Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN WX NGUYỄN HỮU HÀO ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GIAI ĐOẠN 1997-2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN WX NGUYỄN HỮU HÀO ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ GIAI ĐOẠN 1997-2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS GVC ĐỖ BÌNH ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ths GVC ĐỖ BÌNH ĐỊNH trực tiếp hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Nếu sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả NGUYỄN HỮU HÀO LỜI TRI ÂN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Tp HCM, Phòng Sau Đại học, Giáo sư, Giảng viên khoa Lịch Sử, dìu dắt, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Ths GVC ĐỖ BÌNH ĐỊNH, thầy dành nhiều thời gian, cơng sức hết lịng hướng dẫn từ lúc bắt đầu chọn đề tài luận văn hoàn thành Nhân dịp xin cảm ơn quan tỉnh Bình Dương: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban tuyên giáo, Sở giáo dục đào tạo, Sở lao động-Thương binh xã hội, Trung tâm lưu trữ, Thư viện tỉnh…Đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi mặt tài liệu trình nghiên cứu hồn thành luận văn Bằng tất lịng biết ơn chân thành tình cảm nồng thắm nhất, tơi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ vật chất làm chỗ dựa tinh thần cho thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp HỒ CHÍ MINH, ngày 01 tháng năm 2010 Tác giả Mục lục DẪN LUẬN 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997 11 1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội Bình Dương trước năm 1997 1.2.1 Về phát triển nông nghiệp 1.2.2 Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1.2.3 Về phát triển thương mại, dịch vụ 18 19 22 25 1.3.Tình hình phát triển giáo dục-đào tạo tỉnh Bình Dương trước năm 1997 1.3.1 Giáo dục mầm non 1.3.2 Giáo dục tiểu học 1.3.3 Giáo dục trung học sở 1.3.4 Giáo dục trung học phổ thông 1.3.5 Giáo dục nghề nghiệp 1.3.6 Giáo dục đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp 28 31 34 35 36 39 40 CHƯƠNG II ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (1997-2007) 46 2.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giáo dục-đào tạo giai đoạn 46 2.1.1 Chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta 46 2.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục-đào tạo Đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 50 2.2 Tầm quan trọng giáo dục-đào tạo phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa (1997-2007) 58 2.2.1 Tính tất yếu giáo dục-đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương 58 2.2.2 Những quan điểm phát triển giáo dục-đào tạo Đảng tỉnh Bình Dương (1997-2007) 61 2.3 Đảng tỉnh đạo phát triển giáo dục-đào tạo Bình Dương thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa (1997-2007) 64 2.3.1 Mục tiêu giáo dục-đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương 64 2.3.2 Đảng Bình Dương đạo q trình phát triển xã hội hóa giáo dục-đào tạo tỉnh (1997-2007) 69 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997-2007 127 3.1 Thực trạng giáo dục-đào tạo Bình Dương (1997-2007) 3.1.1 Thành tựu 3.2.1 Một số hạn chế 127 127 132 3.2 Một số ý kiến đề xuất 3.2.1 Những hội phát triển thách thức giáo dục-đào tạo Bình Dương 3.2.2 Ý kiến đề xuất 136 136 137 KẾT LUẬN 143 PHỤ LỤC 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Kinh nghiệm nước phát triển giới cho thấy phát triển giáo dục-đào tạo bí thành cơng, đường ngắn tắt đón đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích giáo dục đại đào tạo người phát triển tồn diện, có khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ; có đủ sức, đủ trình độ để cạnh tranh q trình phân cơng lao động quốc tế Phát triển giáo dục biện pháp tốt để phát huy làm trường tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc làm phong phú thêm tinh hoa văn hóa nhân loại Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, truyền thống hệ người Việt Nam giữ gìn phát huy thời đại, điều kiện Việc coi trọng giáo dục, trọng dụng nhân tài nhà nước ta đặc biệt quan tâm (kể triều đại phong kiến) Những câu chữ in bia đá như: “những người có đức có tài nhân tố trì quốc gia”, “hiền tài ngun khí quốc gia” hay “học thức tài sản lớn quốc gia” Hoàng đế Quang Trung dụ “muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục, muốn trị nước phải trọng dụng người tài” Điều minh chứng cho thấy giáo dục cần thiết cho quốc gia thời đại nào, “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Nước ta từ tiến hành đổi mới, đặc biệt nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, hết Đảng ta xác định giáo dục đóng vai trị then chốt nghiệp xây dựng xã hội bảo vệ Tổ Quốc, động lực đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Các Đại hội đại biểu sau (Đại hội VII, VIII, IX, X), Đảng ta liên tục khẳng định vai trò tầm quan trọng giáo dục “quốc sách hàng đầu” phải “đi trước bước” tiến trình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ giáo dục-đào tạo nhân tố có tầm quan trọng bậc góp phần khơng làm nên nghiệp người mà động lực làm nên lịch sử dân tộc Bình Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với việc thực đường lối đổi Đảng, sau tái lập (1997) có chuyển biến lớn kinh tế, xã hội Vốn tỉnh có vị trí địa lí thuận lợi, chiến lược phát triển đắn, huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nước ngồi…Do đó, từ tỉnh nơng, nghèo nàn nhanh chóng trở thành tỉnh đứng đầu nước phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp đồng nghĩa với việc lao động kĩ thuật, máy móc yêu cầu đặt cần đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề Ý thức sâu sắc điều đó, Đảng tỉnh quan tâm đạo để ngành giáo dục-đào tạo Bình Dương phát triển kịp thời tạo nguồn nhân lực cho tỉnh thời gian qua Có thể nói 10 năm qua với vai trò “nền tảng” “động lực”, giáo dục-đào tạo yếu tố góp phần tạo nên thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương Vì nghiên cứu phát triển giáo dục-đào tạo Bình Dương vấn đề mang tính cấp thiết Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển giáo dục-đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997-2007” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn Đảng cộng sản Việt Nam có Văn kiện Đại hội, Nghị quyết, Báo cáo,… mang tính định hướng, đạo chung vấn đề giáo dục-đào tạo cho nước Cùng với Văn kiện, Báo cáo, Nghị Đảng bộ, Sở, Ban ngành tỉnh Bình Dương vấn đề xã hội Những tài liệu chứa đựng sách, chủ trương, đường lối tất lĩnh vực nói chung giáo dục-đào tạo nói riêng Có thể nói tư liệu đáng tin cậy để luận văn tham khảo Từ tái lập nay, có nhiều cơng trình, tham luận nhà lãnh đạo nhà khoa học viết Bình Dương xuất bản, đăng tải báo, tạp chí…phản ánh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh: Ngay năm đầu tái lập (1997), Tỉnh ủy kết hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học với đề tài “Thủ Dầu MộtBình Dương 300 năm hình thành phát triển” Cuộc Hội thảo thu hút tập hợp nhiều viết có giá trị văn hóa, lịch sử Bình Dương Tháng 1/1998 tỉnh thơng qua “báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998 “Nghị đánh giá tình hình năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998” Phản ánh mạnh phát triển kinh tế, xã hội (đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp) giới thiệu Bình Dương thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bình Dương xuất cơng trình “Bình Dương đất lành chim đậu” vào năm 1999 Năm 2002 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương có hai “Kỉ yếu” tập 1, Đến năm 2003, Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương lại có thêm “Kỉ yếu” tập Những tập kỉ yếu tập hợp nhiều báo cáo nhiều vấn đề văn hóa, giáo dục, an ninh…trên địa bàn Bình Dương Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương có cơng trình “Địa chí Bình Dương” tập văn hóa, xã hội Cơng trình phản ánh rõ nét văn hóa, giáo dục từ thời kì kháng chiến chống Pháp đến năm 2003, qua cho thấy tiềm định hướng phát triển tỉnh nhà Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương với cơng trình “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 tập thảo lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975-2005) (xuất vào cuối năm nay) Cơng trình khắc họa rõ nét trình lãnh đạo Đảng từ nhân dân tỉnh kháng chiến chống xâm lược đến hịa bình tiếp tục xây dựng, đổi mới, phát triển lĩnh vực Bình Dương Năm 2003, Chu Viết Luân tập hợp viết cán lãnh đạo tỉnh kinh tế, xã hội, vấn đề nguồn nhân lực…và xuất với nhan đề “Bình Dương-thế lực kỉ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia Từ năm 1997 đến nay, hàng năm Cục thống kê tỉnh Bình Dương cho xuất “Niên giám thống kê” Những niên giám nêu rõ số liệu lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế…Điều làm sở cho luận văn tham khảo cách xác số liệu phát triển ngành giáo dục-đào tạo Riêng lĩnh vực phát triển giáo dục-đào tạo Bình Dương có nhiều cơng văn đạo tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, báo cáo tổng kết hàng năm Sở giáo dục-đào tạo, kế hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục… Ngày 13/5/1997, tỉnh ủy Bình Dương thơng qua “chương trình hành động giáo dục-đào tạo khoa học công nghệ thực Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII” Ngày 5/11/1997, ủy ban nhân dân tỉnh có “báo cáo kết phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ tỉnh Bình Dương” 156 Toàn cảnh sân trường Trịnh Hoài Đức (Ảnh: Sở giáo dục-đào tạo Bình Dương) Thư viện tỉnh Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2009) 157 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2009) Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2010) 158 Trường Chính trị tỉnh Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2009) Trung tâm dạy nghề huyện Bến Cát-Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2009) 159 Trường Đại học Thủ Dầu Một (trước Cao đẳng Sư Phạm) (Ảnh: tác giả, năm 2009) Trường Đại học Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2009) 160 Trường Đại học Thủy Lợi (cơ sở 2) (Ảnh: tác giả, năm 2009) Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Bình Dương (Ảnh: tác giả, năm 2010) 161 Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore (Ảnh: tác giả, năm 2010) Trường trung cấp Kinh Tế-Công nghệ Đông Nam (Ảnh: tác giả, năm 2009) 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (1995): 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb, Giáo Dục Bộ Giáo Dục Đào tạo-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI kinh nghiệm quốc gia, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo cải cách hành Chính phủ (2002): Tác động cải cách hành phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Ban đạo cơng tác chống mù chữ tỉnh Bình Dương (2002): Báo cáo tổng kết cơng tác chống mù chữ-phổ cập giáo dục năm 2001 phương hướng công tác chống mù chữ-phổ cập giáo dục năm 2002 Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2003): Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Hiển (cb) (2001): Từ điển giáo dục học, Nxb, Từ điển bách khoa Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2002): Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng ty cổ phần thơng tin kinh tế đối ngoại (2003): Bình Dương lực kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bình Dương (1997): Niên giám thống kê 1997, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 10 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (1998): Niên giám thống kê 1998, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 11 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (1999): Niên giám thống kê 1999, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 12 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2000): Niên giám thống kê 2000, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 163 13 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2001): Niên giám thống kê 2001, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 14 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2002): Niên giám thống kê 2002, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 15 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2003): Niên giám thống kê 2003, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 16 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2004): Niên giám thống kê 2004, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 17 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2005): Niên giám thống kê 2005, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 18 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2006): Niên giám thống kê 2006, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 19 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2007): Niên giám thống kê 2007, Lưu hành nội bộ, Bình Dương 20 “Chấn chỉnh mặt chưa làm việc dạy thêm-học thêm”, Báo Bình Dương, ngày 12/5/2000, số 510 21 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2005, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 22 Chu Viết Luân (2003): Bình Dương lực kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp Hành Trung ương khóa IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2004): Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp Hành Trung ương khóa IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa xã hội, khoa học-kĩ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng tỉnh Sông Bé (1991): Văn kiện Đại hội Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ V Lưu hành nội 28 Đảng tỉnh Sông Bé (1996): Văn kiện Đại hội Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ VI Lưu hành nội 29 Đảng tỉnh Bình Dương (2001): Văn kiện Đại hội Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII Lưu hành nội 30 Đảng tỉnh Bình Dương (2005): Văn kiện Đại hội Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII Lưu hành nội 31 Đỗ Mười (1996): Phát triển mạnh giáo dục-đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Nxb, Giáo dục 32 Đặng Bá Lãm (2003): Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, chiến lược phát triển, Nxb, Giáo dục 33 Đặng Thị Thanh Huyền (2001): Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực-Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hưng (2004): Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đồn Văn Khái (2005): Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb, Lí luận trị, Hà Nội 36 Đinh Văn Ân-Hồng Thu Hịa (đồng chủ biên) (2008): Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb, Tài Chính, Hà Nội 37 Giáo dục Bình Dương 25 năm xây dựng phát triển, Báo Bình Dương, ngày 12/5/2000, số 510 165 38 Hội khoa học kinh tế Việt Nam-Trung tâm thông tin tư vấn phát triển (2005): Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (1998): Kỉ yếu kì họp lần thứ năm hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa V 40 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (2002): Kỉ yếu, tập 1, 41 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (2003): Kỉ yếu kì họp lần thứ sáu lần thứ bảy hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VI 42 “Hội thảo chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 10/11/2000 43 Hồng Liên: “Cách đánh giá, xếp loại bậc tiểu học thúc đẩy nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 2/10/2001 44 Hải Un: “Bình Dương với việc đổi mớic cơng tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động”, Báo Lao động xã hộichuyên đề 3/2001 45 Hồng Lan: “Trường cao đẳng sư phạm Bình Dương mở rộng đào tạo nhằm mục tiêu đổi giáo dục phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 1/2003, số 48 46 Hồ Văn Thông: “Ngành giáo dục đào tạo Bình Dương thành tựu năm 2003”, Báo Bình Dương, ngày 6/1/2003, số 1070 47 Kiều Phan: “Giáo viên mầm non có trình độ đại học-mơ hình đào tạo Đại học sư phạm”, Báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 17/9/1999 48 Khổng Loan: “Ai giỏi làm giáo viên”, Báo Tuổi trẻ, ngày 21/5/2009 49 Luật giáo dục (2005): Nxb, Lao Động 166 50 Lê Khả Phiêu: “Lấy giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ làm quốc sách hàng đầu”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 17/1/1998 51 Lê Khả Phiêu: “Khai thác tối đa nội lực địa phương sức mạnh vùng”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 26/6/1999 52 Lê Khả Phiêu (2006): Đảng phải có trí tuệ có đủ lực phẩm chất cách mạng tương xứng với yêu cầu thời kì mới, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thế nghĩa (1997): Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb, Giáo dục 54 Nông Đức Mạnh (2001): “Khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo phải trước bước để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 14/10/2001 55 Nguyễn Cảnh Toàn (2002): Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, Hà Nội 56 Nguyễn Cảnh Toàn: “Cần trung tâm quốc gia giáo dục thường xuyên Việt Nam”, Tạp chí cộng sản số 15-8/2004 57 Nguyễn Minh Hiển: “Công tác phổ cập giáo dục Bình Dương đạt kết tốt, nhiệm vụ cịn nặng nề”, Báo Bình Dương, ngày 6/5/2004, số 1169 58 Nguyễn Trọng Phúc (cb) (2006): Các đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1930-2006), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 “Ngành giáo dục-đào tạo Bình Dương trước u cầu chuẩn hóa đơi ngũ giáo viên”, Báo Bình Dương, ngày 27/4/2001 60 Nguyễn Phùng Trung: “Bình Dương đẩy mạnh cơng tác giải việc làm đào tạo nghề”, Báo Lao động xã hội, số 228-229, tháng 12/2003 61 Nhiều tác giả (2007): Những vấn đề giáo dục quan điểm giải pháp, Nxb, Tri Thức 167 62 Phạm Văn Đồng (1986): Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, Nxb, Sự Thật, Hà Nội 63 Phạm Văn Đồng (2008): Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Minh Hạc (1998): Văn hóa giáo dục-Giáo dục văn hóa, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 65 Phạm Minh Hạc (1999): Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Phạm Minh Hạc (2003): Về giáo dục, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2001): Qui hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Tp Hồ Chí Minh 68 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2009): Qui hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Bình Dương 69 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2000): Báo cáo tổng kết 15 năm đổi (1986-2000) ngành giáo dục, Số 75/GD, ngày 27/1/2000 70 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2002): Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003, số 566/GD 71 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2004): Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004-2005, số 689/GD 72 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2005): Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006, số 789-SGD&ĐT-VP 168 73 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2006): Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006-2007, số 834-SGD&ĐT-VP 74 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2007): Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008, số 910-SGD&ĐT-VP 75 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2008): Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009, số 914/BC-SGDĐT 76 Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Bình Dương (2004): Lịch sử giáo dục Bình Dương, Bình Dương 77 Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Bình Dương (1999): Báo cáo thực trạng định hướng cơng tác quản lí đào tạo nghề tỉnh Bình Dương năm 1999-2000 78 Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Bình Dương (2003): Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm 2002-2003 79 Sở Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Bình Dương (1999): Thủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb, Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 80 Trần Bạch Đằng (1985): Địa chí Sơng Bé, Nxb, Tổng hợp Sơng Bé 81 Trần Hồng Quân (1992): “Đổi nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đào tạo”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 1/1992 82 Trần Hồng Quân: “Kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 1996-2000 định hướng đến 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo cáo lớp nghiên cứu Nghị Quyết Đại hội VIII Đảng 83 Trần Hồng Quân-Phạm Minh Hạc (1995): 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 169 84 Trần Văn Chử (2003): Sự phát triển kinh tế-xã hội Bình Dương từ năm 1997 đến nay-những vấn đề đặt ra, Khoa học trị, số 85 Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương: Chương trình hành động giáo dục-đào tạo khoa học công nghệ thực nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), tháng 5/1997, số 02/CT-TU 86 Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương: Nghị đánh giá tình hình năm 1997; phương hướng, nhiệm vụ năm 1998, tháng 1/1998, số 3NQ/TU 87 Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương: Nghị đánh giá tình hình năm 1998; phương hướng, nhiệm vụ năm 1999, tháng 1/1999, số 24NQ/TU 88 Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương: Nghị đánh giá tình hình năm 1999; phương hướng, nhiệm vụ năm 2000, tháng 1/2000, số 59NQ/TU 89 “Trường Đại học dân lập tỉnh Bình Dương”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 10/11/1998 90 “Tìm hướng phát triển giáo dục-đào tạo đến năm 2020”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 10/6/1999 91 Thư viện tỉnh Bình Dương (2008): Đất người Bình Dương 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Báo cáo kết phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ tỉnh Bình Dương, tháng 11/1997, số 38/BC-UB 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Báo cáo tình hình kết thực cơng tác chống mù chữ-phổ cập giáo dục tiểu học tỉnh Bình Dương, năm 1997 170 94 Ủy ban khoa học, công nghệ mơi trường Quốc Hội khóa X (1998): Giáo dục hướng tới kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (1998): Kỉ yếu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một-Bình Dương 300 năm hình thành phát triển 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Quyết định ủy ban nhân dân việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tháng 8/2001, số 133/2001/QĐ-UB 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Chỉ thị Chủ tịch ủy ban nhân dân việc thực công tác xây dựng sở vật chất trường học, tháng 11/2001, số 23/2001/CT-CT 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành giáo dục-đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tháng 8/2009, số 3759/QĐ-UBND 99.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương: Địa chí Bình Dương, tập 4, Văn hóa-xã hội, Bình Dương 100.Vũ Ngọc Hải-Đặng Bá Lãm-Trần Khánh Đức (cb) (2007): Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb, Giáo Dục 101.Viện nghiên cứu giáo dục-đào tạo phía Nam-Trung tâm khai thác thơng tin CNAE TP.HCM - Bộ văn hóa thơng tin (2002): Ngành giáo dục, đào tạo phía Nam bước vào kỉ XXI, Nxb trẻ 102.“Dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 26/12/1996 103.“1.3 tỉ đồng cho quỹ bảo trợ giáo dục-đào tạo”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 30/8/1998 ... nghiệp hóa, đại hóa (1997- 2007) 64 2.3.1 Mục tiêu giáo dục- đào tạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương 64 2.3.2 Đảng Bình Dương đạo trình phát triển xã hội hóa giáo dục- đào tạo tỉnh (1997- 2007) ... nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương 58 2.2.2 Những quan điểm phát triển giáo dục- đào tạo Đảng tỉnh Bình Dương (1997- 2007) 61 2.3 Đảng tỉnh đạo phát triển giáo dục- đào tạo Bình Dương thời... cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 46 2.1.1 Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta 46 2.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục- đào tạo Đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại