1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ (1997 2013)

189 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ NGỌC LỆ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ (1997 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ NGỌC LỆ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ (1997 - 2013) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ SƠN DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CẢM ƠN Người em muốn gửi lời tri ân sâu sắc chân thành TS.Hồ Sơn Diệp Em cám ơn thầy tận tình hướng dẫn cho em suốt trình nghiên cứu Em cám ơn thầy ln động viên, khích lệ tinh thần em, truyền cho em thêm lòng tin tâm em gặp khó khăn chán nản Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm em học tập trường Em muốn gửi lời cám ơn chân thành đến Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương, Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương,Thư viện tỉnh Bình Dương, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh số quan, ban ngành khác giúp đỡ em trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Con xin gửi lời tri ân đến cha mẹ - bậc sinh thành gia đình thân yêu quan tâm, động viên hết lòng; chỗ dựa tinh thần vững cho lúc khó khăn Cám ơn bạn động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Sau hết, em kính chúc quý Thầy/Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp “trồng người” cao quý! Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên thực Đỗ Thị Ngọc Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học TS Hồ Sơn Diệp Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Đỗ Thị Ngọc Lệ năm Mục lục Phần Mở đầu …1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Kết cấu luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997-2013) 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 – 2013) 42 2.1 Giai đoạn 1997 - 2003 42 2.1.1 Chủ trương phát triển khoa học - công nghệ 42 2.1.2 Quá trình lãnh đạo phát triển khoa học - công nghệ 46 2.2 Giai đoạn 2003 - 2013 67 2.2.1 Chủ trương phát triển khoa học - công nghệ 67 2.2.2 Quá trình lãnh đạo phát triển khoa học - cơng nghệ 72 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ: KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (1997 – 2013) 115 3.1 Đánh giá chung 115 3.2 Những học rút trình lãnh đạo phát triển khoa học - công nghệ Đảng tỉnh Bình Dương 131 3.3 Xu hướng vận động phát triển khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 138 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác lãnh đạo phát triển khoa học - cơng nghệ Đảng tỉnh Bình Dương 140 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - ATBX: An toàn xạ CBCCVC: Cán công chức viên chức Báo cáo ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin CNSH: Công nghệ sinh học ĐTCB&BVMT : Điều tra bảo vệ môi trường HĐND: Hội đồng nhân dân KH - CN: Hoạt động Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật KHTN: Khoa học tự nhiên KT - XH: Kinh tế - xã hội KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn NCKH PTCN: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NHHH: Nhãn hiệu hàng hóa NQ: Nghị SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ SMEDEC2: Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ/Sở KHCN: Bộ/Sở Khoa học Công nghệ Sở KHCN&MT: Sở Khoa học Công nghệ Môi trường TBT: mạng lưới quan thông báo điểm hỏi đáp Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại TCĐLCL: Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân ƯDKHCNMT: Ứng dụng Khoa học Công nghệ Môi trường Phần Mở đầu Lý chọn đề tài “Tồn cầu hóa” xu vô mạnh mẽ cưỡng lại giới ngày Cụ thể gì? Có thể hiểu phát triển lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi nước trở thành nhân tố quốc tế hóa, phát triển kinh tế thị trường, hình thành khu vực mậu dịch tự do, xuất công ty đa quốc gia,…Và tất điều thúc đẩy bởi: Khoa học - công nghệ (KH – CN)! KH - CN đã, thâm nhập vào khâu nhỏ tất ngành sản xuất, có sức mạnh chi phối đến phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội (KT – XH) Điều có nghĩa quốc gia muốn phát triển phải xem KH - CN “chiếc chìa khóa” để mở “cánh cửa” khỏi tụt hậu kinh tế Sự thành công rực rỡ nước công nghiệp phát triển Mỹ, Anh, Nhật Bản,… vươn lên mạnh mẽ nước cơng nghiệp (NICs) với đóng góp vơ to lớn KH - CN, ví dụ điển hình minh chứng cho vai trị, vị trí thiếu KH - CN phát triển KT - XH quốc gia Đặc biệt, nước thuộc nhóm phát triển phát triển lâm vào tình trạng tự kéo tụt hậu xa so với nhóm nước phát triển phát huy tiềm sở kế thừa phát triển thành tựu KH - CN nhân loại Nhận thức rõ vai trò, vị trí KH - CN phát triển KT - XH đất nước, từ Đại hội IV, Đảng ta xác định KHKT cách mạng then chốt trình xây dựng phát triển đất nước Tiếp đó, xun suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, KH - CN coi quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Với mục tiêu đến năm 2020, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa, tháng 12 năm 1996, Đảng ban hành Nghị số 02-NQ/HNTW “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2020” Và đây, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng tiếp tục khẳng định: “Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới [45;tr.78], phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại [45;tr.103] Bình Dương, tỉnh động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi địa lý, tự nhiên, cư dân, truyền thống văn hóa,… vậy, chứa đựng tiềm lớn để phát triển KH – CN Những năm qua, Đảng tỉnh Bình Dương nhanh nhạy việc tận dụng lợi thế, phát huy tiềm để phát triển KH - CN, tạo động lực để phát triển KT - XH, đưa vị tỉnh vươn lên mạnh mẽ Dù thế, trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương phát triển KH CN, bên cạnh thành tựu đạt tồn tại, hạn chế, học kinh nghiệm quý báu cho tỉnh, địa phương hoạch định tốt hướng thời gian tới Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu chủ trương, trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương phát triển KH - CN việc làm cần thiết, khơng góp phần tổng kết thực tiễn, hồn thiện lý luận, mà giúp tạo lập sở, liệu khoa học, làm tiền đề để thúc đẩy hoạt động KH - CN địa bàn tỉnh Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển Khoa học - công nghệ (1997-2013)” làm Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Bình Dương vai trị, vị trí KH - CN, góp phần tổng kết thực tiễn, hồn thiện lý luận; đồng thời kiếm tìm liệu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi giúp Đảng tỉnh lãnh đạo thúc đẩy KH - CN phát triển, góp phần đưa KT - XH tỉnh Bình Dương tiến nhanh thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế sâu rộng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Thứ nhất, đánh giá trình lãnh đạo phát triển KH - CN Đảng tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997-2013 Thứ hai, đánh giá mơ hình phát triển KH - CN tỉnh Bình Dương Thứ ba, làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu vấn đề phát triển KH - CN, lịch sử Bình Dương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là phần quan trọng, chí then chốt phát triển quốc gia nên KH - CN nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà lãnh đạo, quản lý Ở phạm vi giới, nhiều Hội nghị KH - CN tổ chức Tiêu biểu Hội nghị Toàn cầu bàn khoa học cho kỷ 21 diễn 168 c) Công nghệ sinh học - Tiếp nhận làm chủ công nghệ sinh học chủ yếu, triển khai ứng dụng có hiệu vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo vệ mơi trường, y tế - Từng bước hình thành doanh nghiệp công nghệ sinh học vừa nhỏ sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ tiêu dùng xuất - Đầu tư trang thiết bị, đại hoá phịng thí nghiệm tỉnh đáp ứng u cầu nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ sinh học địa phương Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phục vụ ngành công nghiệp chủ lực a) Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm - Công nghệ sơ chế: Đẩy mạnh áp dụng công nghệ sơ chế, phân loại, làm sạch, đóng gói với loại bao bì thích hợp, nhằm tạo nơng phẩm chất lượng cao Tập trung giải công nghệ có quy mơ nhỏ vừa phục vụ u cầu sơ chế chỗ hộ, nhóm hộ, nhằm cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt cho sở chế biến tập trung - Công nghệ bảo quản: Áp dụng công nghệ bảo quản hoa màu sau thu hoạch Tiếp thu phổ cập cơng nghệ bảo quản lạnh, cơng nghệ an tồn thực phẩm để bảo quản rau, tươi, sản phẩm chăn nuôi phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Sử dụng chất bảo quản sinh học, chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên, bước thay chất bảo quản hóa học có độc tính cao - Công nghệ chế biến: Tận dụng khả để tiếp cận công nghệ chế biến tiên tiến phù hợp để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng khả cạnh 169 tranh thị trường nước Chú trọng nâng cấp, đại hóa cơng nghệ chế biến số sản phẩm có lợi có triển vọng xuất như: hạt điều, cao su, sản phẩm thịt, sữa, rau, quả, nước b) Ngành hoá chất, cao su, plastic - Sản phẩm phân bón: Đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị sở sản xuất phân hữu sinh học Ứng dụng cơng nghệ chế biến phân bón vi lượng, phân nhả chậm Tận dụng loại phế thải để sản xuất phân bón hữu sinh học, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Phát triển sản xuất dược phẩm, sản phẩm từ cao su thiên nhiên, nhựa y tế, nhựa kỹ thuật cao phục vụ cho ngành lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử gia dụng c) Ngành dệt, may, da giày - Ngành dệt: Ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động Lựa chọn nhập số thiết bị đồng dây chuyền công nghệ; cải tiến cơng nghệ, thiết bị có để nâng cao lực công nghệ, nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm, bước đáp ứng cho ngành may xuất - Ngành may: Áp dụng công nghệ tự động, công nghệ may đứng phù hợp với điều kiện doanh nghiệp; lựa chọn, đầu tư công nghệ sản xuất số phụ liệu phục vụ cho ngành may - Ngành giày: Sử dụng phụ liệu không độc; lựa chọn, nhập số thiết bị đại cho dây chuyền giày da, ý thiết bị cho khâu định suất chất lượng sản phẩm Đầu tư buồng hấp chân không để nâng cao chất lượng sản phẩm d) Ngành vật liệu xây dựng gốm sứ 170 - Ứng dụng công nghệ vật liệu mới, khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu xây dựng địa bàn tỉnh Sản xuất sứ cách điện dùng thiết bị điện đường dây truyền tải điện cao thế, vật liệu gốm sử dụng xử lý ô nhiễm môi trường - Ứng dụng công nghệ sản xuất chất xúc tác từ nguồn caolanh dùng cho xử lý môi trường nuôi trồng thủy hải sản sản xuất phân bón - Ứng dụng cơng nghệ, giải pháp tiết kiệm lượng sản xuất - Phát triển mơ hình lị gạch liên tục kiểu đứng Ứng dụng cơng nghệ nung gốm sứ than đá hố lỏng Khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành dịch vụ a) Thương mại - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cải cách thủ tục hành phù hợp với xu hướng tự hóa thương mại, đáp ứng hội nhập WTO, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh thành phần kinh tế - Phát triển thương mại điện tử Tiếp thị, mở rộng thị trường cho sản phẩm tỉnh; giải pháp liên kết thương mại vùng b) Du lịch - Áp dụng giải pháp, mô hình khai thác có hiệu lợi hạn chế bất lợi tỉnh du lịch Đa dạng hố sản phẩm du lịch, phát triển mơ hình du lịch sinh thái - Đánh giá giá trị di sản văn hoá địa phương (văn hoá vật thể phi vật thể); đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hố 171 c) Tài - ngân hàng - Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ hoạt động ngành tài chính, đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ - Sử dụng đồng cơng cụ tài chính, sở có hỗ trợ tiến khoa học công nghệ, để huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, nhằm tập trung vốn cho đầu tư phát triển d) Quản lý đô thị, xây dựng hạ tầng sở - Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, hệ thống thông tin địa lý nhằm nâng cao lực, chất lượng quy hoạch, quản lý đô thị - Ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ vật liệu thi công đường bộ, cầu, cơng trình thị - Nghiên cứu giải pháp phát triển hạ tầng đô thị, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị tỉnh Khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, chất lượng nông sản, đảm bảo khả cạnh tranh thị trường Ứng dụng thành tựu cơng nghệ sinh học, khí hố nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, xây dựng vùng chuyên canh rau, an toàn - Áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ để phát triển kinh tế hộ, trang trại; ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nhằm phát triển kinh tế hàng hóa vùng nơng thơn, khai thác có hiệu điều kiện tự nhiên, đồng thời với việc nâng 172 cao mức sống, trình độ dân trí văn hóa, xã hội vùng nơng thơn - Chuyển giao công nghệ sau thu hoạch chế biến phù hợp với điều kiện thực tế nông thôn tỉnh - Tiếp tục thực khí hóa, điện khí hóa sản xuất nơng nghiệp, khâu nặng nhọc, thay giảm bớt sức lao động Khoa học công nghệ phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Ứng dụng tiến y học kỹ thuật chuyên sâu vào chẩn đoán điều trị Ưu tiên chẩn đốn hình ảnh, hóa sinh, vi sinh, miễn dịch Áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến điều trị, phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật thần kinh, phục hồi chức năng, kết hợp Đông Tây y, phương pháp chữa bệnh không sử dụng thuốc - Triển khai nghiên cứu phục vụ việc xây dựng kế hoạch, chiến lược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, ý mơ hình biện pháp phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Triển khai chương trình, dự án trọng điểm khoa học công nghệ Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Tiếp tục triển khai chương trình hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp ứng dụng phát triển khoa học công nghệ, chương trình hỗ trợ tổ chức áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến; nâng cao suất chất lượng, xây dựng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập phát triển - Triển khai chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn chương trình phát triển công nghệ sinh học 173 Phụ lục 2: Chương trình hành động Thực Kết luận số 234-TB/TW ngày 01 tháng năm 2009 Bộ Chính trị khoa học công nghệ nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020 ( Nguồn: Sở Khoa học – công nghệ tỉnh Bình Dương) Phần I MỤC TIÊU I Mục tiêu chung Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ, gắn hoạt động nghiên cứu, ứng dụng với sản xuất, đời sống nhu cầu xã hội, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ; đảm bảo cung cấp luận khoa học cho chủ trương phát triển nhanh bền vững tỉnh để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ II Mục tiêu cụ thể Bảo đảm thực có hiệu nhiệm vụ tham mưu, tư vấn, phản biện, xây dựng khoa học cho chủ trương, sách, định tỉnh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao hiệu mặt hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, gắn bó chặt chẽ hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ với sản xuất, đời sống nhu cầu xã hội Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, xây dựng khu công nghiệp kỹ thuật cao theo mơ hình thích hợp với Bình Dương như: 174 - Ứng dụng cơng nghệ sinh học nông nghiệp phục vụ mục tiêu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; - Xây dựng phát triển mạnh công nghệ sinh học phục vụ lĩnh vực công nghiệp chế biến để sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng có chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu; - Tiếp nhận làm chủ số công nghệ sinh học chủ yếu lĩnh vực bảo vệ môi trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học để tạo công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường; - Ứng dụng cơng nghệ tự động hố đại lĩnh vực cơng nghiệp - Phấn đấu đạt trình độ công nghệ hầu hết lĩnh vực cao bình quân chung nước đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực số lĩnh vực chủ yếu, viễn thông, tự động hố, vật liệu xây dựng, sản xuất, chế biến nơng lâm sản, thuỷ sản xuất Củng cố tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh, tranh thủ tiềm lực khoa học công nghệ Trung ương đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ tỉnh trước mắt lâu dài.Tạo bước chuyển biến lực trình độ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh; phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao; phát triển thị trường khoa học công nghệ 175 Phần II NHỮNG NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Để đạt mục tiêu trên, cần tập trung vào nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020 sau: I Nhiệm vụ Tiếp tục đổi chế quản lý hoạt động nghiện cứu khoa học phát triển công nghệ cấp tỉnh cấp sở; nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư tiềm lực khoa học công nghệ Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực khoa học công nghệ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài, người có trình độ cao, kỹ thuật viên công nhân lành nghề cho ngành thuộc hướng ưu tiên phát triển tỉnh Tạo môi trường thuận lợi cho việc gắn kết nghiên cứu khoa học với giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Tranh thủ kênh chuyển giao công nghệ mới, cơng nghệ cao từ nước ngồi, qua nâng cao trình độ lực cơng nghệ tỉnh II Giải pháp Đổi tổ chức quản lý tạo môi trường thuận lợi cho khoa học cơng 176 nghệ phát triển: a) Tiếp tục hồn thiện chế phân cấp tự chủ tổ chức hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ; b) Xây dựng triển khai chương trình, đề án khoa học cơng nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách bền vững; c) Thực sách xã hội hóa khoa học cơng nghệ: Vận động hướng dẫn doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ theo Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007; vận động hướng dẫn doanh nghiệp lập, trích lập sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ từ vốn doanh nghiệp; thực chế khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp chủ động đầu tư nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Kiện toàn tổ chức máy ngành khoa học công nghệ tỉnh a) Tổ chức máy cấp tỉnh: Tăng cường nhân lực cho Sở Khoa học Công nghệ đơn vị trực thuộc (Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, Trung tâm Tin học Thông tin khoa học - công nghệ) Thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng Các tổ chức khoa học công nghệ công lập hoàn thành đề án vào hoạt động theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập theo lộ trình Chính phủ quy định 177 b) Tổ chức máy cấp sở: Kiện toàn máy quản lý hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện để đảm bảo có cán chuyên trách khoa học công nghệ; tăng cường vai trò hoạt động Hội đồng khoa học công nghệ cấp huyện Tổ chức Hội đồng khoa học cơng nghệ cấp ngành; bố trí cán làm công tác quản lý khoa học công nghệ sở, ngành Từ năm 2010, sở, ngành có cán phụ trách hoạt động khoa học công nghệ Tăng cường đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ: Triển khai kịp thời sách sử dụng hiệu quả, trọng dụng phát huy tài cán khoa học công nghệ; Đầu tư trang thiết bị đại hóa phịng thí nghiệm tỉnh đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, triển khai, quản lý sản xuất; Tranh thủ tối đa tiềm lực khoa học cơng nghệ Trung ương; có kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ, nội dung cần quan tâm trước mắt: - Đầu tư xây dựng khu triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ; - Tăng cường nhân lực tiếp tục đầu tư nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng; - Thực hoàn chỉnh dự án đầu tư trang thiết bị Trung tâm Tin học Thông tin khoa học - công nghệ; - Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin Sở Khoa học Công nghệ; 178 - Đầu tư nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cho tổ chức khoa học công nghệ địa bàn tỉnh chuyển đổi hoạt động theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP - Tăng cường đầu tư tiềm lực khoa học công nghệ cho cấp huyện Phát triển thị trường công nghệ, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ: Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh; Tổ chức tốt chợ công nghệ thiết bị; hình thành trung tâm giao dịch cơng nghệ địa bàn tỉnh; Đẩy mạnh hoạt động Quỹ Phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp; Tranh thủ chương trình hỗ trợ, tài trợ từ tổ chức phi phủ, quốc gia, tập đồn cơng nghiệp, tài chính… cho hoạt động nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ địa bàn tỉnh; liên kết đào tạo nhân lực khoa học công nghệ cho tỉnh 179 Phụ lục 3: Danh mục chương trình, đề án thực chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương thực Thơng báo kết luận số 234-TB/TW Bộ Chính trị khoa học công nghệ nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2010 (Nguồn: Quyết định số 4828 /QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) STT Nội dung Đơn vị chủ trì Thời gian thực Chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục Sở Khoa học vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Công nghệ Bình Dương 2010 Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư Sở Khoa học vào hoạt động khoa học - cơng nghệ Cơng nghệ 2010 Chương trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, Sở Khoa học sách cấp ủy Đảng quyền nhằm Cơng nghệ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố tỉnh Bình Dương giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” 2009 Chương trình Phát triển thị trường khoa học Sở Khoa học và cơng nghệ tỉnh Bình Dương Cơng nghệ 2011 Chương trình xây dựng phát triển nguồn Sở Khoa học nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ Cơng nghệ cao 2010 Chương trình phát triển thơng tin khoa học Sở Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã 2010 180 hội địa bàn tỉnh Bình Dương Cơng nghệ Chương trình nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm, Sở Khoa học hàng hoá doanh nghiệp địa bàn Công nghệ tỉnh, giai đoạn 2009-2020 2010 Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Sở Khoa học doanh nghiệp giai đoạn 2010-2015 Cơng nghệ 2010 Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng Sở Khoa học hiệu tiết kiệm lượng Công nghệ 2010 10 Chương trình đầu tư phát triển cơng nghệ Sở Khoa học cao Cơng nghệ 2011 11 Chương trình phát triển công nghệ sinh học - Đề án ứng dụng phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế Sở Công Thương biến địa bàn tỉnh 2010 - Đề án ứng dụng phát triển công nghệ Sở Nông nghiệp – sinh học lĩnh vực nông nghiệp PTNT 2010 - Đề án ứng dụng phát triển công nghệ Sở Tài nguyên sinh học bảo vệ môi trường Môi trường 2009 181 Phụ lục 4: Vốn đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước cho Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997-2013 (so sánh năm 1996) (Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2014) Số vốn ngân sách đầu tư cho KH – CN Tổng ngân sách cấp cho địa phương (triệu đồng) (triệu đồng) (%) 1996 25 143.285 0,02 1997 2.125 230.245 0,92 1998 1.052 235.598 0,45 1999 8.123 272.729 2,98 2000 18.720 318.615 5,87 2001 13.680 521.210 2,62 2002 11.864 541.815 2,19 2003 11.462 562.788 2,04 2004 12.121 531.939 2,28 2005 23.712 790.402 2,99 2006 27.503 1.295.600 2,12 2007 30.192 1.347.506 2,24 2008 33.210 1.387.850 2,39 2009 48.747 2.584.000 1,89 2010 55.481 2.953.733 1,88 2011 69.850 3.815.057 1,83 2012 71.097,6 3.864.000 1,84 2013 59.357 3.243.600 1,83 Tỷ lệ 182 Phụ lục 5: Tổng số đề tài NCKH – PTCN giai đoạn 1997-2013 (Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động KHCN&MT giai đoạn 1997-2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001; Kỷ yếu Kết nghiên cứu phát triển công nghệ giai đoạn 2001-2005 ; Báo cáo Kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010 – phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2011-2015 ; Báo cáo hoạt động khoa học – công nghệ năm 2011 – phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 ; Báo cáo hoạt động khoa học công nghệ năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013; Báo cáo hoạt động khoa học công nghệ năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014.) Năm Tổng số đề tài/dự án 1997-2000 18 2001-2005 43 2006-2010 106 2011 20 2012 2013 ... mạnh công tác lãnh đạo phát triển khoa học cơng nghệ Đảng tỉnh Bình Dương 12 Phần nội dung Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997- 2013). .. trương phát triển khoa học – công nghệ Đảng tỉnh Bình Dương (1997 - 2013) 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Quá trình lãnh đạo phát triển khoa học - cơng nghệ Đảng tỉnh Bình Dương (1997. .. lớn, học kinh nghiệm cho hoạt động lãnh đạo phát triển KH CN Đảng tỉnh Bình Dương giai đoạn sau có nhiều đổi phát triển 42 Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN