các Chi nhánh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu không được coi làchủ thể Kinh doanh xuất nhập khẩu độc lập và không phải là đơn vị được cấpgiấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu theo các quy chế của Bộ Thương

Trang 24

nghiệp mà chi là một bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, chịu

sự chi phối của công ty

+ Các Chi nhánh chỉ được hoạt động xuất nhập khẩu trên cơ sở kếhoạch xuất nhập khẩu của đơn vị chủ quản đã đăng ký với Bộ Thương nghiệp,trong đó có phần trích giao cho Chi nhánh

2 Sự cần thiết của quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Như ta đã biết, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đem lạinhững hiệu quả đột biến (hoặc rất cao hoặc rất thua thiệt) vì nó phải đối đầuvới một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước thamgia vào không dễ dàng khống chế được Nó đòi hỏi rất cao sự tình toán tỉ mỉ,

sự khôn khéo (nhiều khi phải nhân nhượng)

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động xuất nhập khẩu sẽ mang lại rấtnhiều điều lợi nhưng cũng không ít những hạn chế Để đem lại hiệu quả cao,thì điều cốt lõi là phải phát triển những cái có lợi và hạn chế những cái bất lợi:

- Những điểm có lợi mà hoạt động xuất nhập khẩu đem lại cho doanhnghiệp là:

+ Nó tạo cơ hội rất nhiều cho các doanh nghiệp kiếm được nhữngnguồn lợi nhuận khổng lồ mà các hoạt động kinh doanh buôn bán trong nướckhông thể có được

+ Nó sẽ phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của mọi người trongdoanh nghiệp khi mà với áp lực cạnh tranh lớn hơn rất nhiều khi chưa có hoạtđộng xuất nhập khẩu bởi sự cạnh tranh này không chỉ dừng lại ở biên giớimột nước

+ Tạo sự cạnh tranh, sự giám sát chặt chẽ giữa doanh nghiệp (bên xuất

và bên nhập) tham gia từ đó hạn chế khắc phục sự lạc hậu của mỗi bên

+ Hình thành các liên kết liên doanh giữa các chủ thể trong nước vànước ngoài

Trang 25

+ Xoá bỏ sự lạc hậu, và sự kém cỏi cả về kỹ thuật, ký năng, phong cáchlàm việc

+ Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và các khách hàng.Với những lợi ích khá lớn này đem lại thì việc đưa những hoạt độngxuất nhập khẩu vào trong các hoạt động kinh tế là một tất yếu, và là một sựcần thiết Song bên cạnh những lợi ích cực kỳ lớn lao ấy, lại có thể dẫn đếnhàng loạt những bất lợi:

- Những điểm bất lợi của hoạt động xuất nhập khẩu đem lại cho doanhnghiệp

+Vì tồn tại cạnh tranh, tất yếu dẫn đến rối rem, tranh chấp, bên nàocũng muốn dành thật nhiều lợi nhuận về bên mình dẫn tới sự thôn tính, triệt

hạ lẫn nhau giữa các chủ thể Kinh doanh bằng các biện pháp xấu mà xã hộikhông thể chấp nhập được, các doanh nghiệp mà không nhanh nhạy thì rất dễdàng bị lợi dụng và bị triệt hạ ngay lập tức Sự cạnh tranh gay gắt dẫn đếnnhững áp lực rất lớn của doanh nghiệp khi muốn thực hiện hoạt động xuấtnhập khẩu: phải có tiệm lực kinh tế đủ lớn; đối với các doanh nghiệp muốntham gia xuất khẩu thì chất lượng sản phẩm mình xuất khẩu phải tốt, giá cảhợp lý, Điều này không dễ dàng một tý nào cả, không phải doanh nghiệpnào cũng thực hiện được điều ấy

Hơn nữa với những điều kiện rất khác nhau của mỗi đất nước cả vềđiều kiện tự nhiên, con người và cả pháp luật (với những văn bản xuất nhậpkhẩu, những quy đinh hải quan, chính sách thuế xuất nhập khẩu, chính sáchkhuyến khích xuất nhập khẩu, rồi các vấn đề hạn ngạch thuế qua, ) nó có tácđộng rất lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu Cần phải phân tích thật kỹcàng những nhân tố này để có thể tận dụng được những cái có lợi và hạn chếđược những cái bất lợi

Quả thực không phải muốn tham gia vào là sẽ mang lại lợi nhuận ngay

mà có thể kết quả sẽ ngược lại hoàn toàn Dĩ nhiên, ngày nay trong làm ănkinh tế không thể có giải pháp nào chọn vẹn, chỉ có được mà không có mất

Trang 26

Muốn có lợi nhuận cao, ngoài việc phải mạnh dạn bước ra khỏi cái khuôn khổbiên giới đất nước để tiến đến tìm được các khoản lợi nhuận khổng lồ, thì cònrất cần thiết có một sự quản lý giỏi giang của ban chủ thể quản lý, để có thểdẫn dắt hoạt động đi đúng hướng đã xác định.

Ngày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướngchung của tất cả các quốc gia, cũng như các doanh nghiệp, thông qua cáccông ty xuyên quốc gia, các tập đoàn, Bởi vì thông qua quá trình xuất nhậpkhẩu hàng hoá và dịch vụ nó đem lại lợi ích rất lớn mà nếu như chỉ ở trongphạm vi một quốc gia thì khó có thể có được Và theo thời gian sự phức tạpcủa hoạt động này càng tăng lên, với sự phát triến của nhiều công nghệ hếtsức tinh vi Vì vậy, vai trò của doanh nghiệp trong công tác quản lý hoạt độngxuất nhập khẩu là rất lớn Với công tác này, giúp doanh nghiệp quản lý sátsao, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, các luồng thông tin

từ thị trường, khách hàng đều được thông tin kịp thời nhờ bộ phận nghiệp

vụ trong doanh nghiệp, điều này giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro trongquá trình kinh doanh

Khi công tác quản lý xuất nhập khẩu hoạt động hiệu quả, doanh nghiệpcàng có nhiều cơ hội khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước vàquốc tế, đóng góp một phần để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, đưa nước tatiến những bước vững chắc đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội mà Đảng

9 Nguồn tham khảo: TLTK 15 trang 25 - 33

Trang 27

3.1.Khái niệm hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu là một đại lượng so sánh giữa chiphí và kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu, chi phí lại tồn tại ở nhiều dạngnhư chi phí sản xuất cá biệt chi phí lao động xã hôi, chi phí trong nước và chiphí quốc tế Kết quả cũng có nhiều hình thức biểu hiện như lượng hang hoáxuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu,

3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Lợi nhuận được tínhtoán trên cơ sở chi phí và doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền

mà doanh nghiệp thu được qua hoạt động xuất, nhập khẩu trong một thời giannhất định, thường là một năm Chi phí của doanh nghiệp là những phí tổn cầnthiến phải bỏ ra trong quá trình Kinh doanh trong thời ký đó Lợi nhuận làphần dôi ra của doanh thu so với chi phí, hay còn gọi là lãi, chi phí càng thấpthì lợi nhuận càng cao

3.2.2 Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi

Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản nhất cần thiết phải tính khi đánh giáhiệu quả kinh doanh Tuy nhiên nếu chỉ tính toán chỉ tiêu lợi nhuận không thìchưa phản ánh được hết kết quả của hoạt động kinh doanh trên thực tế người

ta còn phải xác định chỉ tiêu tỉ suất doanh lợi với công thức tính như sau:

Tỷ suất doanh lợi được tính theo công thức sau:

Chỉ tiêu này đánh giá xem một đồng chi phí bỏ ra thì chi phí bỏ ra thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trong đó: - D: Tỷ suất doanh lợi

- L: Lợi nhuận được chuyển đổi ra tiền Việt nam theo tỷgiá công bố của ngân hàng Nhà nước

% 100

*

C L

D 

Trang 28

- C: Tổng chi phí cũng được chuyển đổi sang tiền Việtnam

Tỷ suất doanh lợi cho biết một đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

3.2.3 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu được tính như sau:

% 100

* DT

L

B 

Trong đó: DT là doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đượctrong đó có bao nhiêu phần là lợi nhuận mà doanh nghiệp nhận được

3.2.4 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn Kinh doanh

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra để xuất khẩu,nhập khẩu thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu:

% 100

* V

L

I 

Trong đó: - I là tỷ suất lợi nhuận

- L là lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

- V vốn lưu động bình quânChỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cho biết theo vốn kinh doanh cho tabiết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì sau một năm doanh nghiệp thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận

3.2.6 Chỉ tiêu tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động

Chỉ tiêu này xác định số vốn quay vòng trong một khoảng thời gian,thường là một năm

% 100

* V

R

K 

Trong đó: -R là Doanh thu

- V là vốn lưu động

Trang 29

Tương tự như vậy tốc độ lưu thông của vốn lưu động cho biết một đồngvốn lưu động mà doanh nghiệp bỏ ra sau một năm sẽ thu được mấy đồngdoanh thu.

Trang 30

Chương II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY KINH DOANH CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀ NẴNG TẠI

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY KINH DOANH CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀ NẴNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

1 Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng tại Thành phố Hải Phòng

Xuất phát từ nhu cầu của một nền kinh tế thị trường hướng tới hội nhậptoàn cầu, xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế Việt nam hướng tới hội nhậpWTO vào một năm rất gần đây trong khi hiện giờ nền kinh tế nước ta cònnhiều khó khăn nên việc mở cửa nền kinh tế là nối thoát duy nhất cho nềnkinh tế Việt nam, hay nói cách khác để giải bài toán phát triển nền kinh tếquốc dân thì cần phải thực hiện phát triển nền kinh tế tập trung vào các hoạtđộng xuất nhập khẩu: Việc nhập khẩu kỹ thuật máy móc trang thiết bị phục

vụ sản xuất, nhập khẩu nhiều sản phẩm để nâng cao cuộc sống sinh hoạt củanhân dân ngày một cao; xuất khẩu các mặt hàng từ ngành công nghiệp chếbiến từ ( thuỷ sản, nông lâm sản ) giúp cho các ngành này phát triển phát huytiềm năng của đát nước ta, xuất khẩu lao động dư thừa trong nước ra nướcngoài, giải quyết việc làm cho người lao động tăng thêm thu nhập cho nhândân Do điều này mà nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu đã được thựchiện khá hiệu quả, trong những năm gần đây kim ngạch xuất nhập khẩu của tatăng rất mạnh tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế vànhu cầu của nhân dân Từ những nhu cầu trên của nền kinh tế Việt nam hìnhthành nên đòi hỏi vế sự mở rộng quy mô phát triển hoạt động sản xuất kinh

Trang 31

doanh của Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng(trước đây là Công ty Kinh doanh Chế biến Hàng xuất nhập khẩu Quảng Nam

- Đà Nẵng) Với đòi hỏi đó và những mục đích của việc mở rộng quy mô củaCông ty thì việc chọn địa điểm là một điều cần thiết trước khi thành lập

Xét về vị trí địa lý, Hải Phòng là một Thành phố có vị trí trung tâm củanhiều đầu mối giao thông xuyên quốc gia và quốc tế, có cảng rất thuận tiệncho việc vận chuyển hàng hoá bằng đường biển xuyên quốc gia, có sân bayCát Bi giúp vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không và có điều kiện tốt

để tạo các mối quan hệ quốc tế, có hệ thống đường bộ tương đối thuận lợitrong việc chuyên chở tới các tỉnh, Thành phố trong miền bắc và trên cả nước.Xét về tổng thể, với diện tích khá rộng, với lượng dân cư khá đông nên nhucầu khá rộng lớn Về kinh tế Hải Phòng là một đỉnh trong ba đỉnh của tamgiác kinh tế vàng của miền Bắc, với nền kinh tế phát triển từ rất sớm, với tiềmnăng lớn trong việc phát triển nhiều ngành công nghiệp như ngành chế biến,

du lịch, vẫn chưa khai thác hết Từ những điều kiện trên ta thấy Thành phốHải Phòng là một nơi có tiềm năng rất lớn, là một Thành phố được sự quantâm rất lớn của các nhà đầu tư Cũng chính vì vậy mà Công ty Kinh doanhChế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng chọn nơi này là nơi để Công ty mởrộng quy mô của Công ty của họ với nhiệm vụ đem lại lợi nhuận từ hoạt độngKinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu và dịch vụ tư vấn, đưa người laođộng đi làm ở nước ngoài có thời hạn

Căn cứ luật doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội Nước Cộng hoà XãHội Chủ Nghĩa Việt nam Thông qua ngày 20/4/1995; căn cứ vào quyết định

số 123/1999/QĐ-UB ngày 20/10/1999 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố ĐàNẵng về việc "đổi tên Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩuQuảng Nam - Đà Nẵng thành Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhậpkhẩu Đà Nẵng Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu

Đà Nẵng tại Thành phố Hải Phòng được thành lập vào ngày 2/5/2002 với cácquy định như sau:

Trang 32

Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu ĐàNẵng tại Thành phố Hải Phòng hoạt động dựa trên cơ sở các quy định củaPháp Luật Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam; theo đúng chứcnăng nhiệm vụ quy định, phù hợp với quy chế tổ chức tổ chức - quản lý sảnxuất Kinh doanh của Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu ĐàNẵng đã được cấp có thẩm quyên chuẩn y.

Với những cơ sở trên thì Chi nhánh là đơn vị trực thuộc Công ty và vìthế nó không phải hạch toán độc lập mà phải hạch toán kinh tế phụ thuộc vàchịu sự quản lý trực tiếp của Công ty

Chi nhánh có trụ sở làm việc tại Thành phố Hải Phòng được trang bị cơ

sở vật chất bảo đảm cho việc hoạt động

- Tên viết tắt: Procimex_Hai Phong_City_Branch

Về trụ sở được đặt tại số 31 tầng 2 Đông Khê_Phường ĐôngKhê_Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng

Số điện thoại: 031853326

Như đã nói, Chi nhánh là một Chi nhánh của một doanh nghiệp nhànước, và hoàn toàn chân ướt chân ráo bước vào hoạt động (mới có quyết địnhthành lập từ năm 2002) có lẽ các hoạt động còn khiêm tốn các hoạt động cònmang tính nhỏ lẻ vì thế có lẽ trên thương trường còn rất ít người biết đến Chinhánh nhưng với tiền năng trên đây của Chi nhánh và dưới sự chỉ đạo củaCông ty thí em tin trong tương lai không xa, Chi nhánh sẽ phát triền và có chỗđứng vững chắc trên thương trường đầy khốc liệt này

Là con đẻ của một đại gia có tiếng trong giới kinh tế trong và ngoàinước - Công ty Kinh doanh và Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng, khi

Trang 33

bước vào hoạt động, Chi nhánh đã có một nền tảng thật vững chắc Nên ngaynhững ngày đầu hoạt động Chi nhánh đã thể hiện mình là "con nhà lòi" bằng

sự mạnh dạn bước vào thị trường Chi nhánh đã liên tục mở rông quy mô vềnguồn vốn của Chi nhánh Nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh đã liên tụctăng lên đặc biệt là nguồn vốn lưu động Khi mới thành lập nguồn vốn lưuđộng của doanh nghiệp là 2.254 triệu đồng, đến năm 2005 nguồn vốn lưuđộng đã tăng lên là 3.324 triệu đồng Không những thế, ngay khi mới thànhlập con số về doanh thu của doanh nghiệp cũng đã rất lớn là : gần 10 tỷ mộtcon số rất lớn mà một doanh nghiệp hoạt động lâu năm cũng khó có thể cóđược, và doanh thu này mỗi ngày một tăng với tốc độ rất nhanh

Năm 2002: Lợi nhuận của Chi nhánh thu được là -180.278 ngàn đồngNăm 2003: Lợi nhuận của Chi nhánh thu được là -399.946 ngàn đồng,giảm so với năm trước đi 88,57%

Năm 2004: Lợi nhuận của Chi nhánh thu được là -240.203 ngàn đồng,tăng so với năm 2003 là 39,94%

Đến năm 2005 Chi nhánh mới bắt đầu thu được lãi là 14.323 ngànđồng, tăng so với năm 2004 là 106% Đây được coi là mốc quan trọng chomột giai đoạn phát triển mới của Chi nhánh

Trang 34

2 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Chi nhánh

2.1 Nhiệm vụ của Chi nhánh

Với cương vị là một Chi nhánh của một Công ty, nhiệm vụ của Chinhánh luôn gắn với nhiệm vụ của Công ty, đảm bảo thực hiện được mục tiêu

sứ mệnh của Công ty.Vì Thế Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện và hoàn thànhcác chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh - dịch vụ của Công ty giao phó Cụthể là tổ chức khai thác và thực hiện các hoạt động theo đúng ngành nghềkinh doanh, bao gồm:

- Mua bán hàng nông - lâm - hải Sản

- Đưa người lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài

- Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế phải đúng nội dung uỷquyền của Giám Đốc Công ty

Cũng do là Chi nhánh của Công ty nên tiến độ thực hiện kế hoạch hoạtđồng sản xuất Kinh doanh - dịch vụ phải báo cáo đầy đủ về Công ty vàongày 5 hàng tháng cả về các hoạt động lẫn các con số lời lãi Trong quá trìnhthực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh- dịch vụ và tổ chức nhân

sự của Chi nhánh nếu có phát sinh đột suất hoặc có bổ sung thì Giám Đốc Chinhánh phải báo cáo ngay cho Giám Đốc Công ty duyệt cho phép thực hiệnmới có giá trị thực hiện

Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh chỉ được thực hiện những nộidung sau đây:

Chi nhánh chỉ được phép hoạt động kinh doanh trong phạm vi ngànhnghề quy định tại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp cụ thể đã nói

ở trên Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình được tốt đẹpthì Chi nhánh còn được phép thực hiện soạn thảo phương án kinh doanh,nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các đối tác có nhu cầu sử dụng lao đồng, trựctiếp đàm phán thoả thuận nội dung và điều kiện thực hiện dịch vụ đào tạo vàcung ứng lao động Hoàn tất thủ tục và hợp đồng lao động để đưa người lao

Trang 35

đồng và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Giám ĐốcChi nhánh có trách nhiệm thanh lý hợp đồng với người lao động hết thời hạn

về nước và trực tiếp giải quyết các tranh chấp phát sinh (nếu có) đối với ngườilao đồng Phải đảm bảo ít tranh chấp xảy ra

Chi nhánh được ký kết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và trựctiếp thực hiện hợp đồng theo uỷ quyền của Giám Đốc Công ty

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Chi nhánhtại Thành phố Hải Phòng phải đảm bảo có hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận,tăng vòng quay, bảo toàn vốn và giao dịch trực tiếp với các ngân hàng sở tại

mà Chi nhánh đã mở tài khoản giao dịch

Công ty và Chi nhánh phải tôn trọng và thực hiện các quy định của cơquan chức năng tại Thành phố Hải Phòng: thực hiện đúng pháp luật đã quyđịnh, tôn trọng cơ quan nhà nước tại Thành phố Hải Phòng Không làm ảnhhưởng tới những lợi ích chung của nhân dân, không làm ảnh hưởng đến môitrường, đảm bảo sự phát triển lành mạnh

2.2.Quyền hạn và chức năng của Chi nhánh

Việc tuyển dụng, phân công cán bộ - công nhân viên của Chi nhánhphải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giám đốc Công ty ký hợp đồnglao động Do là một Chi nhánh với quy mô và hoạt động không rộng nên bộmáy Chi nhánh không quá 5 người kể cả ban giám đốc Chi nhánh Việc bổnhiệm các chức danh của Chi nhánh do giám đốc của Công ty quyết định

Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh được duyệt và các hợpđồng kinh tế đã được ký kết nghiên cứu nhu cầu thị trường và kỹ năng kinhdoanh của Chi nhánh để xây dựng kế hoạch kinh doanh, áp dụng tiến độ khoahọc kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao

Chi nhánh có trách nhiệm bảo vệ môi trường, giữ vững an toàn chínhtrị, trật tự an toàn xã hội trong phạm vi hoạt động theo quy đinh của pháp luật

Chi nhánh thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lao động do Công ty khaithác thực hiện sẽ được hưởng phần lợi nhuận theo tỷ lệ % do Công ty quy

Trang 36

định của từng hoạt động cụ thể nếu hợp đồng do Chi nhánh tự khai thác thìChi nhánh phải chuyển trả các khoản chi phí và chi phí phát sinh (nếu có) củaCông ty Việc tuyển dụng, bố trí nhân lực của Chi nhánh phải đúng với bộluật lao động của Nhà nước Việt nam, các văn bản dưới luật và các quy địnhcủa Công ty

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Chi nhánh

Trong quy định thành lập Chi nhánh có ghi rõ: Bộ máy tổ chức của Chinhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng tại Thànhphố Hải Phòng bao gồm:

- Một giám đốc Chi nhánh;

- Một Phó Giám đốc - có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc;

- Một phụ trách tài chính - kế toán Chi nhánh

Về quyền lời và trách nhiệm của các chức danh được quy định như sau:Đối với giám đốc Chi nhánh, Giám đốc Chi nhánh phải chịu tráchnhiệm trước giám đốc Công ty về vốn, cơ sở vật chất, lao đông - tiền lương vàhoạt động khác của Chi nhánh theo đúng với các văn bản của pháp luật quyđịnh Trên cơ sở đó giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm và quyền hạn nhưsau:

- Tổ chức và thực hiện tốt các kế hoạch, các nhiệm vụ mà Công ty giaophó;

- Tổ chức và thực hiện các hoạt động theo sự uỷ quyền của giám đốcCông ty;

- Giám Đốc Chi nhánh có Quyền quy định việc sắp xếp cơ cấu tổ chức

bộ máy, tuyển dụng lao động của Chi nhánh

- Giám đốc Chi nhánh phải chủ động xây dựng các phương án và cácquyết định hình thức Kinh doanh nhằm tìm ra biện pháp hoàn thành kế hoạch

do Công ty giao một cách tốt nhất đạt hiệu quả cao

Trang 37

- Giám đốc Chi nhánh phải thường xuyên báo cáo một cách trung thựcmọi hoạt động của Chi nhánh với giám đốc Công ty để giám đốc Công tytham gia, góp ý và xem xét quyết định.

Phó giám đốc Chi nhánh là người giúp việc cho giám đốc Chi nhánh vàchịu trách nhiệm về công việc do giám đốc Chi nhánh phân công phụ trách.Phó giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành các hoạt độngcủa Chi nhánh khi có văn bản uỷ quyền của giám đốc Chi nhánh Phải cónăng lực thực hiện các công việc và luôn luôn là cánh tay đắc lực của giámđốc Chi nhánh

Phụ trách tài chính kế toán của Chi nhánh chịu trách nhiệm trước giámđốc Chi nhánh về mặt tài chính kế toán của Chi nhánh, đảm bảo các hoạtđộng tài chính kế toán của Chi nhánh được diễn ra hiệu quả nhất, chịu tráchnhiệm hạch toán thu chi của Chi nhánh

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh trên do giám đốc Công ty raquyết định

Về nhân sự cần thiết của các tổ, các bộ phận công tác của Chi nhánhnhư: quản trị nhân lực, kế toán, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, cung ứng lao động

và các bộ phận tương ứng với các nghiệp vụ khác sẽ do giám đốc Chi nhánh

đề xuất cho Giám đốc Công ty xét duyệt Do vậy giám đốc Chi nhánh khôngđược phép tuỳ ý đề bạc nhân viên hay tuyển dụng nhân viên vào Chi nhánh.Những người làm việc trong Chi nhánh đều phải qua tuyển dụng, hồ sơ tuyểndụng của Chi nhánh cũng phải thực hiện theo đúng quy định của Công ty

Tóm lại, bộ máy tổ chức của Chi nhánh luôn phải được bố trí một cáchtinh gọn, chất lượng và phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ và có hiệu quả, phảiđảm bảo sự trong sạch lành mạnh trong bộ máy tổ chức Và điều cũng rấtquan trọng được ghi trong quy định của Chi nhánh về bộ máy tổ chức là Chinhánh phải đảm bảo tiền lương, thu nhập ổn định cho người lao động làmtrong Chi nhánh theo đúng hợp đồng đã được ký kết với người lao động

Trang 38

Còn về quỹ lương để trả cho công nhân viên chức trong Chi nhánh (cóvăn bản đề xuất) được trích ra từ khoản % trên doanh thu từ hoạt động đưangười lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và % trên lợi nhuậnđối với hoạt động sản xuất Kinh doanh Vì thế tiền lương mà nhân viên vàcông chức của Chi nhánh nhận được phụ thuộc hoàn toàn vào doanh thu từhoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Chi nhánh Nếu hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh càng hiệu quả: ký được nhiều hợp đồng đưa người laođộng đi làm có thời hạn ở nước ngoài, hoạt động sản xuất kinh doanh manglại nhiều lợi nhuận thì quỹ lương càng lớn Điều này giúp phát huy tính tíchcực và chủ động trong hoạt động kinh doanh của các thành viên hoạt độngtrong Chi nhánh Mỗi thành viên trong Chi nhánh sẽ phải nâng cao tráchnhiệm của mình đối với Chi nhánh Điều này có thể góp phần không nhỏ vàohoạt động hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Chinhánh.

Hiện nay, cán bộ và nhân viên của Chi nhánh bao gồm:

1 Lê Anh Tuấn với chức danh là giám đốc Chi nhánh

2 Đồng Quang Hưng với chức danh là Phó Giám đốc Chi nhánh

3 Nguyễn Thị Anh Thư với chức danh trưởng phòng xuất nhập khẩu

4 Nguyễn Thị Giang Liễu với chức danh là kế toán trưởng

5 Lê Thị Lan Hương với chức danh thủ quỹ của Chi nhánh

Và các nhân viên của Chi nhánh bao gồm: Hoàng Thị Bích Phượng;Ngô Thị Dung; Lê Đức Cường; Nguyễn Hải Quân; Nguyễn Đức An; PhùngThị Quyên; Lê Văn Chung; Nguyễn Văn Cường; Nguyễn Ngọc Sơn; Vũ ThịPhượng; Đặng Thị Bích Liên; Nguyễn Thị Thư; Phan Hương Giang

Về cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh thì tương đối đơn giản: Chinhánh chỉ gồm hai phòng: Phòng Xuất Nhập Khẩu (hay còn gọi là phòng tổnghợp), phòng này tương đối kiêm nhiều công việc, chịu trách nhiệm về hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá, hoạt động đưa người lao động đi làm việc có

Trang 39

thời hạn ở nước ngoài, và các hoạt động khác của Chi nhánh, và phòng thứhai là Phòng Kế Toán

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh

Và như vậy Với tư cách là một Chi nhánh thì ta thay đay là một Chinhánh có quy mô nhỏ với bộ máy cán bộ-nhân viên tương đối đơn giản (chỉ

có tất cả là 18 người) có lẽ nó là phù hợp với tình hình mấy năm đầu mới đivào hoạt động của Chi nhánh Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ đưa lao động đi làm ở nước ngoài cóthời hạn, nên Chi nhánh chỉ hầu như chỉ hoạt động trong lĩnh vực thương mạichứ không tham gia sản xuất và như thế Chi nhánh không có phân xưởng vàkhông có công nhân, nếu chăng chỉ là thuê ở phân xưởng ngoài thôi

II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CHI NHÁNH

1 Tình hình chung về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước ta

Chi nhánh được hình thành trong thờ kỳ mở rộng hơn nữa quyền tự chủxuất nhập khẩu Việc nhập khẩu được quản lý chặt chẽ hơn, một số mặt hàngđược Nhà nước đảm bảo cân đối ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu Hoạt độnggia công và làm đại lý với thương nhân nước ngoài được đơn giản hoá vàđược quy định chi tiết hơn Thủ tục xuất khẩu đã và đang được nghiên cứu và

áp dụng ngày càng đa dạng hơn, có tác dụng mạnh mẽ như thưởng xuất khẩu,

hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, ưu tiên về thuế

Phßng XuÊt NhËp

KhÈu

Phßng KÕ To¸nPhã G§ CN

GĐ Chi nhánh

Trang 40

Nhìn chung, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu thời kỳ này đã mở rộngquyền trực tiếp kinh doanh cho mọi doanh nghiệp Giấy phép kinh doanh xuấtnhập khẩu được xoá bỏ và thay bằng đăng ký mã số kinh doanh ở hải quantỉnh, thành phố Việc thực hiện chủ trương chuyển dần kiểm soát hàng phậpkhẩu từ các điều kiện phi thuế quan sang thuế quan đã làm cho cơ chế quản lýthông thoáng hơn, các doanh nghiệp được bình đẳng hơn trong kinh doanhxuất nhập khẩu Với sự ra đời của quyết định về việc cấp thẻ ưu tiên thủ tụchải quan cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đã tạo điều kiện dễdàng hơn cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.

Tuy nhiên, mặc dù mới vận hành trong thời gian ngắn, nhưng cơ chếxuất nhập khẩu đã bộc lộ những hạn chế như: các thủ tục chi tiết có nơi, cólúc và nảy sinh nhiều vương mắc, chưa công bố những mặt hàng chuyênngành cho các cán bộ, đơn vị có trách nhiệm giải quyết, việc phân biệt cácloại nguyên liệu chưa cụ thể, gây khó khăn cho việc áp dụng thuế

Rõ ràng, với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu trong thời kỳ này có ảnhhưởng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp Ra đời trong một cơ chế quản lý kháthuận lợi như vậy, dưới sự chỉ đạo của Công ty, Chi nhánh sẽ quản lý hoạtđộng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp mình như thế nào? Chúng ta đi xemxét về quá trình của công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh

2 Quá trình thực hiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh

Cũng như các quá trình quản lý khác, để việc quản lý đạt được kết quảtốt thì việc đầu tiên mà những người quản lý cần phải làm là việc nghiên cứunhững yếu tố tác động đến hoạt động mà mình quản lý, ở đây là các yếu tốảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động xuất khẩu, hay nói cách khác đóchính là yếu tố môi trường của Chi nhánh

2.1 Môi trường Kinh doanh của Chi nhánh

Về yếu tố môi trường, thì chúng ta có thể chia thánh hai nhóm: môitrường bên ngoài Chi nhánh và môi trường bên trong Chi nhánh

Ngày đăng: 25/07/2013, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Tạp chí Việt nam & Đông Nam Á ngày nay – Số 9/1999 - Trần Văn Đức – “Hoạt động xuất nhập khẩu - thực trạng và thánh thức” của Trần Văn Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xuất nhập khẩu - thực trạng và thánh thức”
6. Tạp chí Kinh tế Phát triển – Số 34/2000 – “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu” của Đỗ Đức Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu”
7. Tạp chí Cộng sản – Số 13/2000 – “Chính sách thương mại của Việt nam trong xu thế thương mại quốc tế hiện nay” của Nguyễn Thị Thanh Hoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại của Việt nam trong xu thế thương mại quốc tế hiện nay”
8. Tạp chí Thương mại – Số 35/2004 – “Một số vấn đề để hoàn thiện phápluật thuế xuất nhập khẩu trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” của Th.S Lê Hoàng Oanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề để hoàn thiện phápluật thuế xuất nhập khẩu trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”
9. Tạp chí Thương mại – Số 31/2004 – “Hoàn thịện các công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa” của Đầu Phi Thuần Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thịện các công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa”
10. Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt nam – Số 11/1999 – “Chính sách xuất nhập khẩu trong quá trình tự do hóa thương mại” của Hà Minh Hạnh – Doãn Thị Liễu Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách xuất nhập khẩu trong quá trình tự do hóa thương mại”
11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Số 254/1999 – “cơ chế điều hánh xuất nhập khẩu ở Việt nam thời gian qua và các biện pháp chính sách cho giai đoạn tới”của Nguyễn Đình Tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ chế điều hánh xuất nhập khẩu ở Việt nam thời gian qua và các biện pháp chính sách cho giai đoạn tới”
12. Tạp chí kinh tế phát triển – Số 34/2000 – “một số vấn đề về phát triển thị trường xuất nhập khẩu ở Việt nam”của Trần Chí Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề về phát triển thị trường xuất nhập khẩu ở Việt nam”
2. Nguyễn Ngọc Lâm - Vấn đề đổi mới quản lý doanh nghiệp ở Việt nam - Chính trị Quốc gia - 1994 Khác
3. Các văn bản về quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại du lịch - Pháp Lý - 1992 Khác
4. Các bảng kế hoạch năm và các báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng Tại Thành phố Hải Phòng từ năm 2002-2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình chung về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước ta - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
1. Tình hình chung về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước ta (Trang 39)
Bảng Kim ngạch XNK qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
ng Kim ngạch XNK qua các năm (Trang 52)
Bảng Kim ngạch XNK qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
ng Kim ngạch XNK qua các năm (Trang 52)
3.2. Tình hình lợi nhuận của Chi nhánh - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
3.2. Tình hình lợi nhuận của Chi nhánh (Trang 53)
Biểu đồ về tình hình lợi nhuận của Chi nhánh qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
i ểu đồ về tình hình lợi nhuận của Chi nhánh qua các năm (Trang 54)
Chi nhánh. Vậy ta nên xem xét xem tình hình lợi nhuận của Chi nhánh thế nào để đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của Chi nhánh - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
hi nhánh. Vậy ta nên xem xét xem tình hình lợi nhuận của Chi nhánh thế nào để đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của Chi nhánh (Trang 54)
Qua bảng về kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng của Chi nhánh ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của Chi nhánh không đồng đều trong năm, các  thang cuối năm (tháng 10,11,12) kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi nhánh  - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
ua bảng về kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng của Chi nhánh ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của Chi nhánh không đồng đều trong năm, các thang cuối năm (tháng 10,11,12) kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi nhánh (Trang 58)
Còn về tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty giao cho Chi nhánh năm 2005 ta có thể đánh giá qua bảng sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất nhập khẩu tại Thành phố Hải Phòng
n về tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty giao cho Chi nhánh năm 2005 ta có thể đánh giá qua bảng sau: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w